Đề KT cuối kì II môn ngữ văn 10

14 98 0
Đề KT cuối kì II môn ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn lớp 10 theo hướng mới, có đủ ma trận, đặc tả đề, đề, đáp án, hướng dẫn chấm. Có thể sử dụng làm tư liệu để ôn tập cho học sinh trong các giờ ôn tập. Đề Kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn lớp 10 theo hướng mới, có đủ ma trận, đặc tả đề, đề, đáp án, hướng dẫn chấm. Có thể sử dụng làm tư liệu để ôn tập cho học sinh trong các giờ ôn tập.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thời Thời Thời Số Thời Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian câu gian gian (%) ( %) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi (phút) % Tổng điểm TT Kĩ Đọc hiểu 15 15 10 10 0 06 20 40 Làm văn Tổng 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 60 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung TT kiến thức/kĩ ĐỌC HIỂU Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức/ kĩ - Đọc hiểu truyện thơ, ngâm khúc trung đại (ngữ liệu sách giáo khoa) Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết - Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/đoạn trích - Xác định nhân vật, từ ngữ, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn bản/đoạn trích - Chỉ thơng tin văn bản/ đoạn trích - Nhận diện đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/ đoạn trích: ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu số đặc trưng thể loại thể văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tình cảm nhân vật Vận dụng: - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn - Rút học, thông điệp từ nội dung văn Nội dung TT kiến thức/kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ cần thức/ kĩ - Nghị luận đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ LÀM VĂN kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, dịch giả, tác phẩm Chinh phụ ngâm đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Xác định nội dung cảm xúc, nhân vật trữ tình…của đoạn trích - Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Trình bày nội dung nghệ thuật đoạn trích: nỗi đau khổ người chinh phụ phải sống cảnh cô đơn, khao khát hạnh phúc lứa đôi; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Vận dụng: - Vận dụng kĩ tạo lập văn bản; vận dụng kiến thức lập luận văn nghị luận, thao tác nghị luận; vận dụng kiến thức tác phẩm để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề - Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả, dịch giả văn học Việt Nam Vận dụng cao: - Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận; - Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng - Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp đoạn trích sống, xã hội *1 Nội dung TT kiến thức/kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức/ kĩ - Nghị luận Nhận biết: đoạn trích - Xác định kiểu nghị luận, vấn Truyện Kiều: đề cần nghị luận - Trao duyên - Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, - Chí khí anh tác phẩm Truyện Kiều đoạn trích hùng - Xác định nội dung, nhân vật, biện (Phần văn) Làm pháp nghệ thuật… đoạn trích - Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Trình bày nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Trao duyên: bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời “trao duyên” đầy đau khổ; nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật Thúy Kiều + Chí khí anh hùng: khát vọng lên đường, lí tưởng anh hùng Từ Hải; nghệ xây dựng hình tượng người anh hùng Từ Hải Vận dụng: - Vận dụng kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản, sử dụng thao tác nghị luận; kĩ đọc hiểu tác phẩm để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề - Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Nguyễn Du văn học Việt Nam Vận dụng cao: - Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận; - Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng - Đánh giá vai trò, ý nghĩa Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nội dung TT kiến thức/kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ cần Đơn vị kiến thức/ kĩ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 40 30 70 20 10 30 100 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 Mơn : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề); (Đề kiểm tra gồm 02 trang) Họ tên học sinh:…………………… ………………Lớp:……………… I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: Sương búa bổ mịn gốc liễu Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô Giọt sương phủ bụi chim gù, Sâu tường kêu vẳng chuông chùa nện khơi Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu gió ngồi hiên Lá lay động gió xuyên, Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lịng xiết đau! (Trích: Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, NXB Văn học, 