Tự tình II Giáo án Ngữ văn 11

7 455 2
Tự tình II  Giáo án Ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án chuẩn bài Tự tình II Ngữ văn 11 tập một. Giáo án chuẩn bài Tự tình II Ngữ văn 11 tập một.Giáo án chuẩn bài Tự tình II Ngữ văn 11 tập một.Giáo án chuẩn bài Tự tình II Ngữ văn 11 tập một. Giáo án chuẩn bài Tự tình II Ngữ văn 11 tập một.

Tiết: Ngày soạn: TỰ TÌNH (Bài II) Hồ Xuân Hương I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ cảm thụ phân tích thơ trữ tình - Giao tiếp: Bộc lộ sẻ chia, đồng cảm trước khao khát tình yêu hạnh phúc tuổi xuân người phụ nữ, cảm thơng trân khát vọng giải phóng tình cảm người phụ nữ xã hội phong kiến - Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận cách biểu chủ thể trữ tình thơ trung đại - Ra định: Nhận thức xác định thức tỉnh ý thức cá nhân, thức tỉnh quyên người qua thơ Thái độ: Tạo cho học sinh cảm thông sâu sắc số phận người phụ nữ xã hội cũ kính trọng trước nhà thơ tài II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở; biện pháp phát vấn, phân tích, bình giảng - Động não, thảo luận: Suy nghĩ trao đổi cách thể cảm xúc thơ, qua tìm hiểu số phận khát khao người phụ nữ xã hội cũ - Trình bày phút, trình bày cảm nhận sâu sắc cá nhân nội dung nghệ thuật thơ III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên sử dụng: SGK ngữ văn 11tập 1, SGV ngữ văn 11tập 1, thiết kế giảng, “Thơ Hồ Xuân Hương”, thơ “Tự tình (I), (III)”, số tài liệu tham khảo thơ Hồ Xuân Hương thơ Tự tình (II); Máy tính, máy chiếu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp Sĩ số 11A 11B Ngày dạy Kiểm tra cũ: Không kiểm tra, GV thực kiểm tra chuẩn bị nhà HS Tổ chức dạy học Lời vào bài: 1p HXH nhà thơ tiếng VH trung đại VN Bà mệnh danh bà chúa thơ Nơm Thơ bà tiếng nói đòi quyền sống, niềm khát khao sống mãnh liệt Tự tình (bài II) thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đặc sắc thơ Nôm HXH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm cho sống người nông dân vô khổ cực, đặc biệt người phụ nữ Và khơng nhà thơ, nhà văn phản ánh điều tác phẩm như: “ Truyện kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm “ ( Đặng trần Cơn ), “ Cung ốn ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều ), …Đó lời cảm thơng người đàn ơng nói người phụ nữ, người phụ nữ nói thân phận họ nào, ta tìm hiểu “ Tự tình II “ Hồ Xuân Hương Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn Tác giả: SGK - Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh –mất) ? Cho biết số nét sống vào khoảng nửa cuối TK XVIII - nửa đầu đời, người, nghiệp TK XIX Hồ Xuân Hương? - Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An HS: Theo dõi Tiểu dẫn, tóm tắt - Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo, ý cha làm nghề dạy học GV: Nhận xét, bổ sung: Giải - Là người đa tài đa tình, phóng túng, giao thích chiết tự: thiệp với nhiều văn nhân tài tử (trong có Nguyễn Du); nhiều nơi; tình dun ngang 古 Cổ trái, éo le: hai lần lấy chồng làm lẽ (Tổng Cóc, Tri phủ Vĩnh Tường) 古 Hồ - Sự nghiệp: 古 Nguyệt + Sáng tác tập thơ “Lưu hương kí" gồm 26 Bà có ngơi nhà riêng Hồ Tây chữ Nôm 24 chữ Hán, lấy tên Cổ Nguyệt Đường 古 + Nội dung sáng tác: Khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng người phụ nữ tiếng 古古 ?Nêu xuất xứ thơ? Bài thơ nói thương cảm, đậm đà chất dân gian Được thuộc thể thơ gì? Theo em mệnh danh Bà chúa thơ Nơm chia bố cục thơ nào? HS: phát biểu ý kiến Tác phẩm: GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh thể tài: Tự tình tự bày tỏ “Tự tình II” nằm chùm thơ Tự tình, tâm trạng, cảm xúc, tình cảm gồm thất ngôn bát cú Đường luật người viết hồn cảnh chữ Nơm Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu chi tiết thơ: GV hướng dẫn HS đọc diễn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: cảm thơ: Ngắt nhịp 4/3 2/2/3; riêng Đọc câu thơ thứ ngắt nhịp 1/3/3; ý nhấn giọng mức từ: văng vẳng, trơ, lại, xiên, đâm, tí con Giọng đọc vừa não nùng, vừa cười cợt hóm hỉnh, lại vừa cứng cỏi thách thức Gv gọi HS đọc, sau GV nhận xét đọc lại lần ? Có thể chia bố cục thơ nào? Gọi HS đọc diễn cảm hai câu thơ đầu ? Câu thơ đầu nhắc đến khoảng thời gian nào? Âm khoảng thời gian miêu tả sao? * Bố cục: Đề: Đêm khuya với nỗi buồn tủi Thực: Tình, cảnh thực Xuân Hương Luận: Nỗi niềm phẩn uất Kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi Hai câu đề: - Thời gian: Đêm khuya → Vắng vẻ, tĩnh mịch - Âm thanh: văng vẳng trống canh dồn (tiếng trống cầm canh từ xa vẳng lại, lúc dồn dập) → nghệ thuật lấy động tả tĩnh, thể cảm nhận nhà thơ dòng thời gian xơ đuổi  Khung cảnh dễ gợi tâm trạng ? Trong khung cảnh ấy, nhân vật trữ tình cảm thấy nào? Nghệ thuật tác giả sử dụng để thể tâm trạng đêm khuya vắng? - Nghệ thuật đảo ngữ: Trơ hồng nhan → HS: Tìm chi tiết, nêu ý kiến nhấn mạnh trơ trọi, bẽ bàng, cô đơn GV: Gợi ý, nhận xét, liên hệ, bổ sung: - Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ Hai từ “hồng nhan” vốn bé - hữu hạn) >< nước non (to lớn - vô hạn)→ thường kèm với số phận “đa thể cô đơn, lẻ loi truân”, “bạc mệnh” Ở đây, HXH cụ thể hóa khái niệm => Hai câu thơ biểu tâm trạng cô đơn, hồng nhan từ “cái” đặt bối rối trước thời gian, đời Cô đơn trước “hồng nhan” bẽ bàng, rẻ rúng tự mỉa mai cay đắng mỉa mai đến chua xót số phận Từ “trơ” thể rõ tủi hổ HXH, giống tâm trạng nàng Kiều bị bỏ rơi không chút đối thương: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” Tuy nhiên, văn cảnh câu thơ, “trơ” không tủi hổ bẽ bàng mà thách thức Cái hồng nhan trơ trước nước non thách đố, giống trơ thơ Bà huyện Thanh Quan: Đá trơ gan tuế nguyệt Dù hồn cảnh xót xa, HXH ln thể lĩnh GV đọc diễn cảm câu thực ? Em hiểu cụm từ “say lại tỉnh”? (Liên hệ: Lời cổ nhân: Rút dao chém xuống nước, nước chảy mạnh Nâng chén tiêu sầu, sầu thêm) ? Hình ảnh “vầng trăng bóng xế” có phải cảnh thiên nhiên hay thể điều khác? HS: Thảo luận, trình bày ý kiến GV: Gợi ý, nhận xét, chốt ý GV gọi HS đọc diễn cảm hai câu luận ? Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng hai câu thơ? ? Em có nhận xét cách sử Hai câu thực: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” - Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên vòng luẩn quẩn: Mượn rượu để giải sầu uống buồn, cảm nhận nỗi đau thân phận; - Hình ảnh vầng trăng bóng xế: ngoại cảnh tâm cảnh, tạo nên đồng trăng người, gợi muộn màng dang dở nhà thơ → Tuổi xuân qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn ⇒ Rượu, tình đem lại cay nồng, đắng chát cho Xuân Hương với nỗi sầu duyên phận Hai câu luận: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá - Nghệ thuật: Phép đối cặp;”xiên dụng động từ “xiên ngang”, ngang>< đâm toạc”;” rêu đám>< đá “đâm toạc” bà chúa thơ hòn”;” mặt đất>< chân mây”; kết hợp với hình Nơm? thức đảo ngữ - Các động từ mạnh “xiên ngang, đâm toạc” ? Hình tượng thiên nhiên thể cá tính bướng bỉnh, ngang ngạnh câu luận diễn tả HXH nào? Nó góp phần gợi lên tâm - Rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam trạng, thái độ nhà thơ chịu số phận, cách cố vươn lên trước số phận ? cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ HS: Phát chi tiết; nêu ý  Niềm phẫn uất thân phận đất đá , cỏ kiến → Thể phản kháng tác giả muốn GV: Gợi mở, nhận xét, chốt ý bứt phá rào cản để tự tìm hạnh phúc Đọc diễn cảm câu cuối =>Khẳng định sức sống mãnh liệt tình bi thương, thể lính nữ sĩ Xuân Hương Cho biết ý nghĩa từ “ngán”, “xuân”, “lại” câu Hai câu kết: thơ? “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, HS: Phát biểu ý kiến Mảnh tình san sẻ tí con!” GV: Gợi ý, nhận xét, bình - Ngán: Ngán ngẩm, chán ngán giảng: - Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân Mùa xuân đến mùa xuân - Lại (1): thêm lần nữa; Lại (2): quay trở lại mùa xuân lại lại theo nhịp tuần Cụm từ” xuân xuân lại lại”: tạo hóa hồn vơ tình trời đất tuổi vòng luẩn quẩn, trở lại mùa xuân đồng xuân người qua mà nghĩa với tuổi xuân không trở lại => Xuân đất trời tuần hồn xn người trơi qua khơng thể trở lại, thế, tác giả cảm thấy buồn chán, ngán ngẩm trước nỗi đời éo le Liên hệ: Sau này, Chế Lan Viên viết: Tơi có chờ đâu có đợi đâu Đem chi xn lại gợi thêm sầu Với tất vô nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau Dường trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân, khiến cho tác giả cảm thấy tủi phận ? Câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, chốt ý Ngoảnh lại tuổi xn khơng tình, khối tình mà mảnh tình thơi Mảnh tình đem san sẻ đáp ứng chút xíu.Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi lòng người phụ nữ XH phong kiến xưa (Liên hệ hẩm hiu tình duyên nữ sĩ) - Câu cuối: Nghệ thuật tăng tiến “mảnh tình - san sẻ - tí con” nhấn mạnh nhỏ bé dần, ỏi, sẻ chia hạnh phúc đời HXH làm cho nghịch cảnh éo le Đây tâm trạng phận làm lẽ, nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa  Vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tổng kết: GV yêu cầu HS tổng kết nội dung, nghệ thụât thơ III TỔNG KẾT: HS: Nêu nét Nghệ thuật: nội dung nghệ thuật Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, sử GV: Nhận xét, chốt ý dụng nhiều từ Việt gợi hình, gợi cảm Phép đảo ngữ, đối từ, đối ý Nội dung: Bài thơ vừa nói lên bi kịch, vừa cho thấy lĩnh, khát vọng hạnh phúc HXH Điều đáng quý dù HXH buồn bã, cô đơn, hạnh phúc không trọn vẹn nhà thơ không bi quan, chán nản Bà mở lòng với đất trời, với sống, phóng khống, mạnh mẽ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Củng cố BT trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Hồ Xuân Hương để lại tác phẩm nào? a Thanh Hiên thi tập b Lưu hương kí c Quốc âm thi tập d Bạch Vân quốc ngữ thi tập Câu hỏi 2: Từ dồn câu thơ mang nét nghĩa nào? a Làm cho tất lúc tập trung chỗ b Làm cho ngày bị thu hẹp phạm vi khả hoạt động đến mức lâm vào chỗ khó khăn,bế tắc c Hoạt động tiếp diễn liên tục với nhịp độ ngày nhanh d Liên tiếp nhiều lần thời gian tương đối ngắn Câu hỏi 3: Từ trơ câu thơ “Trơ hồng nhan với nước non” không chứa đựng nét nghĩa nào? a Tỏ hổ thẹn, gượng trước chê bai, phê phán người khác b Ở trạng thái phơi bày ra, lộ trần không khơng có che phủ,bao bọc thường thấy c Ở vào tình trạng lẻ loi, trơ trọi thân d Sượng mặt vào tình trạng lẻ loi khác biệt so với xung quanh, khơng có gần gũi,hòa hợp Câu hỏi 4: Ý không gợi từ câu “Trơ hồng nhan với nước non”? a Thể thái độ mỉa mai tác giả rơi vào tình trạng lẻ loi b Thể tủi hổ,xót xa xủa tác giả nhận hồn cảnh c Thể thách thức, bền gan cảu tác giả trước đời d Thể rẻ rúng tác giả với nhan sắc Câu hỏi 5: Cụm từ say lại tỉnh câu “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”gợi lên điều gì? a Sự vượt khỏi hồn cảnh nhân vật trữ tình b Những tâm trạng thường trực nhân vật trữ tình c Sự luẩn quẩn,bế tắc nhân trữ tình d Bản lĩnh nhân vật trữ tình Đáp án: [1]='b' [2]='c' [3]='a' [4]='d' [5]='c' Dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng thơ, nắm ND, NT - Tìm đọc thêm Tự tình I III - Chuẩn bị mới: Câu cá mùa thu ... biểu ý kiến Tác phẩm: GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh thể tài: Tự tình tự bày tỏ Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình, tâm trạng, cảm xúc, tình cảm gồm thất ngôn bát cú Đường luật người viết hồn cảnh... nghĩa từ “ngán”, “xuân”, “lại” câu Hai câu kết: thơ? “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, HS: Phát biểu ý kiến Mảnh tình san sẻ tí con!” GV: Gợi ý, nhận xét, bình - Ngán: Ngán ngẩm, chán ngán giảng: -... ý kiến GV: Nhận xét, chốt ý Ngoảnh lại tuổi xn khơng tình, khối tình mà mảnh tình thơi Mảnh tình đem san sẻ đáp ứng chút xíu.Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi

Ngày đăng: 30/08/2019, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan