BỘ ĐỀ ÔN ĐỘI TUYỂN HSG NGỮ VĂN 10 CHUYÊN ĐỀ NLVH

109 2.6K 6
BỘ ĐỀ ÔN ĐỘI TUYỂN HSG NGỮ VĂN 10  CHUYÊN ĐỀ NLVH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu gồm các đề bài và phần gợi ý cách giải quyết sau mỗi đề tương đối chi tiết, bám sát đề thi học sinh giỏi Văn các tỉnh. Tài liệu rất hữu ích cho giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn 10 và học sinh thi HSG Văn cấp tỉnh.

Nhà văn Nhữ Bá Sĩ cho rằng: Thơ để nói chí, biểu nơi tình Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết hai thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), làm sáng tỏ Giải thích * Cắt nghĩa ý kiến: - Chí: ý chí, khát vọng, mục tiêu, quan điểm, lí tưởng… người muốn hướng tới Thơ để nói chí: Khẳng định mục đích thơ ca để bày tỏ ý chí, khát vọng, lí tưởng, quan điểm sống… nhà thơ trước đời - Tình: tình cảm, cảm xúc, lòng người viết Biểu nơi tình: Thơ ca nói chí, tỏ lòng khơng thể cách khô khan mà thông qua đường tình cảm, làm lay động cảm xúc, trái tim người đọc => Nhận định Nhữ Bá Sĩ khẳng định: nói chí mục đích thơ ca biểu nơi tình đặc trưng, cội nguồn, gốc thể loại thơ * Lí giải ý kiến: Ý kiến Nhữ Bá Sĩ đắn xác đáng vì: - Xuất phát từ quan điểm mục đích sáng tác: quan điểm thời trung đại thi dĩ ngơn chí - dùng thơ để nói chí, tỏ lòng, cốt làm bật hùng tâm tráng trí người - Xuất phát từ chức văn học: văn học có nhiều chức phải kể đến chức giáo dục Gắn với chức này, thơ văn suy cho phương tiện để nói chí, chở đạo nhằm giáo dục người đọc có lí tưởng sống, mục đích sống, quan điểm sống… lành mạnh, tiến - Xuất phát từ khát vọng người viết: nhà thơ muốn gửi gắm vào tác phẩm tư tưởng, triết lí, lí tưởng, cảm xúc… truyền đến cho người đọc để chia sẻ, thấu hiểu - Xuất phát từ đặc trưng thơ: tiếng nói tình cảm mãnh liệt Vì thế, thơ ca nói chí, chở đạo theo đường riêng, cách thể giàu cảm xúc với rung động tình cảm mãnh liệt (khác văn xuôi thiên kể, tả việc…) - Xuất phát từ thực tiễn: sáng tác thơ ca từ xưa tới nay, tác phẩm có giá trị tác phẩm có tư tưởng sâu sắc tạo nên từ trái tim giàu cảm xúc người cầm bút Chứng minh qua Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) * Chứng minh qua Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Thơ để nói chí: Bài thơ thể khát vọng, lí tưởng Nguyễn Trãi cho muôn dân ấm no, hạnh phúc (Dân giàu đủ khắp đòi phương) - Biểu nơi tình: Khát vọng Nguyễn Trãi khơng nói cách khơ khan mà thể gián tiếp thơng qua tình u với thiên nhiên, sống, người, mong ước ông: + Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, đầy âm thanh, màu sắc (Hòe lục đùn đùn tán rợp giương/Thạch lựu hiên phun thức đỏ/Hồng liên trì tiễn mùi hương…) tranh sinh hoạt đời sống sôi động (Lao xao chợ cá làng ngư phủ) gián tiếp cho thấy tình cảm thiết tha Nguyễn Trãi sống no đủ cho nhân dân, yên bình cho đất nước + Ước mong tha thiết có đàn vua Ngu Thuấn để gảy khúc Nam phong cho mưa thuận, gió hòa, nhân dân làm ăn no đủ, khắp người, khắp nơi - Nghệ thuật thể chí tình: ngơn ngữ sáng, giản dị; hình ảnh thơ sinh động; giọng điệu giàu cảm xúc; cách tân câu lục ngôn xen lẫn câu thất ngôn tạo nên dồn nén cảm xúc thơ,… tất góp phần thể chí tác giả cách tình khiến người đọc xúc động * Chứng minh qua Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Thơ để nói chí: Bài thơ thể quan niệm sống, triết lí sống nhàn, lánh đục Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây chí nhà nho sống thời loạn, họ coi trọng nhân cách, hành đạo việc giữ gìn lối sống cao, không chấp nhận đường công danh, phú quý mà giành giật, hãm hại nhau, hay áp bức, bóc lột nhân dân - Biểu nơi tình: Quan niệm sống, triết lí sống Nguyễn Bỉnh Khiêm thể đầy cảm xúc qua an nhiên, phong cách thư thái hòa hợp với tự nhiên, thái độ vượt lên cám dỗ danh lợi nhà nho ưu thời mẫn thế: + Sự ung dung, nhàn tản trở với sống hậu, nguyên thủy (Một mai, cuốc, cần câu/Thơ thẩn dầu vui thú nào) + Thái độ xa lánh nơi phồn hoa, cửa quyền (Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ/Người khơn, người đến chốn lao xao) + An nhiên hòa hợp với tự nhiên (Thu ăn măng trúc, đông ăn giá/Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao) + Xem công danh, phú quý tựa giấc chiêm bao (Rượu, đến cội cây, ta uống/Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao) - Nghệ thuật thể chí tình: Thể thơ thất ngơn bát cú; ngơn ngữ sáng; hình ảnh giản dị, gần gũi với sống hàng ngày; cách ngắt nhịp độc đáo; sử dụng điển tích chọn lọc; giọng thơ nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu sắc; chất trữ tình kết hợp chất triết lí nhuần nhuyễn khiến chí tác giả thể tình, có khả tác động sâu sắc đến tâm hồn người đọc Đánh giá, nâng cao vấn đề - Ý kiến đề cập đến mối quan hệ mật thiết chí tình thơ: quan hệ tác động qua lại, bổ sung hỗ trợ cho + Cái chí nâng tầm vóc, vai trò thơ ca đời sống + Cái tình làm cho chí tỏa sáng, đọng lại trái tim người đọc - Hai thơ Cảnh ngày hè Nhàn viết nên từ chí tình nhà nho có tư tưởng tiến minh chứng tiêu biểu cho quan điểm Nhữ Bá Sĩ Cảnh ngày hè Nhàn tên tuổi hai tác giả với thời gian - Ý kiến học ý nghĩa: + Với người sáng tác: tác phẩm văn học đọng lại nơi người đọc chứa đựng tư tưởng, triêt lí sống đáng quý tình cảm thiết tha, mãnh liệt người sáng tạo; chí tình cần thể phương tiện nghệ thuật phù hợp + Với người tiếp nhận: cần thông qua phương tiện nghệ thuật tác phẩm lòng đồng cảm, tri âm với người viết để hiểu giá trị tư tưởng tác phẩm; trân trọng tài tác giả; bồi dưỡng tâm hồn vươn đến Chân - Thiện - Mĩ - Ý kiến không với thơ mà với thể loại văn học khác (khuyến khích) Bình luận nhận định: Khơng gian ca dao chủ yếu khơng gian trần thế, đời thường, bình dị, phiếm với nhân vật chưa cá thể hóa, mang tâm trạng, tình cảm chung nhiều người Giải thích - Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, kết hợp với âm nhạc diễn xướng để diễn tả đời sống tình cảm, nội tâm người bình dân - Khơng gian nghệ thuật phương diện thi pháp văn học, hình thức tồn giới nghệ thuật, khơng có hình tượng khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh - Nhân vật trữ tình chủ thể trực tiếp bộc lộ, giãi bày thể nội tâm, cảm xúc, tâm trạng… - Nhận định đề cập đến đặc trưng thi pháp ca dao, khơng gian đời thường, gắn bó gần gũi với sống lao động sinh hoạt hàng ngày người bình dân Việt Nam xưa, ứng với khơng gian ấy, nhân vật trữ tình phiếm chỉ, mang tính phổ quát, đại diện cho kiểu tâm trạng, cảm xúc…của đời sống nội tâm người muôn thuở Bình luận 2.1 Đặc điểm khơng gian nghệ thuật ca dao a Các hình thức khơng gian ca dao - Không gian trần thế, đời thường gắn với làng quê, thân thuộc, gần gũi mái đình, đa, bến nước, dòng sơng, đò… - Khơng gian gắn với tên đất tên làng, với địa danh quê hương đất nước - Không gian gắn với mơi trường lao động, sản xuất… -> Đó khơng gian mang tính chung chung, phiếm phù hợp với nỗi lòng, trạng huống, hồn cảnh…của nhiều đối tượng khác b Ý nghĩa - Không gian nghệ thuật thể đặc trưng hoàn cảnh đời ca dao: nảy sinh từ sống lao động hàng ngày người bình dân; gắn với hát giao duyên đôi lứa… - Không gian nghệ thuật thể vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa: u gắn bó với quê hương, đất nước; tâm hồn nghệ sĩ biết phát vẻ đẹp phong phú thiên nhiên, mảnh đất nơi sinh ra…; - Khơng gian nghệ thuật thể hồn quê, màu sắc dân tộc, tính chất Việt ca dao trữ tình, tạo nên giá trị thẩm mĩ mang đặc trưng truyền thống, làm tiền đề cho phát triển thơ ca trữ tình dân tộc… - Cùng khơng gian, sắc cảnh, vật… gắn với nhiều sắc thái tình cảm, cung bậc nội tâm khác người, thể quan niệm, tư tưởng khác người…Điều thể việc tồn mơ típ khơng gian: bến nướccon đò, thuyền- bến, muối- gừng, mái đình- đa…Rõ ràng có nhiều câu dao có lặp lại hình ảnh khơng gian câu lại thể vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo, khác biệt… 2.2 Nhân vật trữ tình ca dao a Một số đặc điểm nhân vật trữ tình ca dao - Nhân vật trữ tình xuất khơng gian trần thế, bình dị, phiếm chỉ, họ người bình dân sống lao động, sinh hoạt hàng ngày với vất vả, lo toan, yêu thương, hờn giận, buồn tủi… - Nhân vật trữ tình đồng thời chủ thể sáng tạo ca dao nhân vật cá biệt cụ thể mà mà nhân vật phiếm chỉ, đại diện cho kiểu người, kiểu thân phận, kiểu tâm trạng…Ví dụ: kiểu người phụ nữ bé nhỏ, tội nghiệp nạn nhân chế độ phong kiến bất công; kiểu chàng trai, cô gái lỡ duyên, bi kịch tình yêu; người chồng, người vợ nghĩa tình sâu nặng; người nông dân chân lấm tay bùn, nghèo đói lạc quan, hóm hỉnh,… b Ý nghĩa - Tính phiếm nhân vật trữ tình thể đặc điểm ca dao nói riêng văn học dân gian nói chung, tính tập thể Ca dao thể loại văn học dân gian khác, đời từ mơi trường diễn xướng sản phẩm cá thể riêng lẻ mà nhân dân lao động qua nhiều hệ Nó gọt giũa, sáng tạo, trau chuốt thêm qua nhiều hệ để trở nên hoàn thiện, đẹp đẽ - Nhân vật trữ tình với nét tâm trạng tâm lý, sắc thái cảm xúc thể vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, nhân cách… người bình dân Việt Nam Ca dao trở thành thơ vạn nhà, gương soi tâm hồn dân tộc - Nhiều hình tượng nhân vật ca dao trở thành điển hình kiểu nhân vật trữ tình dân gian, tạo nên đặc trưng giá trị thẩm mĩ mang đậm sắc dân tộc, trở thành chủ đề, chất liệu sáng tác cho thơ trữ tình Việt Nam… - Thế giới cảm xúc nội tâm vô phong phú tinh vi, đầy bí ẩn nên ca dao khơng khái quát kiểu dạng, mô tip tâm lý chung, phổ biến mà diễn tả, gọi tên trạng thái xúc cảm mong manh, mơ hồ tâm hồn người, ứng với tình cụ thể sống người Điều làm nên tính khái quát cụ thể, sinh động tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao Luận, mở rộng - Không gian nghệ thuật ca dao không bối cảnh, phơng để nhân vật xuất mà có lên khách thể thẩm mĩ với vẻ đẹp tự nhiên, sinh động người nghệ sĩ bình dân khám phá, phát hiện… - Khơng gian không phản ánh giới thực, môi trường hồn cảnh sống mà khơng gian tâm tưởng tưởng tượng, phi thực sáng tạo nhằm thể quan niệm, tình cảm nhân dân… - Mặc dù tồn kiểu tâm trạng, cảm xúc chung chung, phổ biến với tài năng, sáng tạo, tài hoa người nghệ sĩ bình dân, nên ca dao tồn nhiều vẻ đẹp độc đáo riêng biệt Ví dụ có hàng trăm câu ca dao diễn tả trạng thái tâm lý quen thuộc phổ quát nỗi tương tư, hay tỏ tình tình u, câu đẹp riêng, không trộn lẫn… - Mỗi không gian nghệ thuật ứng với kiểu nhân vật khác Khơng gian nghệ thuật trần thế, bình dị gắn với nhân vật người lao động bình dân, chân lấm tay bùn; không gian phiếm ứng với nhân vật chưa cá thể hóa, mang tình cảm, tâm trạng chung nhiều người… Thơ sống, sống đọng lại, biến thành đẹp Anh/chị hiểu ý kiến nào? Từ thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngữ văn 10, tập một, NXBGD Việt Nam 2018) làm sáng tỏ ý kiến Giải thích ý kiến * Cắt nghĩa ý kiến - Thơ sống: thơ tiếng vọng đời, trang thơ mang bóng dáng, thở nồng nàn sống - Sự sống đọng lại: sống thơ “bản ngun si” sống bên ngồi Đó sống lọc qua tư tưởng, tình cảm nhà thơ - Biến thành đẹp: đẹp thơ đa dạng, vẻ đẹp hình ảnh, vẻ đẹp nội dung tình cảm thẩm mĩ; song tất phải thấm nhuần vẻ đẹp ngôn từ phương tiện nghệ thuật Điều đòi hỏi tài nhà thơ => Ý kiến đề cập đến chất thơ ca nói riêng văn chương nghệ thuật nói chung Cái đẹp thơ bắt rễ từ đời, từ chiều sâu tâm hồn tài sáng tạo thi nhân * Lí giải ý kiến - Sự sống đẹp thơ có mối quan hệ biện chứng với nhau: Cái đẹp phải bắt nguồn từ sống cảm xúc thi nhân Nói R.Gamzatop “chỉ có niềm vui anh, nỗi buồn trái tim anh khiến anh cầm bút” Cái đẹp nghệ thuật nâng sống lên tầm cao - Khởi nguyên từ sống, qua rung động tâm hồn nhà thơ thăng hoa đẹp nghệ thuật, trở thành tiếng lòng chung, rung động lòng người Cảm nhận thơ Nhàn để làm sáng tỏ ý kiến a Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491– 1595) người có học vấn uyên thâm, trí tuệ người, sáng suốt thông thái Bao trùm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trí sĩ quê nhà cảm hứng nhàn, tự tại, gắn bó với thiên nhiên, khơng bon chen phú quý - Bài thơ Nhàn trích Bạch Vân quốc ngữ thi Với lời thơ tự nhiên, giản dị, thơ Nhàn thể cách sâu sắc ý nghĩa triết lí lối sống nhàn mà tác giả lựa chọn Đó quan niệm sống hồ hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi b Cảm nhận thơ Nhàn * Bài thơ Nhàn sống đọng lại biến thành đẹp với lối sống nhàn thể xuyên suốt thơ, bật tâm trạng thảnh thơi, tự lựa chọn cách sống cho mìnhhòa với thiên nhiên - Nguyễn Bỉnh Khiêm mở rộng lòng, hòa với sống nơi thơn dã Theo đó, “dại” “ta” “dại” bậc đại trí, với trí tuệ lớn, thấu triệt lẽ thịnh suy, vong tồn đời, sống thản Cho nên, nơi “ta” chọn “nơi vắng vẻ”, nghĩa nơi tĩnh tại, sống an nhàn, khơng có tranh giành Còn “người khơn” chọn “chốn lao xao”, nghĩa nơi người chen chúc, xô đẩy để giành giật lợi danh, lại hố “dại” - Theo vòng quay bốn mùa quanh năm, việc “ăn”, “tắm” “ta” thuận theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên; đạm bạc, bần thú vị - Vẫn hình ảnh dân dã, đời thư¬ờng, sống nơi thôn dã quê mùa không gợi vẻ khắc khổ mà tốt lên vẻ cao Thanh cao cách ăn uống sinh hoạt niềm thích thú đư¬ợc hòa vào sống thiên nhiên bậc danh nho muốn lánh đời =>Xét hoàn cảnh cụ thể nhà thơ, việc nhàn cách để giữ trọn khí tiết, nét đẹp tâm hồn sống tranh đua danh lợi * Bài thơ Nhàn thể sâu sắc quan niệm nhân sinh coi công danh phú quý tựa chiêm bao Đó biểu tập trung cho lĩnh cứng cỏi, nhân cách cao đẹp, gần gũi với nhân dân, nhân dân tôn trọng người trí thức chân chính: R¬ượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao - Mượn tích xưa, người nằm ngủ gốc hòe chiêm bao thấy làm quan, giàu có, tỉnh dậy thấy nằm hòe, biết chiêm bao Tác giả mượn tích xưa để bộc lộ thái độ xem thường phú quý cơng danh, qua khẳng định thêm lần lựa chọn phương châm sống, cách sống thực thoải mái tinh thần thể xác - Phú quý với chức quyền, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống bọn người bạc ác thủ đoạn, giẫm đạp lên mà sống Bởi thế, hiểu thái độ nhìn xem phú q tựa chiêm bao cách nhà thơ chọn lựa đường sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân Cuộc sống đạm bạc mà cao người bình dân đáng quý, đáng trọng đem lại thản giữ cho nhân cách không bị hoen ố vẩn đục xã hội đương thời Cội nguồn triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với quan niệm sống lành vững tốt đẹp nhân dân * Về mặt nghệ thuật, qua thơ Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa chữ Nôm trở thành ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức biểu cảm Tác giả thành công việc sử dụng nghệ thuật đối lập, ngôn từ giản dị không phần tinh tế, nhịp thơ linh hoạt Ơng đưa vào thơ hình ảnh dân dã, gần gũi, bình dị, đỗi Việt Nam hình ảnh cuốc, cần câu, măng trúc, giá, nét thực dân dã mà văn chương trung đại thường kiêng kị Đó điểm mới, cách tân nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn c Đánh giá thơ Nhàn - Thơ sống, thơ Nhàn sống đọng lại, biến thành đẹp với lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách cao, khí tiết cương trực, vượt lên danh lợi tầm thường, gắn bó với nhân dân - Từ quan niệm sống nhàn, coi thường công danh phú quý, thơ thể chân dung người giản dị, mộc mạc, nhân cách cao quý, vẻ đẹp trí tuệ nhà nho ẩn dật- kiểu nhân vật trữ tình thường thấy văn học trung đại Cả thơ toát lên vẻ đẹp hoàn mỹ giới tao nhân mặc khách, triết lý nhân sinh hướng tới việc thoát khỏi vòng luẩn quẩn trước cám dỗ đời Bình luận ý kiến - Văn chương phải gắn bó với đời sống có tác động tích cực đến đời sống người xã hội Nghệ sĩ người sáng tạo nghệ thuật chân chính, đem tài năng, tâm huyết, khát vọng trải nghiệm “cuộc sống” để sáng tạo đẹp, tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa - Ý kiến đặt yêu cầu người sáng tác định hướng người tiếp nhận Đối với người sáng tác cần phải “sống viết”, hiểu giá trị sống để tạo nên tác phẩm có giá trị chứa đựng tính nhân văn cao để góp phần “thanh lọc tâm hồn người đọc” Đối với người tiếp nhận cần phải nhạy cảm với đời, nuôi dưỡng cho tình cảm thẩm mĩ để cảm thụ khám phá hay, đẹp thơ văn Ý kiến cách sống nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm ln có ý nghĩa thời sống “Các tác giả văn học trung đại, đặc biệt tác giả tài năng, mặt tuân thủ tính qui phạm, mặt khác lại phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức biểu hiện” (Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục, 2011, tr 110) Anh/Chị hiểu nhận định ? Phân tích thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - 43) Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ vấn đề Làm rõ nội dung nhận định: a Giải thích khái niệm: - Văn học trung đại: Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, văn học tồn phát triển xã hội phong kiến - Tính qui phạm: Một đặc điểm bật văn học trung đại, qui định chặt chẽ theo khn mẫu Tính qui phạm thể số phương diện sau: + Quan niệm văn học: Đề cao chức xã hội văn học, coi trọng mục đích giáo huấn, thơ dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo + Tư nghệ thuật: Lối tư trừu tượng, gián tiếp, quen nghĩ phải nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn thành cơng thức gắn với tính ước lệ, tượng trưng, bút pháp gợi tả… + Quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp khứ chuẩn mực, tạo nên tính sùng cổ, sử dụng nhiều điển tích, điển cố, nhiều thi liệu truyền thống… + Thể loại: Sử dụng thể loại có kết cấu định hình + Ngơn ngữ: uyên bác, trang trọng, đề cao phép đối, điển tích, điển cố… - Sự phá vỡ tính qui phạm thể số phương diện sau: + Quan niệm văn học: hướng vào đời sống cá nhân, mô tả thực khách quan… +Tư nghệ thuật: Xuất lối tư trực quan cụ thể, đưa hình ảnh chân thực sống vào thơ + Thể loại: thể thơ mới, thay đổi tiết tấu, nhịp điệu… + Ngôn ngữ: Vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày, câu thơ mang ngữ điệu nói… - Cá tính sáng tạo: Là biểu rực rỡ phạm trù chủ quan, cá biệt, không lặp lại tài người nghệ sĩ Cá tính sáng tạo biểu tập trung nhìn nghệ thuật độc đáo, cách cảm, cách nghĩ riêng nhà văn… b Ý câu: Các tác giả trung đại, đặc biệt tác giả tài phá vỡ qui định chặt chẽ, theo khuôn mẫu văn học trung thể nét riêng, mẻ phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Bàn bạc, mở rộng: - Tại tác giả trung đại, đặc biệt tác giả tài năng, mặt tuân thủ tính qui phạm, mặt khác lại phá vỡ tính qui phạm: + Văn học trung đại đời phát triển xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởng văn hóa, văn học Trung Quốc, với ràng buộc, phép tắc, ý thức cá nhân, cá thể chưa có điều kiện phát triển Xã hội có phép tắc, văn học có khn mẫu + Tính qui phạm khiến cho văn học bị hạn chế việc phản ánh thực, coi trọng thuyết minh cho đạo lý gắn với người bổn phận Nhà văn sáng