2007) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu Nhân vật trữ tình đoạn trích ai? (0,5 điểm) Câu Chỉ hai hình ảnh thiên nhiên nhắc đến đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu Nêu tác dụng phép điệp từ sử dụng hai câu thơ: (0,75 điểm) Hoa giãi nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Câu Anh/chị hiểu nội dung hai câu thơ sau? (0,75 điểm) Sương búa bổ mòn gốc liễu, Tuyết dường cưa xẻ héo cành ngô Câu Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích II LÀM VĂN (6,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (Trích: Trao duyên - Truyện Kiều Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.104) -HẾT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, Lớp: 10 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Điểm 4,0 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng phương thức biểu đạt chính: khơng cho điểm - Nhân vật trữ tình đoạn trích là: người chinh phụ 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm - Học sinh trả lời “người vợ lính” “người vợ có chồng chinh chiến” cho điểm tối đa - Học sinh hai số hình ảnh sau: sương, tuyết, gió, 0,5 hoa, nguyệt Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,25 điểm - Tác dụng phép điệp từ sử dụng hai câu thơ: + Miêu tả không gian đẹp, thơ mộng, hài hịa làm cho đơn lẻ loi, 0,75 khao khát hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ + Tạo hấp dẫn, sinh động cho câu thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu ý đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án : 0,5 điểm - Nội dung hai câu thơ: + Tái tranh thiên nhiên lạnh lẽo, thê lương + Qua diễn tả tâm trạng đau khổ người chinh phụ cảnh cô đơn Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu ý đáp án: 0,75 điểm - Học sinh nêu ý đáp án: 0,5 điểm 0,75 - Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích: 1,0 + Những trạng thái tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích: đau khổ, đơn, sầu muộn, nhớ thương chồng, khao khát hạnh phúc lứa đôi… + Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình: thể khát khao hạnh phúc muôn đời người phụ nữ; tiếng nói phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa; thể cách tinh tế, tài hoa… Hướng dẫn chấm: + Học sinh nêu ý trên: 1,0 điểm + Học sinh nêu ý: 0,5 điểm + Học sinh nêu chung chung chạm đến phần nội dung II ý trên: 0,25 điểm LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Thúy Kiều thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân Hướng dẫn chấm: 6,0 0,5 0,5 + Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm + Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều đoạn thơ Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,5 điểm - Giới thiệu đoạn trích: 0,25 điểm 0,5 * Cảm nhận đoạn thơ: 2,5 - Khái quát hoàn cảnh Kiều trao duyên cho Thúy Vân - Kiều mở lời khéo léo dùng từ “cậy”, “chịu”, cử “lạy”, “thưa”: vừa có ý nhờ cậy vừa thể tin tưởng, van nài, khẩn khoản, hạ để đền đáp hi sinh cao em - Kiều tâm với em mối tình với Kim Trọng để mong em thấu hiểu, cảm thông: + Tình yêu đẹp đẽ, nồng thắm dang dở nàng chọn chữ “hiếu” + Kiều xin em chắp mối tơ thừa để thay trả nghĩa cho chàng Kim - Kiều thuyết phục em lí do: Em cịn trẻ, tình nghĩa chị em ruột thịt, chí nàng cịn viện dẫn đến chết (thịt nát xương mòn) để mong em nhận lời trao duyên → Nhận xét: Thúy Kiều người thông minh, khéo léo, giàu đức hi sinh, lòng vị tha - Nghệ thuật + Đặc sắc Nguyễn Du nghệ thuật lựa chọn ngôn từ + Các biện pháp nghệ thuật: điệp từ, câu hỏi tu từ, từ ngữ mang tính ước lệ… + Nghệ thuật miêu tả tâm lí: Kiều nói ngơn ngữ lí trí, vừa thuyết phục vừa khẩn cầu Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá - Đoạn thơ thể vẻ đẹp phẩm chất Thúy Kiều cảm thông, trân trọng Nguyễn Du trước số phận phẩm chất 0,5 Thúy Kiều - Đoạn thơ thể tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Du Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp 0,5 e Sáng tạo: 1,0 - Vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá - Biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống - Văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm + Đáp ứng yêu cầu trở lên: 1,0 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,75 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm Tổng điểm 10,0 Hết ... dụng biết hiểu dụng cao 40 30 70 20 10 30 100 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 Môn : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) ; (Đề kiểm tra gồm 02 trang) Họ tên học... Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr .104 ) -HẾT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, Lớp: 10 (Đáp án hướng... BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung TT kiến thức/kĩ ĐỌC HIỂU Chuẩn

Ngày đăng: 04/10/2021, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan