Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
6,25 MB
Nội dung
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU Bộ môn Dược lâm sàng – Trường ĐH Dược Hà Nội Hà Nội, tháng 3/2019 Mục tiêu học Vận dụng nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương giảm đau ngoại vi điều trị đau cấp tính, đau mạn tính đau ung thư Áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu nguy liên quan đến tác dụng khơng mong muốn điển hình thuốc giảm đau trung ương giảm đau ngoại vi Tài liệu học tập Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học Slide giảng Tài liệu tham khảo Roger walker (2012) Clinical pharmacy and therapeutics 5th edition J Dipiro (2017) Pharmacotherapy 10th edition Các kiến thức cần có trước học - Kiến thức liên quan đến bệnh: sinh lý đau (cơ chế dẫn truyền đau, vai trò thành phần hệ thần kinh thể dịch dẫn truyền điều hòa đau) - Kiến thức liên quan đến thuốc: thuốc đại diện, chế tác dụng, đặc tính dược lực học dược động học thuốc giảm đau trung ương giảm đau ngoại vi Nội dung học Đau Đánh giá đau bệnh nhân Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương giảm đau ngoại vi Áp dụng nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau điều trị đau cấp tính, đau ung thư đau mạn tính Giảm thiểu nguy liên quan đến tác dụng khơng mong muốn điển hình thuốc giảm đau lâm sàng ĐAU gì? ĐAU gì? ĐỊNH NGHĨA “ĐAU” Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế “ Đau cảm giác khó chịu, có tính chất cảm tính, kèm với tổn thương có thật / tiềm tàng tổ chức, mơ tả có tổn thương đó.” Pharmacotherapy 10th PHÂN LOẠI ĐAU Phân loại đau Đau cấp tính (acute pain) Đau mạn tính (chronic pain) Đau ung thư (cancer pain) PHÂN LOẠI ĐAU Đau cấp tính • Là q trình sinh lý có ích giúp bệnh nhân nhận biết bệnh lý/ tình trạng bất thường • Thường xuất đột ngột diễn thời gian ngắn, dễ nhận biết, tiến triển thành đau mạn tính khơng quản lý tốt • Thường đau cảm thụ, gây do: phẫu thuật, bệnh lý cấp tính, chấn thương, xét nghiệm, thủ thuật y khoa, sản khoa ; thường hồi phục xử trí nguyên Pharmacotherapy1010th Pain: Current Understanding of Assessment, Management and Treatment Sử dụng thuốc giảm đau điều trị đau ung thư Đánh giá đau ung thư - Đánh giá đau nên thực với bệnh nhân thời điểm, xuất đau, đau tăng lên thường xuyên đau dai dẳng kéo dài - Giáo dục bệnh nhân đánh giá ghi nhận hàng ngày mức độ, tính chất (cả đau đột xuất) yếu tố liên quan đến đau - Đánh giá yếu tố nguy lạm dụng sử dụng opioid không hợp lý https://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/pain.pdf 67 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương Quản lý đau đau ung thư TƯ1 Chỉ sử dụng trường hợp đau mức độ nặng vừa nhóm giảm đau ngoại vi không đủ hiệu lực TƯ2 Sử dụng đơn độc phối hợp tuỳ mức độ đau TƯ3 Thuốc dùng đặn để có nồng độ/máu ổn định với đau ung thư TƯ4 Lưu ý việc dùng biện pháp hỗ trợ thuốc để giảm tác dụng không mong muốn68 68 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi Quản lý đau đau ung thư NV1 Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh NV2 Tránh vượt mức liều giới hạn NV3 Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau NV4 Lưu ý biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc thuốc để giảm tác dụng không mong muốn 69 69 Quản lý đau đau ung thư TƯ1 TƯ2 NV1 NV2 NV3 Thang đau hỗ trợ giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư 70 Quản lý đauđau Tiếp cận giảm theo cấuđau trúcung bậcthư thang TƯ1 TƯ2 NV1 NV2 NV3 Tiếp cận giảm đau theo cấu trúc bậc thang WHO 71 TƯ3 Thuốc dùng đặn để có nồng độ máu ổn định với đau ung thư Quản lý đau nền: đau mạn tính dai dẳng dùng chế độ liều thường xuyên theo (around the clock ATC), ln trì nồng độ opioid ổn định máu Lưu ý ln có đánh giá hiệu ADR 72 TƯ3 Thuốc dùng đặn để có nồng độ máu ổn định với đau ung thư Luôn lưu ý thông số thời gian bán thải thời gian kéo dài tác dụng Không đủ hiệu Hiệu với đưa thuốc đặn 73 TƯ3 Thuốc dùng đặn để có nồng độ máu ổn định với đau ung thư Hiện tượng dung nạp: Là tượng giảm tác dụng theo thời gian sau tiếp xúc với thuốc Tăng đến nào? Lưu ý: thuốc opioid khơng có liều trần để giảm đau 74 Morphin viên nén giải phóng chậm 75 Miếng dán fentanyl tác dụng kéo dài 76 tắc quản lý đau ungđiều thư trị đau ung thư SửNguyên dụng thuốc giảm đau Xử trí đau bộc phát: liều giải cứu (=5-10% tổng liều 24h opioid) Thường dùng chế độ liều theo nhu cầu (as-needed) Đánh giá lại nâng cao gấp đơi chưa có hiệu 77 ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU Sử dụng thuốc giảm đau điều trị Đau cấp tính (acute pain) Đau mạn tính (chronic pain) Đau ung thư (cancer pain) 78 Sử dụng thuốc giảm đau điều trị đau mạn tính (khơng ung thư) Mục tiêu điều trị • Giảm cảm giác đau cảm giác khó chịu kèm • Tăng/ hồi phục chức hoạt động thể chất xã hội • Đảm bảo quản lý sức khỏe tối ưu thể chất tinh thần • Cải thiện khả tự quản lý người bệnh (VD phát triển chiến lược tự chăm sóc, giảm phụ thuộc vào hệ thống chăm sóc y tế) mối quan hệ với người (VD gia đình, bạn bè, nhân viên y tế) 79 Pain: Current Understanding of Assessment, Management and Treatment Sử dụng thuốc giảm đau điều trị đau mạn tính (khơng ung thư) Mục tiêu điều trị • cải thiện trì mức độ hoạt động bệnh nhân, • giảm cảm giác đau, • giảm thiểu tối đa việc sử dụng thuốc, • cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Pharmacotherapy 10th 80 Hướng dẫn điều trị số loại đau đau mạn tính TƯ2 NV3 Phối hợp với thuốc hỗ trợ giảm đau và/hoặc biện pháp không dùng thuốc 81 ... Piroxicam Meloxicam Celecoxib Rofecoxib Paracetamol t1/2 Độ dài tác (h) 0,25-0,33 2-4 1- 2 4,5 16 ,4 - 2,5 12 -17 50 20 11 17 1, 25 - dụng (h) 3-6 6-8 6-8 12 4-6 12 24 24 12 -24 → 24 3-6 Mức độ chọn l c... mạnh (morphin = 1) Morphin Codein 0 .1 Dihydrocodein 0 .1 Tramadol 0.2 Pethidin 0 .1 Diamorphin 2.5 Hydromorphon Methadon Fentanyl (ngoài da) 2 -10 (với liều l p l i) 15 0 Clinical Pharmacy and Therapeutics... salicylat Diflunisal Osalazin Pyrazolon (d/c acid enolic) Phenylbutazon Metamizol Noramidopyrin Oxicam (d/c acid enolic) Meloxicam Tenoxicam Piroxicam Inoxicam Acid acetic Indometacin Etodolac