tác không mắt quan sát cá nhân mà hình thức có tính cố định, hạn chế tối đa sáng tạo cua người nghệ sĩ + Nhà văn tài người có lĩnh, có cá tính sáng tạo mạnh mẽ, khơng chấp nhận cũ, rập khuôn, khao khát sáng tạo, khao khát thể tôi, thể sắc riêng - Việc phá vỡ tính qui phạm văn học trung đại có ý nghĩa + Văn học mang thở sống, thúc đẩy văn học trung đại phát triển theo theo hướng dân tộc hóa, đại hóa, thể tinh thần dân tộc sâu sắc + Bài học sáng tạo cho người cầm bút: chi phối tính qui phạm thể cá tính sáng tạo với cách nhìn, cách miêu tả riêng + Đối với người đọc, tìm hiểu văn học trung đại, cần ý đến việc phá vỡ tính qui phạm để nhận thức đặc sắc tác phẩm, đóng góp tác giả Phân tích “Cảnh ngày hè”để làm sáng tỏ nhận định - Qua phân tích, thí sinh cần làm bật khía cạnh mà nhận định đề cập Bài viết có nhiều cách triển khai, song cần đảm bảo yêu cầu nội dung phần giải thích, bàn bạc vấn đề, với định hướng sau: - Tính qui phạm Cảnh ngày hè: + Quan niệm văn học: Nói chí tỏ lòng - lý tưởng dân giàu đủ khắp đòi phương + Tư nghệ thuât: Miêu tả cảnh ngày hè hình ảnh ước lệ (ngày hè, lựu, sen, lầu tịch dương…) + Sử dụng điển tích, điển cố gắn với quan niệm thẩm mĩ đẹp khứ chuẩn mực + Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Sự phá vỡ tính qui phạm, thể cá tính sáng tạo: + Nằm mục Bảo kính cảnh giới (gương báu răn mình) thơ không nặng giáo huấn, khuyên răn mà thể cảm nhận tinh tế tâm hồn thi sĩ + Sử dụng thể thơ thất ngôn đường luật phá cách, câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, nhịp thơ, cấu trúc thơ thay đổi + Thi nhân xưa đến với thiên nhiên bút pháp vịnh, Nguyễn Trãi thiên bút pháp tả Hình tượng nghệ thuật gần gũi với sống thường ngày + Sử dụng ngơn ngữ tài tình, vừa giản dị, quen thuộc mà gợi cảm với động từ mạnh, tính từ gợi tả - Trong q trình phân tích cần làm bật: + Vẻ đẹp độc đáo tranh thiên nhiên, sống + Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Tâm hồn yêu thiên nhiên, tâm hồn yêu đời, yêu sống; lòng ưu với dân với nước Bàn thơ, tác giả Xuân Diệu có ý kiến: "Người đọc thơ muốn rằng, thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo hay" Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích"Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Cơn, dịch giả: Đồn Thị Điểm) Giải thích - “Thơ": thể loại văn học thuộc phương thức trữ tình nghiêng thể giới nội tâm người, tổ chức qua hình thức ngơn ngữ đặc biệt gợi hình, gợi cảm, giàu nhạc điệu - “Thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống": thơ ca phải bắt nguồn từ thực đời sống Hiện thực đời vừa nơi cung cấp chất liệu vừa mạch nguồn nuôi dưỡng thơ ca - “Đi qua tâm hồn, trí tuệ”: thơ ca phải in dấu tình cảm tư tưởng tác giả Thơ ca khác với văn xuôi chỗ thể rõ cảm xúc chủ quan người nghệ sĩ - “Càng cá thể, độc đáo, hay”: nhấn mạnh yêu cầu sáng tạo người nghệ sĩ => Một tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ thực sống, có giá trị tư tưởng sâu sắc Nhưng tác phẩm thơ muốn độc đáo cần thể rõ dấu ấn riêng tác giả phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Lí giải - Cuộc sống điểm xuất phát, đích đến văn học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng Thơ ca nghệ thuật ln vận động phát triển ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội (Học sinh vận dụng kiến thức mối liên hệ văn học thực đời sống để lí giải ngắn gọn) - Cái riêng thơ ca ln in đậm tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ (Học sinh vận dụng kiến thức lí luận đặc trưng nội dung sáng tác thơ để lí giải) - Thơ ca khác thể loại khác hình thức thể Mọi yếu tố hình thức thơ ca (thể loại, ngôn ngữ, nhịp điệu, điệu,…) cần đến cách điệu, độc đáo riêng biệt (Học sinh vận dụng kiến thức lí luận đặc trưng hình thức thơ ca để lí giải) Phân tích chứng minh 3.1 Cả hai văn Đọc Tiểu Thanh kí Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ xuất phát từ thực tại, đời sống: phản ánh số phận bất hạnh người phụ nữ, phơi bày thực đời sống xã hội Việt Nam kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX - Hai văn phản ánh số phận người phụ nữ xã hội phong kiến: + Đọc Tiểu Thanh kí dựa câu chuyện có thật đời nàng Tiểu Thanh, người phụ nữ tài sắc người số phận bi kịch + Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ phản ánh thân phận đáng thương người phụ nữ có chồng trận, chiến tranh phi nghĩa mà hạnh phúc bị chia lìa - Hai văn phản ánh khái quát giai đoạn xã hội phong kiến với nhiều bất cơng phi lí, nhiều biến động dội: 10 - Có khi, người gái mượn cầu dải yếm để nói lên mơ ước mãnh liệt tình u Một lời tỏ tình kín đáo, ý nhị, dun dáng mà táo bạo (Ước sơng rộng gang ) - Họ mượn hình ảnh muối, gừng để diễn tả gắn bó sâu nặng người Độ mặn muối, độ cay gừng có hạn tình cảm người son sắt, thủy chung (Muối ba năm muối mặn ) Đánh giá, mở rộng: - Những câu hát than thân, yêu thương tình nghĩa thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa: sống nhiều vất vả, cực, đắng cay, họ sống ân nghĩa, đằm thắm tình người, ln khát khao tình u, hạnh phúc - Người bình dân lựa chọn hình thức nghệ thuật riêng, đậm màu sắc trữ tình dân gian: thể thơ lục bát, song thất lục bát; hình thức đối đáp; công thức mở đầu “Thân em ”, “Trèo lên ”; hình ảnh biểu tượng, cách so sánh, ẩn dụ Trong Đaghetxtan tôi, nhà thơ Nga Raxun Gamzatop viết: “ Những bình đẹp Nặn từ đất bình thường Như câu thơ đẹp Từ chữ bình thường ” Ý thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ vẻ đẹp ca dao? Giải thích - Mượn cách diễn đạt hình ảnh, lối nói so sánh, Raxun Gamzatop khẳng định: Nếu bình gốm đẹp nhào nặn từ nguyên liệu thô sơ đất có sẵn tự nhiên; ca dao dân gian vậy, dâng tặng cho đời thơ vô giá chưng cất nên chữ bình thường -> Vẻ đẹp , ý nghĩa ca dao kết tinh từ ngơn từ bình thường, giản dị mà chuyển tải nội dung sáng, cao quý vô ngần Bàn luận - Ca dao câu thơ đẹp nhất: + Thơ nói chung ca dao nói riêng tiếng nói tình cảm cảm xúc, ca dao bắt rễ từ lòng người, ca dao thể trực tiếp yêu thương, sướng vui, đau khổ người bình dân sống trăm dắng ngàn cay xã hội xưa Dẫn chứng + Là câu thơ đẹp ca dao sáng tác tập thể nhân dân, tiếng nói tình cảm chung tất người, hướng đến vẻ đẹp 95 nhân văn lưu truyền đến muôn đời Viên ngọc ca dao mài sáng theo thời gian Ca dao trở thành thơ vạn nhà, muôn đời Sức sống trường cửu thơ- ca dao minh chứng rõ cho vẻ đẹp nhân văn thể loại Chứng minh: Mỗi ca dao viên ngọc quý Đẹp câu ca dao trân quý ca ngợi lối sống yêu thương tình nghĩa người bình dân Chọn phân tích kỹ lưỡng vào tình ý sâu xa ca dao cụ thể - Điều đáng nói câu thơ đẹp lại dệt nên chữ bình thường Văn học nghệ thuật ngơn từ, nói đến ngơn ngữ thơ nhắc đến ngơn ngữ giàu tính nghệ thuật, uyển chuyển mà hàm súc Nhưng riêng ca dao văn học dân gian, ngôn ngữ thơ đặc biệt thế, nghệ sĩ dân gian thể biệt tài lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động Những câu nói đưa đẩy, ví von, chào hỏi, trách móc, giận hờn, chí ngữ, từ địa phương sử dụng biến hóa ca dao ngắn gọn Giản dị mà không giản đơn, giản dị khơng có gia cơng nghệ thuật Để từ giới tình cảm, cảm xúc người vút lên + Từ ngữ giản dị chọn lọc : chứng minh + Từ ngữ sinh động, hấp dẫn: phát huy cao độ giá trị biểu đạt, gợi hình gợi tả từ, âm tiếng Việt, lối nói ví von, đưa đẩy, vòng vo, phương thức chuyển nghĩa Chứng minh: Chọn phân tích kĩ lưỡng số dẫn chứng Hướng chứng minh: Chẳng hạn Khăn thương nhớ Tiếng lòng gái u giãi bày niềm thương nỗi nhớ băn khoăn tình u Ngơn ngữ biểu cảm: thương nhớ trở thành điệp khúc suốt ca dao Hệ thống hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ gợi liên tưởng sâu sắc giới nội tâm cô gái trẻ Lối nói trùng điệp nhấn mạnh vào tình u sâu nặng của gái Sự chuyển đổi hình thức câu thơ, nhịp điệu ca dao giúp chuyển tải cung bạc cảm xúc phong phú tình u - Ngơn từ ca dao giản dị mà khơng dễ dãi, tình ý ca dao dung dị sâu sắc, ca dao, đặc biệt ca dao tình yêu trở thành câu hát chàng trai muôn đời với cô gái muôn thuở * Đánh giá: 96 - Ý thơ Gamzatop vẻ đẹp ca dao nói riêng thơ ca nói chung từ nội dung sức hấp dẫn nghệ thuật Thơ ca muôn đời phải đời, đời, đẹp suy cho giản dị - Bài học cho người thưởng thức, học cho nhà thơ muốn tác phẩm với thời gian, với tâm hồn bạn đọc nhiều hệ Trau dồi ngơn ngữ khơng có nghĩa cầu kì, hay dùng mỹ từ, mà phải biết lựa chọn, đặt, phát huy vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc từ giản dị Trong khái quát văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập viết: “ Chỉ hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian văn học viết có sở vững để phát triển” Anh( chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ văn trung đại làm sáng tỏ nhận định Giải thích nhận định a Giải thích thuật ngữ + Văn học dân gian: Là phận quan trọng cấu thành nên toàn văn học Việt Nam Đó hình thức nghệ thuật đời sớm nhất, gắn bó mật thiết với sống nhân dân lao động Từ trước tới có nhiều cách hiểu khác văn học dân gian đa số nhà nghiên cứu thống nhất: Văn học dân gian toàn sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân, lưu truyền phương thức truyền miệng, phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm người bình dân + Văn học viết: Là khái niệm sử dụng nhằm mục đích phân biệt với văn học dân gian Đó phận văn học lưu truyền chữ viết, thức đời vào khoảng kỉ X bước nhảy vọt tính trình lịch sử văn học dân tộc Trong trình văn học, văn học viết đóng vai trò chủ đạo thể nét diện mạo văn học dân tộc b Tại khẳng định: Chỉ hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian văn học viết có sở vững để phát triển? * Nhìn từ góc độ lí luận: + Văn học dân gian dân tộc kết tinh tư tưởng, tình cảm, trí tuệ tài hoa nhân dân Sự phát triển văn học trình phát triển lâu dài Q trình chịu tác động nhiều yếu tố, nhiều qui luật có qui luật quan trọng qui luật kế thừa cách tân Sự đời, phát triển văn học dựa kế thừa, phát huy tinh hoa văn học giai đoạn trước 97 + Sự phát triển phận văn học văn học chắn phải có ảnh hưởng tác động lẫn  Văn học dân gian đời sớm văn học viết, phận cấu thành văn học dân tộc Do ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết điều tất yếu * Nhìn từ thực tiễn văn học Ngay từ tác phẩm văn học viết Việt Nam như: Lĩnh Nam chích quái; Việt điện u linh đến sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh khiêm, Hồ xuân Hương, Nguyễn Khuyễn, Tú Xương sau Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Anh Thơ, Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nguyễn Ái Quốc nhờ tắm suối nguồn tươi mát Văn học dân gian mà nghiệp đơm hoa kết trái rực rỡ => Nhận định “ hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian văn học viết có sở vững để phát triển khẳng định vai trò ảnh hưởng văn học dân gian phát triển văn học viết Văn học dân gian viên gạch đặt móng vững cho phát triển văn học Viết.Q trình ảnh hưởng vơ tận, mãi Đó qui luật ln tiến trình lịch sử văn học Chứng minh * Văn học dân gian có ảnh hưởng sâu sắc, tồn diện văn học dân gian hai phương diện nội dung hình thức Qua sáng tác số nhà thơ trung đại Việt Nam chứng minh rõ điều - Nội dung : ảnh hưởng sâu sắc đề tài, cảm hứng - Hình thức: ảnh hưởng nhiều khía cạnh mà tiêu biểu thể loại, thi liệu, ngôn ngữ, cách diễn đạt ( Từ hiểu biết thơ văn trung đại học sinh lấy dẫn chứng chứng minh cho vấn đề nêu Thưởng điểm cho học sinh biết phân tích ví dụ đối chiếu, so sánh với văn học dân gian) Đánh giá, bàn bạc, mở rộng vấn đề - Sự ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết vấn đề mang tính qui luật q trình văn học Nói điều Đỗ Bình Trị khẳng định: “ Các nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ ca dao” Trong khái quát Văn học trung đại Việt nam tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao viết “ Các thể thơ Việt Nam lục bát, song thất lục bát có nguồn gốc từ ca dao, dân ca Các thể loại truyện Nôm, ngâm khúc vừa tiếp thu tư tưởng cội nguồn vừa phát huy kinh nghiệm ca dao, tục ngữ” - Dân tộc Việt Nam dân tộc có lịch sử, truyền thống lâu đời Đời sống, tư tưởng, tình cảm cha ơng kết tinh sáng tác dân gian Các nhà thơ ưu tú dân tộc, qua sáng tác góp phần nâng cao giá trị văn học dân gian, 98 ngôn ngữ dân gian, làm mới, làm sống lại câu ca dao, tục ngữ, triết lí sống cha ơng  Lời nhận định chạm đến mạch nguồn cấu tạo nên lịch sử văn học văn học giới Dấu ấn cá nhân nhà thơ Nguyễn Du, Đặng Trần Côn - Đồn Thị Điểm, đoạn trích