1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề học sinh giỏi Ngữ văn lớp 11 có đáp án chi tiết

53 653 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Bộ đề được sử dụng để ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11, bao gồm có các đề Nghị luận văn học và sau mỗi đề có phần gợi ý học sinh cách làm bài tương đối chi tiết, bám sát đề và hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 của các tỉnh.

Bàn truyện ngắn, Từ điển Thuật ngữ Văn học (Nhà xuất Văn học, 1992) trang 253 có viết: “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết.” Anh (chị ) giải thích chứng minh ý kiến trên./ GỢI Ý: Giải thích khái niệm - Chi tiết tác phẩm văn học “tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) - “chi tiết đúc, có dung lượng lớn” chi tiết chọn lọc, nhào nặn, thông qua sáng tạo nhà văn để chuyên chở ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc mà nhà văn muốn chuyển tải - “lối hành văn mang nhiều ẩn ý”: qua cách dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật,vv… nhà văn tạo cách diễn đạt riêng, giọng điệu riêng góp phần thể quan niệm nghệ thuật nhà văn - “những chiều sâu chưa nói hết” tác phẩm vấn đề, suy tư trăn trở, quan niệm, thái độ, tình cảm,… nhà văn gửi gắm phía sau hình tượng, phía sau câu chữ Giải thích Vì chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn nhiều ẩn ý lại yếu tố quan bậc truyện ngắn? - Đặc trưng truyện ngắn: quy mô, dung lượng phản ánh thực “nhỏ”, truyện ngắn ví “một lát cắt thực đời sống” (khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người); hạn chế độ dài tác phẩm Cho nên chi tiết cô đúc, hàm chứa nhiều ý nghĩa, lối hành văn nhiều ẩn ý hướng giải tối ưu cho việc chuyển tải nội dung - Mỗi tác phẩm có hệ thống chi tiết nghệ thuật Có thể hệ thống chi tiết dày đặc tác phẩm truyện, vài nét chấm phá tác phẩm thơ Nhờ hệ thống chi tiết mà giới nghệ thuật tác phẩm, từ người đến cảnh vật cách cụ thể, sinh động, đồng thời góp phần soi tỏ ý nghĩa tác phẩm - Chi tiết có ý nghĩa sâu sắc việc cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật tác phẩm Đọc hiểu hình tượng tác phẩm không đọc hiểu chi tiết nghệ thuật Cần phải nắm lấy chi tiết nghệ thuật quan trọng tác phẩm, tìm hiểu mối quan hệ với chi tiết khác tác phẩm để thấy vai trò, ý nghĩa, tác dụng chi tiết nghệ thuật việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm, đóng góp sáng tạo nhà văn Chứng minh Yêu cầu HS: - Chọn chi tiết nghệ thuật tiêu biểu lối hành văn mang nhiều ẩn ý tác phẩm truyện ngắn; - Phân tích vai trị, ý nghĩa nghệ thuật chi tiết lối hành văn mang nhiều ẩn ý chọn tác phẩm nói riêng, giới nghệ thuật nhà văn nói chung Ví dụ: + Chọn chi tiết Chí Phèo cảm nhận dư vị ngào sống sau đêm ân Thị Nở -> Làm rõ nghệ thuật miêu tả tâm lí tài tình Nam Cao, qua thấy thức tỉnh đau đớn nhân vật đằng sau lịng nhân đạo nhà văn với nhìn trân trọng chất lương thiện người tưởng chừng trở thành qủy dữ… + Cảnh tượng “xưa chưa có” – cảnh cho chữ Chữ người tử tù Nguyễn Tuân … Nâng cao Một nhà văn tài cần tạo dựng chi tiết nghệ thuật độc đáo, giàu ý nghĩa có sức ám ảnh người đọc giọng văn riêng cho tác phẩm Nhận xét vai trị chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Hãy chọn hai chi tiết đặc sắc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định GỢI Ý : Giải thích - “Chi tiết” gì? – Ở khơng phải muốn nói đến chi tiết thơng thường cấu thành cốt truyện mà muốn nói đến chi tiết nghệ thuật - tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng (Từ điển thuật ngữ văn học) - Vì “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”? (Vai trò chi tiết tác phẩm văn học thể tài nhà văn) Chi tiết nghệ thuật nhỏ có ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm Chi tiết có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật định -> Do đó, “chi tiết nhỏ” có khả tạo nên “nhà văn lớn” Phân tích chứng minh a Khái quát: - Tác giả, tác phẩm: tác giả Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo”, tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù” - Chọn chi tiết đặc sắc tác phẩm: chọn chi tiết “Chí Phèo”: chi tiết tiếng chửi Chí Phèo đầu truyện, chi tiết Chí Phèo tỉnh rượu sau gặp gỡ với Thị Nở bờ sông, chi tiết bát cháo hành Thị Nở, chi tiết Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức bị thị Nở từ chối… Với “Chữ người tử tù” chọn chi tiết cảnh cho chữ cuối tác phẩm… - Đánh giá vị trí quan trọng chi tiết tác phẩm việc thể tài nhà văn b Cảm nhận, phân tích cụ thể chi tiết: - HS chọn phân tích hai số chi tiết đặc sắc thuộc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao Bám sát vai trò ý nghĩa chi tiết tác phẩm văn học nhà văn, đồng thời làm rõ ý nghĩa, vai trò chi tiết với tác phẩm cụ thể - Trong q trình phân tích cần đối sánh để làm bật ý nghĩa chi tiết chọn Bình luận, đánh giá - Hai chi tiết chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần không nhỏ tạo nên thành công cho tác phẩm nhà văn, thể khả khái quát thực sáng tạo nghệ thuật hai nhà văn - Quá trình lao động nghệ thuật nhà văn q trình lao động cơng phu, chắt lọc chi tiết nhỏ đời sống để tạo nên chi tiết nghệ thuật sáng giá Bởi vậy, nhận định hồn tồn đắn Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng… tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông (Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật/ Nguyễn Minh Châu – tác gia tác phẩm; NXB GD; Hà Nội; 2007; trang 395) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao GỢI Ý : Giải thích: a Mỗi nghệ sĩ… riêng Câu nói đề cập đến cách tiếp cận, cắt nghĩa, lí giải đời sống văn chương người nghệ sĩ: người có đường riêng Vì sao? + Vì đời sống đối tượng khám phá nghệ thuật, văn chương Cuộc đời nơi xuất phát văn học + Đứng trước thực sống phong phú, nhà nghệ sĩ có cảm xúc, suy ngẫm, lí giải khác nhau, lựa chọn mảng đề tài khác nhau, cách xử lí đề tài khác để đặt vấn đề khác Và đường riêng họ tạo cho Đó yêu cầu xuất phát từ đặc trưng VHNT: lĩnh vực sáng tạo Đó lương tâm, trách nhiệm người nghệ sĩ Nam Cao tâm niệm: “Văn chương không cần người thợ khéo tay…” Nếu không tạo đường riêng sao? Tác phẩm họ trở thành chép, chết, dẫm lên vết chân người trước Nghĩa chẳng mang đến chút lạ cho văn chương Tác dụng: Tạo đường riêng người nghệ sĩ tạo đa dạng sáng tạo nghệ thuật, khẳng định sức sống tác phẩm, vị trí, phong cách nhà văn, lí để nhà văn đứng với đời Có thể lấy ví dụ: Cùng đề tài, cách xử lí khác nhà văn b Tư NT… quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân Đây vấn đề đổi tư nghệ thuật – vấn đề đặt nhu cầu thiết, sống cịn nghệ thuật Nhà văn ln phải tự làm góp phần đổi nghệ thuật Đổi gì? Đổi đề tài, chủ đề, cảm hứng, văn phong… Quan trọng đổi tư duy, cách nhìn nhận nhà văn trước đời Nhưng đổi khơng vượt ngồi quy luật chân, thiện, mĩ Cái chân, thiện, mĩ, nhân đích hướng đến khám phá, sáng tạo nghệ thuật Quy luật chân thiện mĩ, nhân giống sợi dây neo giữ, giới hạn mà bán kính sáng tạo nhà văn quay chiều khơng thể vượt qua Nói cách khác, tâm điểm khám phá sáng tạo nghệ thuật Văn học nhu cầu, ăn tinh thần khơng thể thiếu người, lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sống người Văn học có nhiều chức (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo, giải trí…); có nhiều quan niệm cổ kim đơng tây, điểm giao thoa gặp gỡ chân - thiện - mĩ, vấn đề mang tính nhân nhân văn đời sống người Cái chân, muốn nói đến chức nhận thức văn học; văn học phải chân thực Cái thiện nói đến chức giáo dục, cảm hóa văn học Cái mĩ, nói đến chức thẩm mĩ, chức nhất, chất keo kết dính chức khác Khi đạt tới chân thiện mĩ văn học đạt tới chiều sâu nhân bản, hướng người, người c Sứ mệnh nhà văn chân chính… đại dương nhân mênh mơng Đây vấn đề trăn trở nhiều viết Chữ dùng khác nhau, thực chất Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân nhiều nhà văn khác có phát biểu vấn đề Đó vấn đề tâm người cầm bút Ở người nói đặt vấn đề: “khơi nguồn dịng sông văn học đổ đại dương nhân mênh mơng” – ý tưởng độc đáo Mọi dịng sơng đổ biển rộng, khám phá sáng tạo có đích hướng về, vấn đề thuộc người, nhân sinh, nhân Bởi lẽ, người trung tâm khám phá văn học nghệ thuật Văn học viết vấn đề đời sống, hình thức sáng tạo, hướng tới để đặt cắt nghĩa vấn đề nhân sinh Văn học chân phải thứ văn chương vị đời, nhà văn chân phải nhà văn người, tác phẩm đạt tới tầm nhân Chứng minh qua vài tác phẩm - Cách đến với sống Thạch Lam qua truyện “Hai đứa trẻ”: Chuyện phố huyện buồn, đứa trẻ nghèo với tâm hồn nhân ái, giàu mơ ước Qua nhà văn đặt nhiều vấn đề sâu sắc mang tính nhân văn, nhân bản: vấn đề khát vọng sống người; vấn đề quyền sống trẻ em; vấn đề số phận người khát vọng đổi thay sống… Tác phẩm lấp lánh tư tưởng nhân văn theo cách viết Thạch Lam - Cách đến với sống Nam Cao qua truyện “Chí Phèo”: Chuyện số phận bi thảm người nông dân, khát vọng lương thiện người – quỷ Dù đến muộn văn đàn, Nam Cao tạo dấu ấn sâu đậm lịng bạn đọc nhờ hướng khám phá phát đời sống riêng Chí Phèo trở nên bất hủ nhờ tài tâm huyết phong cách Nam Cao - Cả hai tác phẩm chạm tới vấn đề mang tính nhân văn, nhân bản: khám phá vẻ đẹp người, chất người, tức đạt tới chân thiện mĩ… Tuy nhiên tác giả tác phẩm lại có khám phá nghệ thuật riêng, hướng riêng; làm nên giá trị riêng cho tác phẩm khẳng định vị trí nhà văn văn học Kết luận: khẳng định vai trò hướng riêng khám phá sáng tạo; đặc biệt đích mn đời văn chương Bằng kiến thức anh (chị) số tác phẩm có chương trình Ngữ văn 11 làm sáng tỏ ý kiến sau Sê-khốp: “Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà Văn Nếu anh khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ" GỢI Ý : 1/ Giải thích ý kiến: - Lối riêng: Hướng khai thác, phản ánh đời sống in đậm dấu ấn cá nhân tác giả Có thể nét riêng phạm vi đề tài, chủ đề, cách tiếp cận, nhìn riêng biệt… - Giọng điệu riêng: Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết phải có “giọng điệu” riêng Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” [1] thì“Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc.” -> Ý kiến Sê-khốp thực chất bàn phong cách nghệ thuật với cấp độ khác Để trở thành nhà văn, người cầm bút cần tìm cho hướng tiếp cận, khai thác, phản ánh đời sống cách độc đáo, để trở thành nhà văn tài năng, người cầm bút cần tạo cho giọng điệu riêng khơng lẫn với nhà văn khác 2/ Bình luận * Khẳng định ý kiến hoàn toàn xác đáng, sâu sắc đắn * Chứng minh kiến thức lý luận văn học: Học sinh cần huy động kiến thức lý luận phong cách nghệ thuật để nhận thấy điều khơng thể thiếu với nhà văn phong cách nghệ thuật + Phong cách nghệ thuật nét độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Với tác giả, phong cách tạo nên từ lặp lại tương đối liên tục nét độc đáo + Phong cách nghệ thuật thể nhìn, phạm vi đề tài, chủ đề, biện pháp nghệ thuật, giọng điệu… + Vai trò phong cách: Làm nên sức sống cho tác phẩm khẳng định tài tác giả * Chứng minh kiến thức văn học Học sinh lựa chọn tác phẩm văn xuôi học để chứng minh cần tập trung làm rõ: - Lối riêng tác giả: vd Thạch Lam chọn giao thoa thực lãng mạn, tự trữ tình; Nguyễn Tuân ln khai thác đời sống phương diện văn hóa thẩm mĩ: Nam Cao khai thác người nông dân mối quan hệ tính cách- hồn cảnh để làm bật lên nhân phẩm… - Giọng điệu riêng tác giả: VD Thạch Lam ln có giọng nhỏ nhẹ, thâm trầm, thấm đẫm chất thơ; Vũ Trọng Phụng có giọng đả kích, châm biếm, sâu cay; Nam Cao có hịa trộn giọng điệu để tác phẩm có tính đa thanh, đa giọng… “Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, cịn thấy tình người đó” (Tố Hữu) Bằng hiểu biết Thơ mới, anh/chị trình bày ý kiến quan niệm GỢI Ý : Giải thích: - “Câu thơ hay”: Là sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, có khả lay động lịng người, có giá trị tinh thần bền vững, có sức sống mãnh liệt lịng độc giả, hình thức tồn tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm - “Đọc”: Là hành động tiếp nhận thưởng thức người đọc - “Tình người”: Là nội dung tạo nên giá trị đặc trưng thơ => Quan niệm Tố Hữu đề cập đến giá trị thơ từ góc độ người tiếp nhận: Giá trị thơ giá trị tư tưởng, tình cảm biểu thơ Lí giải: - Đối tượng thơ giới tâm hồn, tình cảm người Những cảm xúc, rung động, suy tư, trăn trở… trở thành đối tượng khám phá thể thơ - Với người làm thơ, thơ phương tiện biểu đạt tình cảm, tư tưởng Chỉ có cảm xúc chân thành, mãnh liệt sở cho đời tác phẩm nghệ thuật chân Cảm xúc mãnh liệt, thăng hoa thơ có nhiều khả chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc -Với người đọc thơ, đến với thơ để trải nghiệm tâm trạng, cảm xúc kiếm tìm tri âm Do vậy, tìm đến tác phẩm thơ, người đọc quan tâm nhiều tới cảm xúc, tới tình cảm mà nhà thơ kí thác Tuy nhiên, nói “khơng thấy câu thơ” khơng có nghĩa câu thơ khơng tồn mà hình thức biểu đồng với nội dung, trở thành dạng tồn nội dung tình cảm Chứng minh việc phân tích vài dẫn chứng thơ tiêu biểu phong trào Thơ (Chú ý: Học sinh q trình phân tích phải làm bật tiếng nói tình cảm, nội dung cảm xúc thể thơ.) - Ví dụ: Vội vàng -> Làm rõ tình yêu sống tha thiết nhà thơ Xuân Diệu; Tràng giang -> Làm rõ nỗi buồn mênh mang trước cảnh tràng giang mênh mông sóng nước ẩn sau nỗi sầu người sống cảnh đất nước bị chủ quyền… Đánh giá, mở rộng: - Ý nghĩa câu nói người làm thơ: Chú trọng tình thơ – cảm xúc chân thành -> tạo nên sức hút vần thơ - Ý nghĩa câu nói người đọc thơ: Không khám phá vẻ đẹp ngôn ngữ thơ mà từ vẻ đẹp đó, người đọc quan tâm tới tình cảm mà nhà thơ gửi gắm… - Thơ thơ lay động tâm hồn người tình cảm song để có thơ hay , người làm thơ bên cạnh sâu sắc, mãnh liệt tình cảm, phong phú cảm xúc cần nghiêm túc, công phu lao động nghệ thuật Đây hai yếu tố xem nhẹ sáng tạo thưởng thức thơ ca “ Trên trang sách, sống tuyệt vời bi thảm Cái đẹp trộn lẫn niềm sầu muộn Cái nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời” (Theo Nguyễn Văn Thạc - Mãi tuổi 20) Anh/chị làm sáng tỏ ý kiến qua số tác phẩm văn học GỢI Ý : Giải thích vấn đề nghị luận - Cuộc sống đề cập văn học ln có hai mặt: vừa có hạnh phúc tuyệt vời vừa có đau khổ bất tận, vừa có nụ cười sáng vừa có giọt nước mắt cay đắng - Sở dĩ văn học gương phản ánh sống với tất chiều kích Chứng minh qua số tác phẩm cụ thể, xoáy vào luận điểm : - Cuộc sống tuyệt vời với đẹp, nên thơ giá trị tốt đẹp sống: lòng yêu thương, đức hy sinh, rung động trước đẹp,… - Cuộc sống bi thảm với niềm sầu muộn giọt nước mắt mặt hạn chế, tiêu cực Đó ác, xấu, mặt trái người, khốc liệt chiến tranh, … Tất điều phản ánh văn học - Văn học không phản ánh sống cách đơn điệu, chiều mà góc nhìn đa chiều Trong mặt tốt, tích cực có tiêu cực, hạn chế - Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật Sách Lí luận văn học (tập 3, Phương Lựu chủ biên - NXB ĐHSP, 2011) viết: Phong cách chỗ độc đáo tư tưởng nghệ thuật có phẩm chất thẩm mĩ thể sáng tác nhà văn ưu tú Anh (chị) hiểu ý kiến nào? làm rõ cách hiểu qua vài sáng tác (thuộc văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945) tác giả mà anh (chị) học, đọc thêm GỢI Ý : Nêu cách hiểu thân nhận định: Phong cách chỗ độc đáo tư tưởng nghệ thuật có phẩm chất thẩm mĩ thể sáng tác nhà văn ưu tú - Khái niệm phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc - Trong nhận định trên, khái niệm phong cách đề cập phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà văn có phong cách Chỉ có nhà văn có tài năng, có lĩnh (nhà văn ưu tú) có phong cách riêng độc đáo - Nhà văn có phong cách nhà văn nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học, độc đáo mà đa dạng, bền vững mà đổi Đặc biệt phải có tính chất thẩm mĩ nghĩa đem lại cho người đọc hưởng thụ thẩm mĩ dồi Phong cách không dấu hiệu trưởng thành nhà văn mà nở rộ cịn chứng văn học trưởng thành - Phong cách nghệ thuật có cội nguồn từ cá tính sáng tạo nhà văn Cá tính sáng toạ klà hợp thành yếu tố giới quan, tâm lí, khí chất, cá tính sinh hoạt Phong cách nhà văn mang dấu ấn dân tộc thời đại - Có thể nhận phong cách nhà văn tác phẩm Có yếu tố tác phẩm có nhiêu chỗ cho phong cách nhà văn thể Cụ thể: + Qua nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám phá nghệ thuật đời + Qua giọng điệu riêng, gắn liền với cảm hứng sáng tác + Nét riêng lựa chọn, xử lý đề tài, xác định chủ đề, xác định đối tượng miêu tả + Tính thống nhất, ổn định cách sử dụng phương thức phương tiện nghệ thuật Các biểu phong cách văn học không tồn tách rời mà bao hàm lẫn hay tồn thông qua Tất tạo thành nguyên tắc xuyên suốt việc xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tượng văn học tính chỉnh thể tồn vẹn Làm rõ cách hiểu thân qua vài sáng tác (thuộc văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945) tác giả học, đọc thêm Học sinh chọn vài tác phẩm bút lãng mạn (thơ văn xuôi): Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Thạch Lam, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Huy Cận Tuy nhiên học sinh phải đảm bảo yêu cầu: - Tác phẩm, tác giả chọn để minh hoạ văn học lãng mạn thuộc giai đoạn 1930-1945 - Phần minh hoạ phải bám sát vấn đề lí luận lí giải, phải làm bật nét độc đáo (cái mới) mà tác giả đem đến cho văn học, nghĩa cách cảm nhận độc đáo giới hệ thống bút pháp phù hợp với cách cảm nhận tác giả thể tác phẩm - Quá trình lấy dẫn chứng, học sinh phải nhìn nhận tác phẩm theo nguyên tắc chỉnh thể (vì biểu phong cách văn học không tồn tách rời mà bao hàm lẫn hay tồn thông qua nhau) Về thơ, Nguyễn Công Trứ tâm sự: "Trót nợ thơ phải chuốt lời", cịn Tố Hữu lại khẳng định "Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, cịn thấy tình người đó" Bằng việc phân tích thơ "Vội vàng" (Xuân Diệu), anh (chị) trình bày ý kiến quan niệm GỢI Ý : Tìm hiểu vấn đề: - Quan niệm Nguyễn Công Trứ: + Nội dung quan niệm:"nợ" vừa duyên nợ, vừa trách nhiệm người cầm bút với thơ ca; "chuốt" chỉnh sửa, lựa chọn cách công phu cho đạt tiêu chuẩn cao mặt thẩm mĩ Từ ý nghĩa cụ thể từ dùng, thấy NCT đặt yêu cầu trách nhiệm nghệ sĩ lao động thơ ca + Cơ sở quan niệm NCT: lao động thơ lao động nghệ thuật - địi hỏi công phu, tâm huyết sáng tạo Sáng tạo đem đến mới, công phu tâm huyết tạo nên hoàn hảo chiều sâu Văn chương tồn nội dung tư tưởng song tồn ngôn từ nghệ thuật Nếu chất liệu ngôn từ không lựa chọn gọt giũa, sức biểu đạt khiến tư tưởng, tâm huyết nghệ sĩ khơng thể trọn vẹn, tính nghệ thuật tác phẩm giảm sút, sức hấp dẫn nghệ thuật khiến giá trị lại dù có khó phát huy tác dụng Thơ ca lại địi hỏi điều có đặc trưng mang tính loại biệt (trong phạm vi dung lượng giới hạn, thơ cần biểu đạt cách sâu sắc, tinh tế tư tưởng, tình cảm, khát vọng hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ có sức mê mạnh mẽ) "Chuốt lời" thể tài năng, thể trách nhiệm nhà thơ với thơ với người đọc - Quan niệm Tố Hữu: + Nội dung quan niệm: "câu thơ" sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, hình thức tồn tư tưởng tình cảm mà nhà thơ gửi gắm "Đọc" hành động tiếp nhận thưởng thức người đọc "Tình người" nội dung tạo nên giá trị đặc trưng thơ - nội dung tình cảm, cảm xúc thơ Từ ý nghĩa cụ thể từ ngữ, hiểu ý kiến TH đề cập đến giá trị thơ từ góc nhìn người thưởng thức, tiếp nhận thơ: giá trị thơ giá trị tư tưởng tình cảm biểu thơ Tình cảm, cảm xúc sâu sắc mạnh mẽ, lớn lao đẹp đẽ khiến thơ lay động lòng người + Cơ sở quan niệm TH: đặc trưng thơ thể tư tưởng qua rung động tâm hồn, qua cung bậc tình cảm Với người làm thơ, thơ phương tiện biểu đạt tình cảm, tư tưởng Với người đọc thơ, đến với thơ để trải nghiệm tâm trạng, cảm xúc tìm đồng cảm sẻ chia mặt tình cảm với nhà thơ - sẻ chia điều làm trăn trở Vì thế, đến với thơ, người đọc ý tới tình cảm, cảm xúc ý tới hình thức - Nguyễn Tuân nhà văn lớn, người nghệ sỹ suốt đời tìm đẹp Với kho kiến thức uyên bác phong cách độc đáo, ông nhà văn đưa thể loại tùy bút Việt Nam lên đỉnh cao Chữ người tử tù (1939 ) xem tác phẩm thành công tập Vang bóng thời (1940) - Huấn Cao nhân vật Chữ người tử tù Thống tài, dũng, tâm hình tượng nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân chặng sáng tác trước Cách mạng Đó nghệ sĩ tài hoa tuyệt đỉnh nghệ thuật thư pháp mà tiếng tăm lẫy lừng thiên hạ; anh hùng khí phách hiên ngang dù chí lớn khơng thành, sa vào vịng lao lí mà cốt cách ngạo nghễ phi thường; người có thiên lương sáng biết quý trọng lòng, nâng niu tài, đẹp 2.2 Sự tri âm, đồng cảm Nguyễn Tuân với Huấn Cao - Xây dựng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân kí thác lòng tri âm, đồng cảm sâu sắc: + Huấn Cao nghệ sĩ thư pháp tài danh – tài có khả sáng tạo đẹp cho đời Hơn thế, nhân vật người ý thức sâu sắc giá trị tài, đẹp, “điều kiện, tiêu chuẩn” để tiếp xúc, thưởng lãm, lưu giữ, trao truyền đẹp Đó lịng u say Đẹp, thiết tha bảo tồn, tơn vinh giá trị văn hóa cổ truyền nhà văn họ Nguyễn + Huấn Cao người anh hùng cầm gươm chống lại triều đình mà ơng căm ghét, chống lại trật tự xã hội đầy ngang trái, bất cơng Đó tiếng nói tri âm, đồng cảm Nguyễn Tuân đầy bất mãn, căm ghét thực xã hội thực dân phong kiến đương thời Đó tấc lịng âm thầm ngưỡng phục bậc anh hùng dũng liệt xả thân nghĩa lớn + Với Nguyễn Tuân tài phải gắn với tâm, đẹp phải gắn với thiện có giá trị -> Huấn Cao hội tụ tài, dũng tâm để đạt mức lí tưởng, tỏa sáng vẻ đẹp nhân cách cao (Phân tích chi tiết đặc sắc cảnh cho chữ) - Niềm đồng cảm, tri âm nhà văn nhân vật thể qua nghệ thuật sáng tạo tình huống, dựng cảnh, tả người độc đáo, sống động, chân thực: Qua nét bút phác họa Nguyễn Tuân, nhân vật Huấn Cao lên rõ nét, oai phong đĩnh đạc khiến cho người đọc không khỏi khâm phục thêm phần quý trọng Nhân vật đặt vào tình éo le - gặp gỡ tử tù với cai ngục hội ngộ kẻ “liên tài tri kỉ” Để miêu tả Huấn Cao làm bật chiến thắng tài đẹp tâm khí phách ngang tàng, Nguyễn Tuân sử dụng triệt để sức mạnh thủ pháp tương phản, đối lập Đó đối lập ánh sáng bóng tối, đẹp cao với phàm tục dơ bẩn, cho chữ hồn cảnh cho chữ… Ngơn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ hán việt, lời ăn tiếng nói mang khí bậc trượng phu xưa để làm tăng thêm vẻ đẹp thời vang bóng hình tượng => Xây dựng nhân vật Huấn Cao tài năng, nhân cách sáng khí phách người; chiến thắng tài, đẹp, tâm trước phàm tục, dơ bẩn khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ cho thấy tấc lịng tri âm, đồng cảm sâu sắc nhà văn ý nghĩa tư tưởng nhân sinh sâu sắc hình tượng Sự đồng cảm, tri âm Nguyễn Du với Tiểu Thanh * Giới thiệu khái quát: tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí, nhân vật Tiểu Thanh: - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo lớn Độc Tiểu Thanh kí nằm tập Thanh Hiên thi tập, thơ chữ Hán xuất sắc Nguyễn Du Thi phẩm niềm thương tiếc, xót xa người tài sắc, phận bạc, từ nhà thơ bộc lộ suy nghĩ số phận người tài hoa, tài tử, liên hệ thân với nỗi niềm băn khoăn gửi tới hậu - Tiểu Thanh người gái nhan sắc, có tài văn chương sống thời kì nhà Minh, … cô đơn mà chết 18 tuổi, văn thơ nàng bị đốt dở… * Sự đồng cảm, tri âm Nguyễn Du với Tiểu Thanh - Trong lẽ đời dâu bể, quy luật biến thiên, đổi thay khốc liệt đời, Nguyễn Du bày tỏ niềm xót xa, thương cảm kiếp sống chết đau đớn Tiểu Thanh Nhà thơ tái đời Tiểu Thanh nhan sắc, có tài văn chương mà bì vùi dập, hành hạ chết Thương xót cho Tiểu Thanh, cho son phấn, văn chương bị chôn, bị đốt nhà thơ lên án xã hội vô nhân, tàn bạo hủy diệt giá trị tinh thần cao đẹp Từ đời Tiểu Thanh 300 năm trước, nhà thơ khái quát thành quy luật quy luật với muôn người tử cổ đến kim hướng hậu bày tỏ nỗ day dứt, băn khoăn khao khát tri âm => Tìm tiếng nói tri âm văn chương nghệ thuật khó Với Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du có tiếng nói đồng điệu, tri âm Thương người, thương niềm thương xót cho kiếp người tài hoa, mệnh bạc Nguyễn Du – trái tim lớn, người nghệ sĩ lớn So sánh - Giống nhau: Cùng tiếng nói tri âm, đồng cảm tâm hồn tài hoa Qua tiếng nói tri âm, đồng cảm Nguyễn Tuân Nguyễn Du thể đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, hướng người đọc đến tình cảm ngưỡng phục, yêu thương, tin tưởng nhân cách, tình người - Khác nhau: + Huấn Cao nhân vật hư cấu, nơi hội tụ, chưng đúc vẻ đẹp lí tưởng nhà văn xây dựng niềm đồng cảm, kính phục, trân trọng Từ gửi gắm quan niệm thẩm mĩ độc đáo lòng yêu nước thiết tha + Tiểu Thanh người đời, đại diện tiêu biểu kiếp hồng nhan bạc mệnh, người tạo giá trị tinh thần cao đẹp lại bị đối xử bất cơng, tàn bạo Khắc họa hình tượng nhà thơ Nguyễn Du vừa xót thương người vừa thương thân - Lí giải khác nhau: Sự khác biệt hoàn cảnh, phương pháp sáng tác Trong “Trang giấy trước đèn”, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng, tình yêu thương người người nghệ sĩ “vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh mình” Suy nghĩ anh/chị ý kiến Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam Từ liên hệ với “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du để thấy tình yêu thương người nhà văn Giải thích ý kiến Nguyễn Minh Châu - tình yêu thương người người nghệ sĩ “vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh mình” - Niềm hân hoan say mê : Niềm vui gắn bó, hịa vào sống để phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp người -Nỗi đau đớn, khắc khoải: Xót xa, trăn trở trước mảnh đời, số phận, cảnh ngộ bất hạnh, éo le sống lòng trắc ẩn, thương cảm - Mối quan hồi thường trực: Ln quan tâm lo lắng đến số phận, sống người, mong muốn điều tốt đẹp đến với họ => Nguyễn Minh Châu muốn nhà văn phải nhà nhân đạo chủ nghĩa, mang nặng tình yêu sống tình yêu thương ngườì với đầy đủ cung bậc cảm xúc 2: Lý giải - Tâm điểm khám phá văn học, nghệ thuật người Con người vừa điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học, đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử - Chính lấy người làm tâm điểm khám phá, nên yêu cầu nhà văn phải nhà nhân đạo chủ nghĩa, mang nặng tình yêu sống tình yêu thương người Đây tư chất cần có, phẩm chất cao đẹp người nghệ sĩ - Tình yêu thương người, lòng nhân đạo nhà văn thuộc tính thước đo giá trị tác phẩm chân suy cho chức văn học nhân đạo hóa người 3: Phân tích “Hai đức trẻ” Thạch Lam để làm sáng tỏ ý kiến - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Th¹ch Lam bút cã së trêng viÕt truyện ngắn, cốt truyện đơn giản, ông chủ yếu khai thác giới nội tâm ngời với cảm xúc mong manh mơ hồ sống thờng ngày Hai đứa trẻ truyện đặc sắc Thạch Lam in tập Nắng vờn (1938) - Thạch Lam hân hoan say mê tìm kiếm, ca ngợi vẻ đẹp người đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn Liên + Những người lao động bình dị, chất phác, hiền hịa, chăm - Chị Tý, bác phở Siêu + Liên với vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, nhạy cảm; Biết yêu thương chia sẻ; Biết ước mơ, khát vọng hướng đến tương lai - Nhà văn đau đớn, khắc khoải trước sống nghèo khổ, vô nghĩa, quẩn quanh, bế tắc người dân phố huyện, chị em Liên + Bức tranh phố huyện nghèo nàn tù đọng thời khắc chiều tà với phiên chợ tàn + Bức tranh phố huyện chìm bóng tối với kiếp đời lam lũ Trong đó, nhà văn đặc biệt quan tâm tới chị em Liên- hai tâm hồn ngây thơ trước cảnh đời cực - Thạch Lam thể mối hoài quan thường trực điều tốt đẹp cho sống người qua hình ảnh “chuyến tàu đêm” + Nhà văn đem đến giới khác, thắp lên ánh sáng cho phố huyện nghèo, gợi dậy ước mơ cho người dân + Tác giả muốn người phải sống cho sống, không tồn cách vô nghĩa - Nghệ thuật : truyện khơng có cốt truyện; Đi sâu vào giới nội tâm nhân vật; Ngôn ngữ giầu hình ảnh, chất thơ; Giọng điệu tâm tình; Thủ pháp tương phản ( Phần HS lồng ghép q trình phân tích) 4: Liên hệ với “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc, nhà thơ thực nhân đạo lớn văn học Việt Nam kỉ XVIII, ngồi “ Truyện Kiều” ơng cịn tiếng với thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” viết số phận tài hoa bạc mệnh nàng Tiểu Thanh, thể sâu sắc tư tưởng nhân đạo cao - Nguyễn Du vừa đau đớn, khắc khoải trước đời, số phận đau khổ bất hạnh nàng Tiểu Thanh, vừa hân hoan, say mê trước nhan sắc tài văn chương nàng- đẹp bất diệt - Đọc Tiểu Thanh kí thể mối hoài quan thường trực + Nhà thơ trăn trở, lo lắng, quan tâm trước nỗi hờn kim cổ, án phong lưu người - người tài hoa + Thương người, đồng cảm với người chuyển sang thương khao khát chia sẻ, tri âm tri kỉ để sống lịng hậu 5: Nhận xét tình yêu thương người nhà văn - Nguyễn Du Thạch Lam gửi vào tác phẩm tình cảm u thương, cảm thơng kiếp người nhỏ bé, bất hạnh xã hội; trân trọng trước vẻ đẹp người khao khát, trăn trở hướng người đến điều tốt đẹp Giúp người sống tốt hơn, nhân văn -Tuy nhiên, tình yêu thương nhà văn có điểm riêng biệt: + Trong “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc với kiếp người cực để hướng họ đến sống tốt đẹp Từ nhà văn đách thức lòng người đọc niềm tin tưởng, lạc quan, niềm khao khát vươn tới sống ý nghĩa + Với “Độc Tiểu Thanh kí” cho thấy lòng nhân hậu Nguyễn Du vượt qua giới hạn thời gian, khơng gian Ơng có tình thương bao la với kiếp người tài hoa, bạc mệnh dù người Việt Nam hay Trung Quốc Rồi ơng lại tự vận vào án phong lưu để tự đau, tự thương cho bơ vơ, không tri âm, tri kỷ trước cõi đời Nhân đạo thơ khơng thương người mà cịn tự thương cho mình, niềm khao khát tri âm, đồng điệu đời Từ tác phẩm không giúp người biết yêu thương, cảm thơng, trân trọng người khác mà cịn biết trân trọng mình, biết tìm tri kỉ cho đời trần 6: Đánh giá khái quát - Ý kiến Nguyễn Minh Châu đề cập đến khía cạnh sâu sắc tư tưởng nhân đạo người nghệ sĩ Quan điểm với thời đại, văn chương nghệ sĩ “ Nhà văn chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” - Hai đứa trẻ Đọc Tiểu Thanh kí thể tình u thương người sâu nặng với đầy đủ cung bậc nhà văn Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật (Hà Minh Đức) Anh/ chị hiểu nhận định trên? Hãy phân tích tác phẩm văn học chương trình lớp 11đã học để làm sáng tỏ nhận định Giải thích nhận định + Cái đẹp tác phẩm VH chủ yếu thể ở: nội dung tư tưởng cao cả; hình thức nghệ thuật hấp dẫn, độc đáo + Cái đẹp thật đời sống: bắt nguồn từ thực; phản ánh sâu sắc vấn đề người quan tâm, trăn trở; phục vụ góp phần cải tạo sống… + Cái đẹp khám phá cách nghệ thuật: tìm tịi, sáng tạo mẻ, độc đáo phản ánh thực; tạo nên hài hòa nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật; đem lại giá trị thẩm mĩ cao…  Khẳng định tầm quan trọng thực sống tài nhà văn việc sáng tạo đẹp Phân tích để chứng minh: HS lựa chọn tác phẩm ct lớp 11 học để phân tích làm rõ ý sau + thật đời sống tác giả phản ánh nội dung tác phẩm cách mẻ, sáng tạo, độc đáo… đem đến cho người đọc nhận thức, tình cảm, lí tưởng cao đẹp, hướng người tới chân- thiện- mĩ Ví dụ: số phận phẩm chất người phụ nữ Tự tình HXH, nỗi lịng sĩ tử trước đường công danh Bài ca ngắn bãi cát CBQ… + nội dung tư tưởng tác giả truyền tải hình thức nghệ thuật đặc sắc, đem đến cho người đọc giá trị thẩm mĩ cao Ví dụ: Tự tình hình ảnh sáng tạo, biện pháp tu từ đặc sắc, từ nôm độc đáo… Đánh giá + Đó tiêu chuẩn để đáng giá tác phẩm văn học chân + Đưa yêu cầu người sáng tác: phải phản ánh chân thực đẹp sống ko phải đẹp túy mà đẹp chân- thiện- mĩ Và TP phải đạt phẩm chất nghệ thuật cao + Định hướng cho người đọc tiếp nhận tác phẩm VH Nghĩ thơ, thi sĩ Hoàng Cầm khẳng định: “Âm điệu cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm.” Hãy lắng nghe âm điệu thơ “Tràng giang” ( Huy Cận) “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) a.Làm sáng tỏ ý kiến: *Giải thích – Âm điệu: hòa điệu cảm xúc thơ tiết điệu ngôn ngữ, dạng thức vi diệu điệu hồn thơ Đó yếu tố cần thiết quan trọng thơ, tạo nên kết hợp nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, điệu, vần điệu, từ ngữ, hình ảnh… – Điệu hồn: chiều sâu xúc cảm, tinh thần thơ - Cỗ xe chuyên chở có nghĩa phương tiện quan trọng đắc lực, thiếu =>Hồng Cầm nhấn mạnh vai trị quan trọng của âm điệu thơ: Đó phương tiện đắc lực việc thể cảm xúc linh hồn thơ Hay nói khác cảm xúc hóa thân âm điệu thơ * Lí giải – Đặc trưng thơ trữ tình, nghiêng biểu giới chủ quan người với trạng thái tình cảm, rung động (thơ tiếng lịng, rung cảm mãnh liệt nhà thơ trước sống) – Nội dung cảm xúc thơ thể qua cách tổ chức ngôn từ đặc biệt, hàm súc, giàu nhạc tính, cụ thể yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, vần điệu, điệu, giọng điệu… Đọc thơ, cảm âm điệu coi nhập vào hồn thơ, chạm vào “cõi thơ” thực - Trong thực tế, có nhiều thơ mà sức hấp dẫn, sức sống lịng người đọc âm điệu Đó âm điệu nồng nàn, sôi nổi, si mê “Vội vàng” Xuân Diệu; âm điệu day dứt, băn khoăn, khắc khoải “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử b Lắng nghe âm điệu Tràng giang Huy Cận b1 Giới thiệu thơ (hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung) b2 Phân tích âm điệu thơ *Âm điệu chung thơ âm điệu buồn, đơn, trống vắng Âm điệu tạo nên nhiều yếu tố nhịp điệu, điệu, hệ thống từ ngữ, hình ảnh thơ… * Phân tích: - Nhịp điệu: Nếu ta bắt gặp thơ Vội vàng nhịp điệu vội vã gấp gáp, nhanh mạnh lũ cảm xúc đến với Tràng giang lại xuất nhịp điệu khác hẳn thơ viết theo thể thơ thất ngôn nên khuôn nhịp 2/2/3 lại ln có thiên hướng trải dài thành nhịp 4/3 như: Thuyền nước lại/ sầu trăm ngả Củi cành khơ/lạc dịng …… Nhịp thơ trải dài, chậm buồn có tác dụng gợi mênh mang, khơng gian xa rộng, gợi nỗi buồn lòng người -Thanh điệu: +Bài thơ sử dụng nhiều từ láy nguyên: điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn… tổ chức ngon từ theo nguyên tắc song song, trùng điệp như: thuyền nước lại, nắng xuống trời lên, sông dài trời rộng… + Các yếu tố góp phần tạo nên âm điệu đặn, miên man, bám đuổi; gợi âm hưởng chảy trơi xi chiều, hịa hợp với nhịp điệu tạo nên âm điệu thơ mênh mang tựa nhịp trơi chậm chạm, miêm man vơ hình dịng nước, dịng thời gian tạo vật -Từ ngữ, hình ảnh: Trong thơ ta thấy xuất nhiều hình ảnh, từ ngữ gợi buồn: buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, đìu hiu, bến cô liêu, củi cành khô, lơ thơ cồn nhỏ, bèo dạt đâu…tất góp phần tạo nên âm điệu buồn thơ *Vai trò, giá trị: Âm điệu thơ cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm: - Âm điệu buồn thơ biểu nỗi buồn lịng người,; cảm thơng sâu sắc hồn người với thiên nhiên; đồng điệu hồn thi nhân với hồn tạo vật - Tạo nên hấp dẫn cho thơ mặt nghệ thuật, đặc biệt âm vang lời thơ -Dẫn dắt, hòa điệu tâm hồn người đọc vào giới cảm xúc lắng sâu điệu hồn thi phẩm ->Đây nét riêng, nét độc đáo thơ góp phần làm nên phong cách thơ Huy Cận c Liên hệ với thơ “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão - Giới thiệu thơ “Thuật hoài” tác giả Phạm Ngũ Lão - Âm điệu thơ vừa hào hùng, hào sảng, khí vừa trầm lắng, suy tư + Hai câu thơ mang âm hưởng hào hùng, hào sảng Âm điệu thể qua thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật với niêm luật chặt chẽ, ý tứ hàm súc, nhịp thơ 4/3 khỏe so sánh, phóng đại độc đáo Qua đó, người đọc thấy niềm tự hào trước vẻ đẹp oai hùng, lẫm liệt, tràn đầy sức sống trang nam nhi chiến binh cảm xả thân nước; vẻ đẹp đội quân nhà Trần với hào khí Đơng A ngút trời + Hai câu cuối giọng điệu trầm lắng, suy tư thể qua nhịp thơ chậm rãi, sử dụng điển tích điển cố Qua bộc lộ nỗi niềm băn khoăn trăn trở, tâm tư khát vọng lập công Phạm Ngũ Lão quan điểm chí làm trai tiến ơng - Nhận xét: Mỗi thơ có âm điệu riêng độc đáo Tuy nhiên, âm điệu hai thơ phương tiện đắc lực việc chuyên chở điệu hồn thi phẩm Khi xưa, Phạm Ngũ Lão tự hào trước hào khí Đơng A thời Trần Huy Cận buồn trước cảnh nước nhà tan Dù âm điệu buồn hay hào hùng, hào sảng bộc lộ lòng yêu nước đáng quý hai nhà thơ d Bình luận ý kiến – Ý kiến thi sĩ Hồng Cầm giúp ta nhận thức sâu sắc vai trị âm điệu thơ Chỉ thơ kết rung động mãnh liệt sáng tạo độc đáo cách tổ chức ngôn từ âm điệu thơ trở nên ngân vang Như thế, âm điệu trở thành tín hiệu thẩm mĩ quan trọng thơ – Ý kiến ý nghĩa với người sáng tác mà cịn định hướng, gợi mở cho người tiếp nhận, đọc thơ, cần “lấy hồn để hiểu hồn người”, cần nắm bắt âm điệu thơ để đến điệu hồn thi phẩm – Từ phương diện âm điệu, thấy thực tài, thực tâm người nghệ sĩ, yêu cầu để thi phẩm có sức sống lâu bền lịng người đọc Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: "Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim." Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Giải thích Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người ) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc ) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? - Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thơng điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý nghĩa tư tưởng, thơng điệp định địi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận - Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người ) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du để chứng minh a Hình ảnh giàu sức khái quát: "Hoa uyển"- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đẽ trở thành bãi hoang, gò hoang, theo thời gian bể dâu đời, đẹp biến đổi dội đến tàn tạ "Son phấn", "văn chương": hình ảnh ẩn dụ sắc đẹp, tài nàng Tiểu Thanh - người gái đẹp hồn thiện, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị thực tế phũ phàng vùi dập, phải chịu số phận bất hạnh, đau thương (mảnh giấy tàn, chôn hận, đốt cịn vương) b Ý tình nhà thơ: - Tác giả thể đồng cảm, xót thương cho đời, số phận Tiểu Thanh người tài sắc, bạc mệnh (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Khóc thương cho Tiểu Thanh khóc thương cho vẻ đẹp nhân sinh bị vùi dập Bày tỏ bất bình trước bất cơng, ngang trái đời, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ - Kí thác nỗi niềm tâm qua việc tự nhận người hội thuyền với Tiểu Thanh với người tài hoa bất hạnh Luôn trăn trở với "nỗi hồn kim cổ" tự vận vào mà khơng lí giải (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang) - Gắn lòng thương người bao la với nỗi thương mong muốn nhận đồng cảm, tri âm người đời (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng) => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt, mối đồng cảm hồn thơ với tình thơ => Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm: Thể tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả, sâu sắc: Tình cảm nhân đạo không dừng lại phạm vi quốc gia mà lan tỏa ngồi biên giới Phía sau lịng thương cảm người tự thương trái tim âm ỉ trăn trở với nỗi đau thời Mong muốn xã hội tự do, công bằng, nhân ái, người đối xử bình đẳng (đặc biệt người phụ nữ) Đánh giá, nâng cao Chính hình, ý, tình làm nên sức sống cho tác phẩm Mỗi tác phẩm thành cơng kết hợp hài hịa nội dung hình thức Quan niệm thơ Chế Lan Viên đắn, sâu sắc, có ý nghĩa khơng với người sáng tác mà với người tiếp nhận Từ thấy đến nghĩ đến rung động hành trình hình thành tác phẩm thơ hành trình đánh thức người đọc thi phẩm Bởi vậy, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ phải có thực tài, thực tâm làm nên sống cho tác phẩm Độc giả phải mở lịng để cảm nhận sâu hay, đẹp thi phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nhận định học cho thân tiếp nhận văn chương trân trọng với tác phẩm văn học, tài sáng tạo tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm Có nhận định cho rằng: Chi tiết nghệ thuật giọt nước biển mà qua ta nếm vị mặn đại dương Anh chị làm rõ nhận định qua chi tiết: dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào viên quản ngục cảnh cho chữ (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập 1), tiếng khóc Hứt! Hứt! Hứt! ơng Phán cảnh hạ huyệt (Hạnh phúc tang gia – Trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng, Ngữ văn 11, tập 1) Giải thích luận đề - Ý nghĩa nhận định: Qua chi tiết đặc sắc thấy giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phong cách tác giả, chí có khả soi bóng thời đại mà đời - Cơ sở nhận định: + “Chi tiết tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) Khái niệm chi tiết đặt nhằm phân biệt với tổng thể không tách rời khỏi tổng thể Sự hòa hợp chi tiết tổng thể tạo thành chỉnh thể + Trong truyện, nhờ chi tiết mà cốt truyện triển khai phát triển đầy đặn, thông qua chi tiết mà bối cảnh nhân vật khắc họa rõ nét Chi tiết có sức khơi gợi ám ảnh lớn, góp phần nâng cao giá trị tác phẩm, trở thành điểm sáng thẩm mỹ đầy ấn tượng Chứng minh: * Chữ người tử tù - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí chi tiết - Ý nghĩa: Dòng nước mắt…của viên quản ngục thể biết ơn, cảm phục, tiếc thương Huấn Cao Qua tác giả khắc họa rõ nét vẻ đẹp nhân vật + Huấn Cao: tài hoa, khí phách, thiên lương + Viên quản ngục: yêu đẹp, có lịng biệt nhỡn liên tài - Vai trị chi tiết: + Thể gắn bó, trân trọng Nguyễn Tuân giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, bộc lộ kín đáo lịng u nước; ngợi ca Đẹp (có khả cứu rỗi giới), quan niệm người ( đối lập với hồn cảnh) + Tạo tình éo le, khắc họa nhân vật độc đáo, ngôn ngữ cổ kính, giọng điệu trang trọng -> Phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân * Hạnh phúc tang gia: - Giới thiệu tác giả,tác phẩm, vị trí chi tiết - Ý nghĩa: Tiếng khóc ông Phán bề ngỡ đứa cháu rể q hóa mực thương ơng, bên lại niềm vui độ Dòng nước mắt viên quản ngục xuất phát từ tâm sáng, ông Phán từ tâm địa đen tối xấu xa Chi tiết cho ta thấy hài kịch người xã hội tư sản thành thị lúc + Các chân dung trào phúng + Các cảnh tượng trào phúng - Vai trò chi tiết: + Thái độ đả kích mạnh mẽ nhà văn xã hội bịp bợm, bất nhân, bất nghĩa, chà đạp lên đạo lý; phê phán mặt trái đồng tiền (có sức mạnh vạn năng), quan niệm người (là đẻ hoàn cảnh) + Tạo tình đặc sắc, khắc họa nhân vật điển hình, ngơn ngữ sắc sảo, giọng điệu mỉa mai -> Vũ Trọng Phụng nhà văn trào phúng bậc thầy => Các chi tiết thể đặc trưng trào lưu văn học lãng mạn văn học thực phê phán 1930- 1945 Đánh giá Nhận định có ý nghĩa đắn, sâu sắc, có tác dụng định hướng cho nhà văn người đọc sáng tác tiếp nhận: - Với nhà văn, trình sáng tạo gắn liền với ý thức làm nên chi tiết đặc sắc nhằm thể nội dung chủ đề tác phẩm làm nên diện mạo phong cách “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” - Với người đọc, cảm nhận chi tiết nghệ thuật mở cánh cửa để sâu vào khám phá giới mà nhà văn tạo dựng -> Thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc, độc giả tác giả nối nhịp cầu tri âm “Tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông” (Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007, tr.395) Anh (chị) hiểu quan điểm nào? Hãy làm rõ qua truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận Giải thích - Tư nghệ thuật phận hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hóa thực giải nhiệm vụ thẩm mỹ Hay nói cách khác cách nhìn nhận giới người người nghệ sĩ thể qua hình thức nghệ thuật khác - Tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt ngồi quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản: quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân gốc khám phá, sáng tạo; hệ quy chiếu giá trị Thế nên, dù có đổi tư nghệ thuật vượt khỏi giá trị gốc - Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mơng: có nghĩa nhiệm vụ nhà văn chân phải sáng tạo, phải hướng vấn đề thuộc người, nhân sinh, nhân => Nhận định khẳng định: Đổi tư nghệ thuật sống người nghệ sĩ Nhưng đổi khơng thể vượt thoát khỏi giá trị cốt lõi mà nghệ thuật chân hướng tới giá trị chân thiện mĩ, giá trị nhân Người nghệ sĩ đích thực phải đặt ra, phải cắt nghĩa vấn đề nhân bản, nhân sinh Bàn luận - Tư nghệ thuật vấn đề đặt u cầu có tính thiết người nghệ sĩ Mỗi nhà văn sáng tạo phải cố gắng để tự làm từ việc lựa chọn đề tài, xây dựng hình tượng, lựa chọn ngơn ngữ quan trọng đổi tư duy, đổi quan niệm nghệ thuật người, sống - Văn học thực nhiều chức giải trí, nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo chức nên văn học từ cố chí kim, từ Đơng sang Tây có quan niệm khác nhau, cách thể khác điểm giao thoa giá trị chân thiện mĩ, các vấn đề mang tính nhân đời sống người Khi đạt tới giá trị chân thiên mĩ lúc văn học đạt tới chiều sâu nhân bản, luôn người - Đổi tư nghệ thuật sống người nghệ sĩ song đổi khơng thể vượt khỏi quy luật chân thiện mĩ tâm điểm khám phá, sáng tạo Nếu vượt khỏi quy luật tác phẩm vừa khơng có giá trị tức thời chắn khơng thể có giá trị vĩnh Quy luật chân thiện mĩ, nhân có khả soi rọi cho người đọc ánh sáng lí tưởng, khơi gợi tình u sống, nuôi dưỡng đồng cảm, bồi đắp lọc tâm hồn người… làm cho người gần người - Mọi khám phá, sáng tạo người nghệ sĩ hướng vấn đề thuộc người, người, vấn đề có ý nghĩa nhân sinh nhân Bởi lẽ, người trung tâm khám phá văn chương nói riêng nghệ thuật nói chung - Văn học chân thứ văn học đời, người Nhà văn chân phải nhà văn biết sống viết người, người, lúc tác phẩm đạt đến tầm nhân Và tất nhiên, giá trị có tính nhân khơng thể bó hẹp khơng gian nhỏ hẹp mà vượt khơng gian thời gian để hịa nhịp với giá trị lớn lao giới loài người Chứng minh qua tác phẩm Chí Phèo Nam Cao - Tác phẩm phản ánh số phận bi thảm người nông dân nghèo trước cách mạng tháng Tám: bị đẩy vào đường lưu manh hóa dẫn đến tha hóa - Bên cạnh giá trị thực sâu sắc mà tác phẩm đưa lại Chí Phèo đặt vấn đề có tính nhân ngưới: + Khát khao hạnh phúc, khát khao quyền làm người, khát khao lương thiện khát khao tình người + Trân trọng, tin tưởng vào chất tốt đẹp người + Tiếng kêu thống thiết: Hãy cứu lấy người, ngăn chặn tội ác để trả lại quyền sống, quyền làm người đáng cho người - Dù người đến sau Nam Cao tạo dấu ấn mạnh mẽ trào lưu Văn học thực phên phán nói riêng dịng chảy Văn học Việt Nam đại nói chung Chí Phèo xứng đáng coi kiệt tác đổi nghệ thuật thể chạm đến giá trị có tính bền vững: chân thiện mĩ, giá trị nhân - Tác phẩm kết tinh tài năng, lĩnh, lòng yêu thương người Nam Cam Đánh giá - Đây ý kiến hoàn tồn xác nói chất sáng tạo, giá trị cốt lõi văn chương sứ mệnh chân người nghệ sĩ - Ý kiến có ý nghĩa tích cực với người nghệ sĩ người tiếp nhận + Văn học khuyến khích người nghệ sĩ đổi mới, cách tân cần có kết hợp hài hòa truyền thống đại, dấu ấn riêng giá trị chung + Yêu cầu người nghệ sĩ sáng tác phải nhà nhân đạo từ cốt tủy, phải có trải nghiệm sâu sắc, đứng lập trường nhân sinh người Đó đích mn đời văn chương + Người tiếp nhận : Cần có đánh giá khách quan, xác giá trị tác phẩm, đóng góp người nghệ sĩ dựa giá trị cốt lõi : sáng tạo, giá trị có tính bền vững Anatole France, nhà thơ Pháp đạt giải Nobel văn học năm 1921 cho rằng: Thơ hay giống ghép nối với phần rung động thể Bằng trải nghiệm thơ ca, anh/chị bình luận ý kiến Giải thích ý kiến - Thơ hay: tác phẩm thơ ca sâu sắc nội dung, độc đáo hình thức nghệ thuật, có sức lay động tới tâm hồn người đọc - ghép nối với phần rung động thể chúng ta: khả khơi dậy cảm xúc sâu kín, kết nối tình cảm tự nhiên nhân người Đó rung cảm trước tạo vật, soi ngắm nhận diện thể quan hệ với giới => Bằng cách nói so sánh, ý kiến khẳng định khả khơi dậy đồng cảm, đánh thức rung động sâu xa người câu thơ hay, thơ hay Thơ hay đốt lửa tâm hồn ta, tạo dư ba lịng người Bình luận ý kiến - Thơ ca chân bộc lộ tình cảm chân thành, sâu kín mãnh liệt nhà thơ, nơi lắng đọng tinh chất sống mà người nghệ sĩ mang lịng Đó phương tiện, chất liệu để thơ hay tạo ghép nối với phần rung động thể - Thơ cịn điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu, tiếng lịng riêng ln hướng tới hịa điệu với tiếng lịng chung Vì thế, thơ hay tạo đồng cảm sâu sắc quảng đại nơi tâm hồn bạn đọc - Khi ghép nối với phần rung động thể chúng ta, thơ ca bồi đắp lọc tâm hồn ta, trở thành điểm tựa để ta vịn phút ngã lòng Khi đó, thơ ca chân hồn thành thiên chức, sứ mệnh để lại với người ngày tận (Thí sinh cần lựa chọn, cảm nhận số câu thơ, thơ hay Sự cảm nhận lồng ghép vào với luận điểm tách riêng Song, dù trình bày theo cách phải làm bật khả tạo ghép nối với phần rung động thơ ca) Đánh giá, nâng cao - Ý kiến nhà thơ Anatole France đề cập đến giá trị quan trọng, đặc trưng thơ ca chân Đó khả kết nối trái tim, tạo đồng cảm, khơi dậy rung động người đọc - Khi ghép nối với phần rung động thể chúng ta, thơ ca thức tỉnh, lay động, bồi đắp, lọc tâm hồn người - Ý kiến gợi mở học quan trọng cho người làm thơ người đọc thơ: + Đối với nghệ sĩ: để tạo ghép nối thơ, người nghệ sĩ phải sống thật sâu trái tim; kết đọng trăn trở, suy tư qua tinh lọc câu chữ; lan truyền cảm xúc lay động tâm hồn người đọc, tạo nên đồng điệu sâu sắc quảng đại + Đối với người đọc: phải lắng nhận, đón bắt rung động thơ, từ bồi đắp cảm xúc, lọc tâm hồn ... nói đến chi tiết nghệ thuật - tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng (Từ điển thuật ngữ văn học) - Vì ? ?chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”? (Vai trò chi tiết tác phẩm văn học thể... sáng tạo nghệ thuật nhà văn mà tiêu chí đánh giá trào lưu, khuynh hướng văn học, thời kỳ văn học văn học - Ý kiến đặt học cho người sáng tạo tiếp nhận văn học: Người sáng tạo phải coi việc tạo... văn có phong cách Chỉ có nhà văn có tài năng, có lĩnh (nhà văn ưu tú) có phong cách riêng độc đáo - Nhà văn có phong cách nhà văn nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học, độc đáo mà đa dạng,

Ngày đăng: 28/08/2019, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w