Nỗi thương ( trích Truyện Kiều), Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ( trích Chinh phụ ngâm) Giải thích - Dấu ấn cá nhân: dấu hiệu người cá nhân, cá thể, nét riêng, không lặp lại người khác - Trong thời kì văn học trung đại, văn học tiếng nói ta, cộng đồng, tơi cá nhân chưa có điều kiện để bộc lộ đầy đủ Nhưng số tượng văn học tài năng, dấu ấn cá nhân bộc lộ rõ ràng, tạo nên cá tính sáng tạo riêng Tiêu biểu Nguyễn Du, Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm Chứng minh * Sự gặp gỡ: Đó khẳng định ý thức cá nhân, đề cao quyền sống cá nhân * Dấu ấn cá nhân: - Nguyễn Du: + Xã hội phong kiến có thái độ khắc nghiệt vấn đề trinh tiết người phụ nữ, coi rẻ kĩ nữ lầu xanh Nguyễn Du có nhìn thể đồng cảm nàng Kiều thân phận người kĩ nữ + Nhìn bề ngồi, Thúy Kiều kĩ nữ Tuy nhiên từ sâu thẳm tâm hồn Kiều, nàng vươn lên khỏi vũng lầy dơ bẩn đó, nàng giật mình, thương mình, thấm thía nỗi nhục, chán chường Đó lòng rộng mở Nguyễn Du nàng Kiều, nhìn vượt xa thời đại Nguyễn Du người phụ nữ ( So sánh với nhà nho thời hay sau Nguyễn Du, ví dụ Nguyễn Cơng Trứ) + Đoạn trích thể thành công Nguyễn Du việc sử dụng bút pháp ước lệ, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật ( sử dụng nhiều hình thái ngơn ngữ việc miêu tả nội tâm nhân vật - ngôn ngữ gián tiếp, lời nửa trực tiếp ) + Nguyễn Du khai thác hiệu nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển thể thơ lục bát - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm: 99 + Thơ ca trung đại viết người phụ nữ, lại viết tâm tư, tình cảm, tình yêu nam nữ Trong bối cảnh văn hóa ấy, ta trân trọng tác giả Chinh phụ ngâm đặt vấn đề hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Lần lịch sử văn học nước ta, tác giả tâm tình sâu kín người phụ nữ bộc bạch, giãi bày cách hệ thống + Người phụ nữ cất lên tiếng nói đầy chất nữ tính mình, với đau khổ, khát khao, mơ mộng, buồn tủi, nhớ nhung, mong đợi tuyệt vọng Tất hướng đến niềm khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi Đây mới, đóng góp xuất sắc Đặng Trần Cơn cho lịch sử văn học + Nghệ thuật diễn tả nội tâm qua ngoại hình, hành động, cử + Sử dụng thành công thể song thất lục bát để diễn tả nội tâm nhân vật Nâng cao - Khẳng định đóng góp mẻ, tiếng nói riêng Nguyễn Du Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm cho lịch sử văn học dân tộc - Khẳng định tài nhân cách tác giả - Bài học người nghệ sĩ độc giả: người nghệ sĩ không ngừng trau dồi vốn sống khả sáng tạo, người đọc không ngừng học hỏi để nâng cao vốn hiểu biết Một phương diện làm nên sức hấp dẫn ca dao vẻ đẹp tâm hồn khiết tình yêu đôi lứa Làm rõ nhận định chủ đề Ước thề ca dao Giới thiệu chung : a Đặc trưng ca dao thiên tình cảm b Đề tài tình u đơi lứa đề tài lớn ca dao c Một phương diện làm nên sức hấp dẫn đề tài vẻ đẹp tâm hồn khiết đời sống tình cảm Phân tích chứng minh nhận định chủ đề Ước thề ca dao: Học sinh lựa chọn đơn vị tác phẩm khác chủ đề Ước thề ca dao để làm rõ phương diện sau: -a.Về nội dung vẻ đẹp khiết ca dao thể tình yêu sáng gắn liền với giới tâm hồn bình dân bình dị, đời sống tình cảm đa dạng, phong phú mà gắn liền khao khát sống thủy chung hạnh phúc… 100 -b.Về hình thức vẻ đẹp khiết ca dao thể lối nói ví von, hình ảnh ln gần gũi với đời sống bình dị người bình dân Đánh giá chung Khẳng định nét đẹp riêng ca dao nói chung sức hấp dẫn ca dao tình u nói riêng Chỉ tác động ảnh hưởng ca dao văn học viết đề tài Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết thế: để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người đời, để bênh vực cho người khơng có để bênh vực” ( trích Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, 2002) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương ( trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) để làm sáng tỏ cách hiểu a Giải thích ý kiến Nguyễn Minh Châu - Nhà văn người biết nâng giấc cho người đường: tức người biết đồng cảm, chia sẻ xoa dịu bớt nỗi đau; biết phát hiện, đề cao, trân trọng phẩm chất đẹp đẽ người, đặt vào họ niềm tin nghị lực sống - Hơn nữa, nhà văn phải biết đấu tranh với xấu,cái ác để bênh vực bảo vệ cho quyền sống nhân phẩm người người đau khổ, bất hạnh - Ý kiến nhà văn Nguyễn Minh Châu khẳng định đề cao thiên chức nhà văn: nhà văn chân phải nhà nhân đạo lớn, sáng tác để nhân đạo hóa người; phải tự dấn thân, chống chịu với va đập đời tâm, tài b Phân tích hai đoạn trích “Trao duyên” “ Nỗi thương mình” để làm sáng tỏ ý kiến Nguyễn Minh Châu - Thân phận Thúy Kiều Truyện Kiều - Nguyễn Du thân người “bị ác”, “số phận đen đủi dồn đến chân tường, tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề” - Nguyễn Du làm tròn sứ mệnh nâng giấc bênh vực cho Kiều cho đời bất hạnh 101 + Đồng cảm, sẻ chia với nỗi đau tận Kiều: bi kịch tình yêu tan vỡ, bi kịch nhân phẩm bị chà đạp + Lên tiếng bênh vực Kiều việc gián tiếp tố cáo lực tàn bạo, độc ác gây nên nỗi đau khổ, bất hạnh cho đời Kiều + Phát đề cao, trân trọng phẩm chất cao đẹp Kiều: giàu đức hi sinh, chung thủy, ý thức nhân phẩm, khát vọng tình yêu, tình người mãnh liệt - Nguyễn Du sáng tạo nên tình huống, tình tiết, đặc biệt sử dụng linh hoạt nghệ thuật miêu tả giới nội tâm ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình để dựng chân dung tâm trạng số phận Kiều c Đánh giá chung - Khẳng định thiên chức nghệ sĩ cao Nguyễn Du giá trị nhân đạo sâu sắc Truyện Kiều; đặc biệt hai đoạn trích - Ý kiến Nguyễn Minh Châu đề cao sứ mệnh người cầm bút, đề cao vai trò văn chương Nhà văn muốn nâng giấc cho người đường họ trước hết phải nhà văn chân chính, có trái tim nhạy cảm trước nỗi đau người “ Nhà nhân đạo từ cốt tủy”(Sê-khốp) Nhà văn muốn bênh vực người khổ cần có sức mạnh đạo lí, nghĩa, cần có lòng dũng cảm niềm tin vào cơng lí Cảm hứng tự thương thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) Tự tình II (Hồ Xn Hương) Giải thích: - Cảm hứng: cảm xúc niềm hứng khởi chân thành mãnh liệt người nghệ sĩ - Tự thương mình: trạng thái tình cảm đặc biệt người thể nhiều khía cạnh: tự xót xa cho bi kịch thân, tự ý thức giá trị phảm chất mình… => Cảm hứng tự thương cảm xúc niềm hứng khởi chân thành, mãnh liệt người nghệ sĩ nghĩ nỗi khổ thân, tự ý thức giá trị phẩm chất môi trường mà giá trị phẩm chất người không coi trọng => Đây cảm hứng độc đáo, mang tinh thần nhân sâu sắc tác phẩm văn học trung đại Phân tích, chứng minh * Cảm hứng tự thương Đọc Tiểu Thanh kí: 102 - Từ nỗi niềm đồng cảm, tri âm với người gái tài hoa mà bạc mệnh Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự thương cho thân phận kiếp người tài tử, phong lưu: + Nhà thơ tự nhận người hội thuyền, bị vướng vào nết phong nhã, mang nỗi hờn kim cổ, chịu án phong lưu Tiểu Thanh + Nhà thơ tự ý thức tài phẩm chất mình, ý thức bất cơng xã hội phong kiến tài đẹp bị vùi dập - Cảm hứng tự thương thể rõ nét qua tiếng khóc Nguyễn Du hai câu thơ cuối: + Câu hỏi tu từ thể niềm băn khoăn, hoài nghi, khắc khoải, mong muốn tìm tiếng nói đồng cảm, tri âm với tài đẹp + Tiếng khóc thi nhân hướng hậu nói lên nỗi cô đơn người nghệ sĩ xã hội đương thời => Đọc Tiểu Thanh kí tiếng nói thi sĩ khao khát muốn đồng cảm, tri âm, muốn khẳng định giá trị tài đẹp đời * Cảm hứng tự thương Tự tình II - Bài thơ thể nỗi niềm người gái – Xuân Hương vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận (Bốn câu đầu): + Không gian, thời gian nghệ thuật khắc họa cách độc bộc lộ nỗi niềm tự thương thi nhân + Cảm giác bẽ bàng, trống trải, cô đơn khắc họa tinh tế qua từ ngữ hình ảnh giàu sức gợi : trơ cai hồng nhan với nước non, chén rượu hương đưa, vầng trăng bóng xế… - Nhà thơ khẳng định ý thức cá nhân mạnh mẽ, muốn quẫy đạp, muốn vùng vẫy để vươn lên thoát khỏi thứ ràng buộc chật chội không (Hai câu luận) - Cảm hứng tự thương thể nỗi niềm chán ngán cho duyên phận, đằng sau khao khát hạnh phúc đến cháy bỏng nhà thơ (Hai câu cuối) => Tự tình II tiếng nói thân phận mang nỗi niềm băn khoăn trăn trở nỗi đau duyên phận, khát vọng hạnh phúc lứa đôi không viên mãn, tròn đầy- gắn liền với thân phận Hồ Xuân Hương Đây tiếng lòng chung người phụ nữ xã hội cũ - Có thể liên hệ với Tự tình I, Tự tình III số thơ khác Hồ Xuân Hương có cảm hứng Đánh giá, bình luận 103 - Hai thi phẩm đề cập đến nội dung tình cảm thẩm mĩ khác song cho ta thấy cảm hứng tự thương sâu sắc hai tác giả Từ nỗi đau thân phận nhà thơ, người đọc cảm nhận nỗi đau nhân thế, thời thể tác phẩm - Cảm hứng tự thương nội dung tình cảm thẩm mĩ đầy tính nhân văn học Đây nội dung cảm hứng độc đáo văn học trung đại thể cách chân thực, sâu sắc qua nhà thơ có phong cách bật - Cảm hứng tự thương xuất phát, có tảng từ nội dung tình cảm thẩm mĩ mang đậm tính nhân văn văn học cảm hứng nhân đạo, tình thần dân chủ, ý thức tơi cá nhân… Nói thơ, Nguyễn Đình Thi cho : “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống” Anh/ chị có suy nghĩ ý kiến trên? Bằng hiểu biết thơ Thuật hồi (Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) làm sáng tỏ suy nghĩ - Giải thích + Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn: tình cảm, cảm xúc nảy nở tự nhiên tâm hồn người + Câu nói Nguyễn Đình Thi: Thơ tình cảm tự nhiên nảy nở tâm hồn nhà thơ bắt gặp tranh thực đời sống - Bàn luận + Ý kiến nói lên đặc trưng thơ + Thơ sản phẩm có từ tình cảm mãnh liệt tâm hồn nhà thơ + Nhưng cảm xúc thơ dù mãnh liệt đến đầu phải có điểm tựa từ thực sống Nó tình cảm, cảm xúc chân thành cất lên từ hoàn cảnh cụ thể đời sống mà nhà thơ người nếm trải + Vì vậy, thơ tiếng nói tâm hồn nhà thơ thực đời sống phản ánh - Hai thơ Thuật hoài( Phạm Ngũ Lão) Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) + Là cảm xúc mãnh liệt nhà thơ * Thuật hoài day dứt, tự hào, khao khát, hổ thẹn Phạm Ngũ Lão 104 * Cảnh ngày hè tình yêu thiên nhiên, niềm vui khát vọng sống yên bình, âm no cho nhân dân + Đây cảm xúc, tình cảm chân thành nở từ cảnh ngộ cụ thể thân nhà thơ * Tình cảm Phạm Ngũ Lão nảy sinh kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, nhà thơ quân dân nhà Trần chiến đấu với khí bừng bừng Cuộc chiến năm mà chưa dành hẳn thắng lợi Phạm Ngũ Lão khao khát lập công, thấy hổ thẹn chưa giúp nhà Trần đánh đuổi quân xâm lược * Tình cảm Nguyễn Trãi nảy sinh nhà thơ Côn Sơn sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên tạo vật Tuy sống ẩn dật lòng Nguyễn Trãi hướng dân, nước.Âm tiếng ve chiều tiếng lao xao chợ cá làm trào dâng ông niềm vui, nỗi khát khao mong mỏi sống ấm no cho nhân dân + Cái hay thơ tình cảm mang tính thẩm mĩ chuyên chở hình thức nghệ thuật đặc sắc - Đánh giá: + Thơ tình cảm tự nhiên, nảy nở từ đời sống, phải tình cảm mang tính thẩm mĩ phải chuyên chở hình thức nghệ thuật đặc sắc có sức lay động cho thơ + Đó lời nhắc nhở quý giá cho người muốn trở thành thi sĩ, người yêu thơ muốn thâm nhập giới vi diệu, bí ẩn thơ ca Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “Dù anh viết xuôi viết ngược nào, anh viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường rốt để truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống ” Anh (chị) hiểu ý kiến Nguyễn Minh Châu nào? Bằng hiểu biết truyện cổ tích, anh (chị) bày tỏ suy nghĩ ý kiến Giải thích nhận định: - “viết xi viết ngược”: cách viết, hình thức thể - “viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường”: nội dung biểu – thiên cảm xúc nghịch chiều, mặt tiêu cực sống 105 → Quan điểm Nguyễn Minh Châu: dù người nghệ sĩ lựa chọn viết theo hình thức nghệ thuật nào, viết nội dung gì, kể “mảng tối” thực, cảm xúc… đích cuối văn học phải đem đến cho người đọc niềm lạc quan, tin yêu vào sống, vào người; hướng người đọc vươn tới giá trị chân, thiện, mĩ Bàn luận, chứng minh: Bàn luận: * Quan điểm Nguyễn Minh Châu xuất phát từ đặc trưng văn học “Văn học gương phản ánh sống”, mảng thực – “sáng” hay “tối” đối tượng phản ánh văn học Điều quan trọng anh “viết gì” mà anh viết để “hướng tới điều gì” * Quan điểm Nguyễn Minh Châu xuất phát từ chức bao trùm văn học “nhân đạo hóa người”, giúp người sống tốt hơn, nghị lực kiên cường Giá trị cuối văn học “nâng đỡ” người, đặc biệt “những người đường tuyệt lộ” dập tắt hi vọng người, để người khơng biết bấu víu vào đâu Vì “nhà văn lớn phải người nhân đạo từ cốt tủy” * Quan niệm Nguyễn Minh Châu với tác phẩm văn học chân nói chung chân xác thể loại truyện cổ tích: - Truyện cổ tích sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, đời chế độ nguyên thủy tan rã, chế độ phong kiến hình thành, quan hệ bình đẳng bị phá vỡ, phân hóa giai cấp ngày sâu sắc - Truyện cổ tích phơi bày thực ngột ngạt, đầy bất công, ngang trái, phản ánh số phận bất hạnh người lao động nhỏ bé Nhân vật truyện cổ tích thường người mồ cơi, người em, người có ngoại hình xấu xí… Họ người hiền lành, tốt bụng, tài lại chịu áp bóc lột nặng nề - Truyện cổ tích thể ước mơ công bằng, dân chủ, hạnh phúc Trong đấu tranh thiện – ác, xấu – tốt, nghĩa – phi nghĩa… người lương thiện, tài hưởng hạnh phúc xứng đáng với phẩm chất tốt đẹp họ Đồng thời có giấc mơ bay bổng, đẹp đẽ: lao động nhẹ nhàng, sống sung túc… → Hiện thực truyện cổ tích ln đan xen với yếu tố kì ảo, tạo giới hấp dẫn, rọi chiếu ánh sáng chói ngời hạnh phúc vào đời tối tăm, bất hạnh người, khiến họ yêu đời sống mạnh mẽ Chọn số truyện cổ tích tiêu biểu để phân tích, chứng minh (học sinh lấy dẫn chứng khác phải đảm bảo tiêu biểu, toàn diện Dưới số gợi ý): 106 Truyện Tấm Cám: *“Viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường…”: - Truyện phản ánh số phận bất hạnh cô Tấm thảo hiền: + Mồ côi mẹ từ nhỏ + Bị mụ dì ghẻ bóc lột, chà đạp, hãm hại: cướp yếm đỏ, bắt cá bống, không cho chơi hội, hãm hại nhiều lần… → Mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám khơng mâu thuẫn dì ghẻ - chồng mà hình thức biểu cụ thể mâu thuẫn giai cấp, xung đột thiện – ác xã hội Thân phận đầy đau khổ Tấm thân phận chung người nghèo, người mồ côi lương thiện xã hội xưa * “Truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống”: - Cô Tấm trải qua bao bất hạnh cuối hưởng hạnh phúc vẹn tròn Cuộc đấu tranh thiện ác dù gay gắt, liệt đến đâu cuối thiện chiến thắng ác, “ở hiền gặp lành”: + Con đường đến với hạnh phúc cô Tấm ln có ủng hộ, giúp đỡ lực lượng siêu nhiên: ông Bụt, gà, chim sẻ… thể ước mơ nhân dân công + Con đường đến với hạnh phúc cô Tấm trình tự đấu tranh để giành giữ hạnh phúc: lần hóa thân thể sức sống mãnh liệt trưởng thành ý thức tự đấu tranh cô Tấm → Tác giả dân gian mượn yếu tố kì ảo, truyền thổi sức sống mãnh liệt cho nhân vật, vực nhân vật dậy “đi trả thù sống tự do” Ta hiểu đằng sau lũy tre làng yên tĩnh ấp ủ bao ước mơ lãng mạn kì diệu người lao động nghèo Và truyện cổ tích tạo hình, chắp cánh cho ước mơ, nuôi dưỡng niềm tin, niềm lạc quan cho người Truyện Chử Đồng Tử: * “Viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường…”: - Truyện phản ánh sống nghèo khổ cha Chử Đồng Tử - Truyện phản ánh phân biệt giai cấp sâu sắc xã hội phong kiến: hôn nhân Tiên Dung Chử Đồng Tử gặp phải phản đối kịch liệt nhà vua * “Truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống”: - Cuộc hôn nhân Tiên Dung Chử Đồng Tử phản ánh ước mơ tình u tự do, phóng khống nam nữ niên vượt qua rào cản giai cấp 107 - Công việc làm ăn Tiên Dung Chử Đồng Tử ngày thịnh vượng → ước mơ giàu có, no đủ nhân dân - Gậy, nón thần mang đến cho hai vợ chồng cung điện lộng lẫy… → ước mơ lao động nhẹ nhàng hiệu hơn; chinh phục đầm lấy, khai phá đất hoang cha ơng ta → Mượn yếu tố kì ảo, truyện khơi dậy ước mơ vừa bình dị, vừa lãng mạn, phóng khống, gieo vào lòng người đọc niềm tin, lòng yêu đời tinh thần nhân văn sâu sắc Truyện cổ tích “Cơ bé bán diêm”: * “Viết giận dữ, lòng căm thù, nỗi khổ đau, chán chường…”: - Nỗi bất hạnh bé mồ cơi, khơng nhà khơng cửa, chết cóng đêm giá rét, trước thềm năm vừa sang * “Truyền thổi vào tâm hồn người đọc niềm tin, tình yêu bát ngát vào sống”: + Khơi dậy lòng nhân ái, xót thương, đồng cảm mảnh đời bất hạnh Đánh giá, tổng kết: - Muốn “viết nhân đạo” phải “sống nhân đạo” Người nghệ sĩ phải sống sâu sắc với đời, với người, phải có trách nghiệm với việc cầm bút Thơng qua tác phẩm, tác giả phải gửi thông điệp mang giá trị nhân văn sâu sắc, tác phẩm có sức sống trường tồn lòng người đọc - Với người đọc, phải đồng cảm, tri âm với tác giả thông qua tác phẩm Có tâm hồn người đọc bồi đắp, trở nên giàu có tràn đầy niềm tin yêu với sống “Sinh đời trăm đắng, ngàn cay ca dao cổ thể tác giả nó: người bình dân nghệ sĩ thứ nhất, nghệ sĩ muôn đời” Bằng hiểu biết ca dao, anh/ chị làm sáng tỏ nhận định Gợi ý: * Ca dao sinh đời trăm đắng ngàn cay - Giải thích Mối quan hệ tác giả, tác phẩm: Tác giả chủ thể sáng tạo, tác phẩm phản ánh tâm tư tình cảm, đời số phận… tác giả - Chứng minh: Tác giả ca dao – người bình dân, sống đời trăm đắng ngàn cay tác phẩm họ sinh đời ấy; gắn liền, phản ánh đời, tình cảm, tâm hồn người bình dân * Ca dao thể tác giả 108 - Chất nghệ sĩ người bình dân + Giải thích: Chất nghệ sĩ rung cảm, nhạy cảm đặc biệt trước đẹp, khao khát vươn đến chân, thiện, mĩ + Chứng minh: Chất nghệ sĩ người bình dân thể tâm hồn dễ rung cảm trước thiên nhiên, đẹp, cảnh ngộ hay số phận người; khả thể rung cảm ngôn từ, tạo nên câu ca dao - viên ngọc quý (Phân tích số ca dao tiêu biểu để làm sáng tỏ) - Nghệ sĩ thứ + Giải thích: Văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng đời sớm, có trước văn học viết Ca dao nôi nuôi dưỡng thơ ca bác học Các nhà thơ học tập nhiều ca dao Vì tác giả ca dao coi nghệ sĩ thứ + Chứng minh: Sự ảnh hưởng ca dao tới thơ trung đại đại (Đối chiếu số ca dao với số tác phẩm thơ trung đại, đại tiêu biểu) - Nghệ sĩ mn đời + Giải thích: Nghệ sĩ muôn đời sức hấp dẫn trường tồn ca dao + Chứng minh: Ca dao kết tinh trí tuệ, tâm hồn tập thể sàng lọc qua thời gian Ca dao gần gũi với tâm tình; tinh tế, nhạy cảm cảm nhận; chân thành, sâu sắc cảm xúc Ngôn ngữ ca dao sáng, giản dị tài hoa (Phân tích số ca dao tiêu biểu để làm sáng tỏ) 109 ... tác, ông cho rằng: “Xuyên qua ngôn ngữ, người ta khám phá, cảm nhận thực” Câu nói khái quát đặc trưng mặt chất liệu văn học mối quan hệ ngôn ngữ với thực đời sống - Xuyên qua ngôn ngữ: ngôn ngữ... mạnh mẽ, không chấp nhận cũ, rập khuôn, khao khát sáng tạo, khao khát thể tôi, thể sắc riêng - Việc phá vỡ tính qui phạm văn học trung đại có ý nghĩa + Văn học mang thở sống, thúc đẩy văn học trung... tưởng tác phẩm văn học thực phản ánh, lí giải đơn mà thiếu tình cảm, cảm xúc mãnh liệt b Cơ sở thực tế - Nhiều tác phẩm văn học minh chứng cho tính đắn, thuyết phục ý kiến - Học sinh phân tích hai

Ngày đăng: 28/08/2019, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan