1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ trong trường mầm non hùng vương

161 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ N IỘ2

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

H CỌ

Chuyên ngành: Giáo d cụ Mầmnon

Trang 2

HÀ N IỘ – 2019

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ N IỘ2

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

H CỌ

Chuyên ngành: Giáo d cụ Mầmnon

Ngườ hư ngiớ dẫn khoa học

ThS NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI

Trang 4

HÀ N IỘ - 2019

Trang 5

L IỜ CẢM NƠ

Đề tài: “Một số biện pháp dàn d nự g chương trình ca múa nh c cạ hotrường mầm non Hoa Hồng” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làmkhóa luận tốt nghiệp.

Qua đây, tôi xin chân thành cảm nơ các cô giáo trong Ban giámhiệu nhà trường cùng toàn thể các cô giáo tại trường M m ầ non Hoa Hồngđã tận tình giảng d yạ giúp đỡ tôi trong kỳ thực tập vừa qua để tôi có thểthực hành các kiến thức mà các thầy, cô giáo đã d yạ các bộ môn củakhoa Giáo dục M mầ non tại trường Đ iạ học Sư phạm Hà Nội 2 mà 4năm vừa qua tôi đã

đư c ợ theo học.

Cuối cùng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th cạ sỹNguy nễ Thị Quỳnh Mai – Giảng viên âm nh cạ trường Đại học Sư ph mạHà Nội 2 đã t nậ tình hướng dẫn, giúp đ ỡ tôi hoàn thành khóa luận tốtnghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2019

Sinh viên thực hi nệ

Trịnh Thị Trang

Trang 6

L IỜ CAM ĐOAN

Khóa luận này là k tế quả nghiên cứu của bản thân tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu Bên cạnh đó, tôi đư cợ sự quan tâm của cácth yầ cô khoa Giáo dục M m ầ non, đ cặ biệt là sự hướng dẫn t nậ tình của côgiáo – ThS Nguy nễ Thị Quỳnh Mai.

Trong khi nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tôi đã tham khảo mộtsố

tài li uệ đượ ghi trong phần tài liệu tham khảo.c

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Nhữngkết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực Đề tài chưa đư c ợ công bốtrong b tấ cứ một công trình khoa học nào khác.

V iớ đi uề kiện h nạ chế về th iờ gian cũng như về kiến thức của bảnthân nên khóa luận của tôi khó tránh khỏi những thiếu sót, vì v yậ tôir tấ mong nh nậ đượ sự góp ý của các quý th y côc ầ và các bạn để khóa luậncủa tôi đư c ợ hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2019

Sinh viên thực hi nệ

Trịnh Thị Trang

Trang 7

45 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Nh nữ g đóng góp của đ ề tài

5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C Ự TR NẠ G

61.1 Một số khái niệm 6

1.1.1 Khái ni mệ Múa 6

1.1.2 Khái ni mệ ca múa nhạc 8

1.1.3 Khái ni mệ dàn dựng chương trình ca múa nhạc

91.2 Vai trò của tổ chức hoạt động ca múa nh cạ .

111.2.1 Hoạt động ca múa nhạc góp phần phát tri nể thẩm m cỹ ho trẻ

111.2.2 Là phương tiện phát triển kỹ năng tình cảm xã hội cho trẻ

121.2.3 Là phương tiện góp phần phát tri nể th ể chất ở trẻ

131.2.4 Là phương tiện thúc đẩy s ự phát tri nể trí tu ệ ở trẻ

141.3 Đ c ặ đi mể kh ả năng ho tạ đ nộ g ngh ệ thu tậ .

151.3.1 Đặc điểm nghe nhạc của trẻ

151.3.2 Đặc điểm giọng hát 15

1.3.3.Đặc điểm phát triển vận động theo nhạc của trẻ

Trang 8

1.4 Thực trạng tổ chức chương trình ca múa nh cạ trong trường mầm nonHoa

Hồng 17

1.4.1 Vài nét v ề nhà trư nờ g 171.4.2 Thực tr nạ g tổ chức chương trình ca múa nhạc trong trường mầm

Hoa H nồ g 19

Trang 9

1.4.3 Khả năng cảm thụ ngh ệ thuật múa nhạc của trẻ tại trường mầmnon

2.1.3 Đảm bảo tính mới và tính phát triển của hoạt động ca múa nhạctrong trư nờ g mầm non Hoa hồng

272.2 Các bi nệ pháp 28

2.2.1 Xây dựng kịch bản – lên ý tư nở g cho từng ti tế mục

282.2.2 Một số y uế tố khác

372.2.3 Một số bi nệ pháp khác 45

2.3 Thực nghiệm 54

2.3.1 Mục đích thực nghi mệ 54

2.3.2 Đối tư nợ g thực nghi mệ

542.3.3 Nội dung thực nghiệm 54

2.3.4 Thời gian và địa bàn thực nghiệm 54

2.3.5 Tiến hành thực nghi mệ

552.3.6 K tế quả thực nghiệm

55KẾT LUẬN 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Phụ lục 1 62

Trang 10

1 Lý do chọn đ ềtài

M Ở ĐẦU

Trang 11

M mầ non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Đâylà b cậ học nền tảng, gi ữ vai trò quan tr nọ g cho s ự phát triển mọi m tặ củatrẻ sau này Cùng với sự phát triển về kinh t ,ế xã h iộ , và xu th ế đổi mới.Các môn học nghệ thu tậ cũng được quan tâm và t oạ đi uề kiện để pháttri nể Trong đời sống hàng ngày bên cạnh l iờ nói, chữ viết, con người vẫnphải dùng những cử chỉ, hành động đ ể giao tiếp biểu hi nệ tình cảm, tâmh nồ , thái độ, cử chỉ ( dịu dàng, e l ệ ) N uế bộc lộ đúng lúc, đúng chỗ nhiềukhi sức lôi cuốn của múa còn mạnh m ẽ h nơ bất kỳ những lời nói hay sựthuy tế lý hùng biện nào.

Thực t ế cho thấy, tr ẻ em ở tuổi mầm non r tấ nh yạ cảm v iớ âm nh c.ạTr ẻ thích nghe nh cạ và hứng thú tham gia các ho tạ động âm nh c.ạ Mục đíchcủa giáo dục âm nh cạ là giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho tr ẻ Giáo dục âmnhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương conngười; hình thành và phát tri nể ở trẻ những thói quen tốt trong sinh ho tạ tậpthể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trướ mọi người Giáocdục âm nh c cạ òn là phương ti n ệ nâng cao khả năng trí tu ,ệ phát triển thểchất, giúp trẻ phát tri nể trí tưởng tượng, củng cố kiến thức qua học tập,vui chơi Quá trình tiếp xúc và hoạt động âm nh cạ như học hát, nghe hát,vận đ nộ g theo nh c,ạ trò chơi, văn nghệ sẽ hình thành ở tr ẻ những y uế tốcủa một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, là sự phát tri nể v ề th mẩmĩ, đ oạ đức trí tu ệ và th ể chất

Chính vì vậy, ca múa là một trong những ho tạ đ nộ g âm nh cạ ởtrường mầm non cũng như trong chương trình giáo dục của tr ẻ Từ đó tacó thể th yấ

đư c hợ oạt đ nộ g ca múa là một trong nh nữ g lĩnh vực góp phần quan trọngđến sự phát triển của tr ẻ Bộ môn này không chỉ giúp các em lĩnh hội đư cợnh nữ g kiến thức ban đ uầ về văn hóa âm nhạc , mà còn là y uế tố quan trọnggiúp các em có một tinh thần thoải mái góp phần phát triển nhân cách bồidưỡng tinh thần, đạo đức, trí tuệ giúp trẻ phát tri nể hài hòa và hoàn thiệnhơn Tham ra vào các ti tế mục trong chương trình ca múa còn giúp tr ẻ pháttri nể th cể hất, c ơ thể cân đối hài hòa, dáng đi nhẹ nhàng thanh thoát hệ cơvà xương r nắ chắc, tăng độ dẻo dai và sức chịu đ nự g Ngoài ra ca múa còn

Trang 12

th iờ hoạt động các quá trình tâm lý: Tri giác, trí nh ,ớ tư duy, tưởng tượng và sáng tạo, từ đó góp phần phát triển trí tuệ cho tr ẻ

Hi nệ nay ở một số trường mầm non chưa ý thức được t m ầ quantrọng của hoạt đ nộ g ca múa nh c cạ ho tr ,ẻ cũng như ch a có ư giáo viênchuyên sâu v ề dàn dựng các tiết mục ca múa Th iờ lượng dành cho múacủa chương trình đạo tạo còn ít so với th iờ gian đào tạo Vì v y cácậ ti tếmục còn r iờ rạc, lủng củng, thi uế tinh tế và chưa có sự liên kết giữa âmnh cạ và tr ẻ Do đó các chương trình ca múa nh cạ còn nh tạ nhòa khôngmang tính nghệ thuật và giá trị cao Vi cệ phát tri nể chương trình ca múanh cạ trong trường mầm non không chỉ phát tri nể về th mẩ mĩ, đ oạ đức,thể chất, trí tuệ mà còn giúp tr ẻ mạnh dạn tự tin Mang l iạ cho trẻ nh nữ gni mề vui, gợi lên trong trẻ những c m ả xúc, tình c m ả v iớ quê hương đấtnướ với con ngư ic, ờ và cuộc sống Tạo tiền đ ề cho tr ẻ bước vào cấp tiểuhọc Vì vậy, trong hoàn cảnh và điều kiện có thể giáo viên tích lũy thêmnhiều ngôn ngữ múa bằng nh nữ g con đường khác nhau Giáo viên cầnquan sát cuộc sống, nh tấ là sinh hoat, học t pậ của học sinh trên cơ sở đócó nhiều hành động, động tác, cử chỉ hành vi ….trong đời s nố g hàng ngàyđể phục vụ cho vi cệ biên soạn múa Công vi cệ biện so nạ múa vừa dễ lạivừ khó Dễ vì chỉ cần một số động tác đơn giản để l pắ ghép lại cũngcó thể có một đoạn múa, bài múa Song sẽ nghèo nàn và nh tạ nhẽo, khó vìv nấ đề không chỉ đơn thuần là kĩ thuật l pắ ghép mà giáo viên phải xử lýth iờ gian, không gian sao cho phù hợp nhất.

Từ nh nữ g c ơ s ở lý luận trên tôi quy tế định chọn đ ề tài “Một số bi nệ

2 Lịch sử nghiên cứu

Nghệ thu tậ múa là s nả ph mẩ của con ngườ trong quá trình laoiđ nộ g, con người sáng t oạ ra ngh ệ thuật nói chung và ngh ệ thu tậ múa nóiriêng đ ể phục vụ đời s nố g con người Lịch sử phát triển nghệ thuật múag nắ li nề v i ớ lịch sử phát triển xã hội loài người và nó chi mế một vị tríquan trọng trong văn hóa dân tộc và trong đ iờ s nố g văn hóa xã h i.ộ

Trang 13

Ngày nay, trong quá trình thu thập tài liệu, có một số tài liệu liênquan đến v nấ đề về các bài hát múa dành cho trẻ mầm non nh ư trong cuốn

“ Âm nhạc với tr ẻ mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến đã trình bày: Trư cớnăm 1979, trong các l pớ m uẫ giáo ở nước ta Đến năm 1979, Vụ giáo dụcmầm non của Bộ giáo dục đã sưu tầm, tuy nể chọn nhiều bài hát m uẫ giáođể d y cácạ cháu vừa hát, vừa minh họa động tác theo nhịp điệu của bàihát Từ đó phong trào ca hát đi vào n ề nếp và phát triển, trong thời kỳ nàyđã có cuốn : “ Kịch bản l ễ hội ở trư nờ g Mầm non ” cũng của tác giả

Hoàng Văn Y nế và cuốn “ Dạy tr ẻ ở trường mẫu giáo” thuộc Nhà xuấtbản Giáo dục _1984 Mở rộng ra, phong trào ca múa nh cạ thi uế nhi ngàycàng có điều kiện đượ phát triển và không thể thiếu một số phươngcpháp cụ thể để vi cệ tổ chức dàn d nự g chương trình ca múa nh c ạ ngàycàng đạt ch tấ lượng phù hợp v iớ giai đo nạ hi nệ nay nh ư bài báo đề cậpđến công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc “ Phương pháp biên tập

và dàn dựng chương trình văn ngh ”ệ của nh cạ sĩ Nguy nễ Văn H nạ h Hay

cuốn sách “ Phươ pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi” của Thànhngđoàn Hà Nội Lê Duẩn ra đ iờ vào năm 2005.

Những tài liệu này đã cho th y ấ vai trò to lớn của chương trình ca múanh cạ trong đời s nố g xã hội và trong công tác giáo dục phát triển toàn diệncủa tr ẻ Nó là sự kết h pợ hoàn hảo giữa các động tác của cơ thể và sự c mảthụ âm nh c,ạ tư duy th mẩ mỹ đỉnh cao Trong lĩnh vực giáo dục mầm non,nó là b ộ môn năng khiếu giúp trẻ thư giãn, rèn luy nệ thể ch tấ và hoànthiện về mọi mặt Tuy nhiên, không ph iả ai cũng hi uể đư cợ t mầ quantrọng của múa trong chương trình dảng d yạ ở các trường mầm non Vìv yậ cần có một phương pháp dàn d nự g chương trình ca múa nh c cạ ho trẻmột cách sâu s c,ắ cụ th ể và phù h pợ hơn.

Do v yậ luận văn này tôi xin đư cợ thừa kế những nghiên cứu của nh ngữ

người đi trư cớ , đ ể đ ề xuất ra một số phương pháp cụ thể để dàn d nự gchương trình ca múa nh cạ cho trẻ mầm non cũng như đ mả b oả tính thựctiễn của đ ề tài “Một số biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc chotrường mầm non Hoa Hồng”

Trang 14

3 M c đíchụ và nhiệm v nụ ghiênc uứ

Trang 15

ca múa nh c ạ cho trường mầm non Hoa Hồng.

- Xây dựng cơ sở thực tiễn cho một số biện pháp dàn dựng chương

trình ca múa nh c ạ cho trường mầm non Hoa Hồng

- Đưa ra những đề xu tấ m iớ để cải thi nệ chương trình ca múa nh cạ cho

trường mầm non Hoa Hồng

- Ti nế hành thực nghi mệ khoa học để đánh giá hi uệ quả của mộts ố biện pháp dàn dựng chương trình ca múa nh cạ cho trường mầm nonHoa Hồng

4 Đối tư ngợ và phạm vi nghiên c uứ

chương trình ca múa nh c cạ ho trường mầm non Hoa H ngồ

- Giới hạn về địa bàn: Địa bàn ki mể tra kh oả sát chất lượng dàn dựng

Trang 16

chương trình ca múa nh c ạ tại trường mầm non Hoa H nồ g.

- Thực nghi mệ ti nế hành tổ chức hoạt động ca múa nh c ạ ở trường mầm

5 Phươ pháp nghiên c ungứ

Trang 17

- Phương pháp phân tích, t nổ g hợp- Phương pháp điều tra

- Phương pháp phỏng v nấ- Phương pháp thống kê- Phương pháp thực hành

Trang 18

Chươ 1ng

C Ơ S LÝỞ LUẬN VÀ TH CỰTR NGẠ

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm Múa

Theo tác giả Lê Thị Anh Hợp trong cuốn “Dạy múa ở trườngmẫu giáo” Nghệ thuật múa là một loại hình nghệ thu tậ biểu diễn mangtính t ng ổ hợp khách quan đ cặ thù, phương tiện thể hiện bằng cơ thể conngười, ngôn ng ữ bi uể diễn là đ nộ g tác dáng dấp, cử chỉ điệu bộ, hànhđộng, tư th , ế đường nét chuy nể động trong âm nh c,ạ di nễ ra trong khônggian sân khấu và thời gian âm nh c.ạ Nghệ thuật múa là dạng văn hóa phivật thể còn gọi là ngh ệ thuật của không gian và thời gian.

Theo trang Wikipedia cho rằng Múa (gọi là khiêu vũ khi nh yả đôi)là một bộ môn ngh ệ thu tậ biểu di nễ sử dụng ngôn ngữ hình thể đ ể phảnánh tình cảm, hi nệ tượng của cuộc s nố g Nguồn gốc của nghệ thuậtmúa chính là những hành động của con ngư iờ trong đời sống, trong quátrình l ao độ n g c ộ g với sự quan sát n t h i ê n n hi ê n Từ đó, các động tác múacó những thay đ iổ , c i ả tiến, đi đến khái quát nghệ thuật Trong tiếng Việt,tùy tính ch tấ của mà một loại hình đư cợ gọi bằng các tên khác nhau như:nhảy, múa, khiêu vũ , trong đó khiêu vũ thường hướng đ nế dùng hoạtđộng cơ thể để diễn đạt theo âm nh c ạ nh mằ chuy nể t iả những nội dung,tình cảm, suy nghĩ và ý tưởng.

Từ những khái ni m ệ trên, theo cá nhân tôi thấy: Múa là một bộ ph nậnghệ thu tậ độc lập dùng động tác, tư thế của bản thân con người, có tiếttấu, t oạ hình để biểu hiện tư tưởng và tình cảm Múa phản ánh các hi nệtượng của cuộc s nố g con người Ngôn ngữ của múa chính là đ nộ g tác,điệu bộ, hình dáng chuy nể động trên các đội hình, được hòa quy nệ trongtiết tấu, giai điệu âm nh c.ạ Ngh ệ thuật múa luôn kết h pợ chặt ch ẽ giữa âmnhạc và t oạ hình.

Trang 19

Âm nh cạ là một bộ phận cấu thành của nghệ thuật múa Các độngtác, các tư thế múa phải tuân theo các quy lu tậ của âm nh c.ạ Tính ch tấđường nét, giai đi uệ âm nh cạ như thế nòa thì tính chất, đường nét của múacũng như vậy.

Trang 20

Múa là sự cụ thể hóa hình ảnh, hòa hình tượng âm nh cạ không bao giờ tách khỏi âm nh c ạ vì âm nh cạ là linh hồn của múa.

Đối với trẻ m uẫ giáo do đ cặ điểm tâm sinh lý mà các bài múa đư cợcác tác giả sáng tác thường đ nơ giản về động tác và đội hình, đ nộ g tácthường lặp

đi l pặ lại, đối với mẫu giáo lớn chỉ có 3-4 đ nộ g tác Những bài múa minh họa theo l iờ ca, những bài múa thường chia làm 3 lo iạ chính:

Múa sinh hoạt

Múa sinh hoạt cũng gồm các đ nộ g tác tương đối đơn gi nảphù hợp với sự tham gia đông đảo tr ẻ Nh nữ g bài múa sinh ho tạ mangtính chất dân gian nhiều Nó mô phỏng cuộc sống hàng ngày của conngười Phần lớn các đi uệ múa sinh ho t ạ thường di chuy nể theo đội hìnhvòng tròn, hàng thẳng, vòng cung cùng nhảy múa Các động tác múa sinhhoạt nhí nhảnh, vui v , càẻ ng tăng thêm tinh thần cộng đồng, tinh thầnđoàn kết Múa sinh hoạt thường đ cặ trưng của mỗi dân tộc, mỗi miền ởlứa tuổi m uẫ giáo múa sinh hoạt rõ nét là tác ph mẩ “cùng múa vui”, “múav iớ bạn Tây Nguyên”, “trống cơm”

Múa sinh ho tạ đượ chia ra nhi uc ề dạng như sau:- Múa nguyên thủy

- Múa l ễ hội

- Múa giao t ,ế gặp gỡ vui ch iơ- Múa trong sinh hoạt l ễ nghi- Múa nhà tr ,ẻ m uẫ giáo

Múa biểu diễn

Múa biểu diễn là một lo iạ múa đòi hỏi ph iả có nghệ thu tậ cao hơnso với múa minh họa và múa sinh hoạt Múa biểu diễn đòi hỏi trẻ phảithực s ự thuần thục một số động tác múa c ơ bản, góc độ múa, đội hìnhmúa, bi tế th ể hiện c mả xúc theo nội dung tác ph mẩ múa Múa biểu diễnlà lo iạ múa gây h nứ g thú nhất đối với trẻ mầm non và nó cũng mang tínhgiáo dục toàn diện cho trẻ về tri giác, thính giác, thị giác và vận động.

Trang 21

Đ cặ biệt phát triển th m ẩ mỹ cho tr ẻ Múa biểu diễn thường được cácnhà đ oạ diễn giàn dựng ho cặ

Trang 22

những người có khả năng về múa và thường được thể hiện trong các ngàyl ễ hội, biểu diễn trên sân khấu Hiện nay mẫu giáo lớn đã thể hiện loạimúa này tốt hơn và thực trạng hi nệ nay loại múa này ngày càng được nângcao ở các trường mầm non.

Múa minh họa

Múa minh họa có đ cặ đi mể gần giống v iớ mô phỏng nhân cáchhóa bằng nhiều dạng khác nhau Dựa vào các đ nộ g tác múa mà ngư iờ xemcó th ể hiểu rõ nội dung tác phẩm.Thường sử d nụ g ở chương trình của trẻm uẫ giáo bé và m uẫ giáo nhỡ ít có ở trẻ m uẫ giáo lớn Lo iạ múa này cócác động tác đơn giản, phù h pợ với nội dung lời hát, tiết t uấ của bài hátthể hiện qua động tác minh họa làm cho người thưởng thức hi uể cụ thểhơn về nội dung bài hát, loại múa này mang tính chất nghệ thuật đ n ơ điệuhơn, đội hình đ nơ giản, phù hợp với m uẫ giáo bé.

í d ụ : Dạy trẻ múa bài “ Hai bàn tay của em”

Câu 1: “Hai bàn tay của em đây em múa cho mẹ xem” Trẻ dơ haitay ra trư c ớ m tặ rồi úp ngửa hai lần.

Câu 2: “ Hai bàn tay của em như hai con bướm xinh xinh” hai tay thaynhau v yẫ hai bên làm động tác bư mớ

Trang 23

Theo tác giả Ph m ạ Thị Hoà (2012), giáo dục âm nhạc, nxb đại họcs ư phạm; Tr24 “Ca hát là lạo hình ngh ệ thuật có giá tr ị biểu hiệntình cảm…được đánh giá cao và không thể thiếu trong cuộc s nố g”

Trang 24

Ngh ệ thuật múa là một loại hình nghệ thuật biểu diễn mang tính

t ng ổhợp khách quan đặc thù, phương tiện th ể hiện bằng cơ thể conngười, ngôn ngữ biểu diễn là đ nộ g tác dáng dấp, cử chỉ điệu bộ, hànhđ nộ g, tư th , ế đường nét chuy nể động trong âm nhạc, diễn ra trong khônggian sân khấu và thời gian âm nhạc Ngh ệ thuật múa là d nạ g văn hóa phivật thể còn gọi là ngh ệ thuật của không gian và thời gian.(Tác gi ả Lê ThịAnh H p ợ trong cuốn “Dạy múa ở trường m uẫ giáo”)

- Mối quan h ệ của múa trong đời sống con người.

Múa là loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp, múa đư cợ xây dựngbằng sự sáng tạo thông qua thực tiễn con người con ngườ luôn thay đổiitrạng thái tâm lý, điều đó phụ thuộc vào sự tác động thế gi iớ bên ngoài.Múa được ví như là “hình tượng đẹp nội tâm” cái mà múa luôn đ tạ đếnđó là thể hiện

đư c ợ tiếng nói của con tim của lí trí của conngười.

Múa đem l iạ cho con ngườ sự đ ni ồ g c mả ư cớ vọng về tình c mả mà con

người khó có thể trình bày bằng ngôn ngữ hay viết Nó đưa con ngư iờvướn t i ớ sự hoàn thiện v ề th ể lực, đ oạ đức, th m ẩ mỹ t oạ nên sự hài hòacân đối giữa các m tặ đức – trí – th -ể mĩ.

- Ca hát là môn nghệ thuật phối hợp âm nh cạ và ngôn ngữ, có giá trị

biểu diễn tìnhcảm.

- Múa là môn nghệ thu tậ sử dụng ngôn ngữ hình thể để diễn đ tạtheo âm nh c,ạ nh mằ chuy nề tải nh nữ g nội dung, tình cảm, suy nghĩ và ýtưởng.

V yậ theo quan đi m cáể nhân: Ca múa nhạc là môn nghệ thuật sửdụng âm nh cạ phối hợp v iớ ngôn ngữ hình th ể Tức là trong một tácph mẩ ngh ệ thuật vừa có âm nhạc mà vừa có động tác múa Nhằm ph nả

Trang 25

ánh hiện thực trong cuộc sống, chuy nề t iả những nội dung, tình cảm, suynghĩ và ý tưởng của con người

nhạc

Trang 26

Có nhi uề cách hiểu về dàn dựng Theo tác giả Nguy nễ Như Ý[30;

Tr.508]: Dàn dựng là tập luyện và chuẩn bị mọi mặt cho vi c ệ trình bày tácphẩm ngh ệ thuật sân khấu trước khi đ aư ra công diễn.

Dàn dựng là công vi cệ của người thực hiện, biến phương hướngthành hiệu quả của chương trình [49]

Ý kiến của tác giả Tạ Thị Lan Phương [34, tr11]: Dàn dựng là

công vi cệ chi tiết, cụ thể của người đứng đầu, chịu trách nhi mệ cho mộtchương trình nghệ thuật

Dưa theo cac y kiến, có thể hiểu: Dan dưng la công viêc biến y tươngthanh san phâm nghê thuât có chất lương va hiêu nư g tốt trên sân khấu Quatrinh thưc hiên công viêc nay có sư tham gia xuyên suốt cua ngườ chịu trachinhiêm dan d nư g va cũng la ngư iờ quyêt́ đ nị h mau săć riêng cho sanphâm Nh ư vây, ngườ dan d ni ư g câǹ có kha năng t ư duy, sang tao tốt va cócai nhin bao quat trong lĩnh vưc nghê thuât; Bên canh đó, có nhiêm vu xâydưng, thiêt ́kê,́ lưa chon cac thanh phâǹ tham gia va tiêń hanh tâp luyên hiêuqua để san phâm đat chât́ lương nghê thuât cao Nhằm mang đến cho ngư iờtham gia nhưng trai nghiêm thu vị về lĩnh vưc nghê thuât, cũng nhưmang đến cho khan gia gia trị y nghĩa vê ̀tinh thần.

Theo tài liệu “ Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thi u ế nhi”của Thành đoàn Hà Nội Trư nờ g Lê Duẩn 2005: Chương trình ca múa nh cạlà một t pậ h pợ các tiết mục theo một bố cục logic, chặt chẽ có tính nghệthuật, hấp dẫn Chương trình ca múa nh cạ chính là sự liên kết hợp lý v iớcác tiết mục với nhau trong một tổng thể của chương trình Mỗi chươngtrình đều có một mục đích nh tấ đ nị h, một định hướng được xác địnhnh mằ đem l iạ cho người

thưởng thức sự ti pế nhận nội dung tư tưởng cũng như làm nổi b tậ lên chủ đề ,

hình tượng của chương trình đó

Từ những khái ni m ệ trên, theo cách hiểu cá nhân: Dàn đ nự g chươngtrình ca múa nh c ạ là công vi c cệ ủa người đ nứ g đầu, để t pậ h pợ các ti tếmục nghệ thuật, chẩn bị cho vi cệ trình bày tác ph m ẩ trướ khi bi uc ể diễntrên sân khấu Bao gồm các khâu: Lên ý tưởng, xây dựng kịch bản, biên

Trang 27

đ oạ động tác múa, luy nệ t pậ và biểu diễn Giúp cho các diễn viên làm quenv iớ môi trường

Trang 28

biểu diễn, vị trí tập kết, ra vào sân khấu, kh pớ nối các tiết mục, rà soát thời gian và ch tấ lượng ngh ệ thuật

1.2 Vai trò c aủ tổ ch c hứoạt động ca múa nhạc

Múa là một trong những bộ môn năng khi uế quan trọng đối với lứatuổi mầm non Bộ môn này không những nâng cao thể chất mà còn giúp trẻphát tri nể toàn diện về thẩm mỹ, trí tu ,ệ đạo đức và các k ỹ năng c n ầ thiếtcho cuộc s nố g sau này Múa là loại hình nghệ thuật biểu diễn có lịch sửlâu đời Nó là sự k tế h pợ hoàn h oả giữa các đ nộ g tác của cơ thể và sự c mảthụ âm nh c,ạ t ư duy th mẩ mỹ đỉnh cao Trong lĩnh vực giáo dục mầm non,nó là bộ môn năng khiếu giúp trẻ thư giãn, rèn luy nệ thể ch tấ và hoàn thiệnv ề mọi mặt Tuy nhiên, không ph iả ai cũng hiểu đượ t m c ầ quan trọng củamúa trong chương trình giảng d yạ ở trường mầm non.

Múa là một bộ môn nghệ thu tậ bi uể di nễ sử dụng ngôn ng ữ hình thểđ ể ph nả ánh tình cảm, hi nệ tượng của cuộc sống Nguồn gốc của nghệthu tậ múa chính là nh nữ g hành đ nộ g của con ngư iờ trong đời sống, trongquá trình lao đ nộ g c nộ g với sự quan sát thiên nhiên Từ đó, các động tácmúa có nh nữ g thay đổi, c iả tiến, đi đến khái quát nghệ thuật Múa làphương tiện phát triển th mẩ mĩ B i ở vì, nghệ thu tậ múa là “Bức điêu kh cắsống” đ ể làm nên bức điêu kh cắ múa chính là con ngườ thể hiện bằngidáng dấp, cơ bắp, tâm h nồ , nhựa s nố g của bức tượng đó Nó đã gây nấtượng sâu sắc tới người thưởng thức và ngay cả ngư iờ thể hiện nó Nómang l iạ trong mình màu s cắ về đạo đức, th m ẩ m ỹ và vui chơi giải trí, nócòn có vai trò quan tr nọ g trong vi cệ hoàn thành các chức năng hoạt động.Múa là bộ môn ngh ệ thuật đi nể hình cho cái đẹp Sự kết hợp giữa động táccủa cơ th ,ể với giai đi u ệ sống động và các trang phục nhiều màu s c…ắ tấtcả g iợ cho trẻ nh nữ g tình cảm, cảm xúc th mẩ mỹ, giúp trẻ có nền tảngnhất định về nghệ thuật.V iớ tư cách là hoạt động nghệ thuật,múa t o ạ nênnhững điều kiện thu nậ l iợ nhất cho sự phát tri nể của c mả giác, tri giácth mẩ mỹ Từ đó g iợ cho trẻ khả năng c mả thụ, lĩnh h iộ , hiểu cái đẹp vàmuốn vư nơ tới cái đẹp Bên cạnh đó, những bản nhạc hay, những ca từ

Trang 29

đ pẹ có tác đ nộ g tích cực trong vi cệ đưa những giá trị th mẩ mỹ, nhân sinhvào ti mề thức

Trang 30

của con người Chính ti pế nhận thế gi iớ xung quanh bằng trực quan c mảtính nên khi tiếp thu với nghệ thuật múa trẻ cảm thụ và lĩnh hội đư cợ cáiđ pẹ và cái chưa đẹp, lĩnh hội màu s cắ kích thư c, ớ góc độ, trang phục…Qua đó phát tri nể cho trẻ về đạo đức th m ẩ mĩ, trẻ bi tế cái đẹp và thích t oạra cái đẹp Mặc dù vậy, cha mẹ cũng c nầ hiểu rằng, múa chỉ có thể pháthuy đư cợ vai trò thực sự hữu ích khi đư cợ giảng d yạ b iở giáo viên có trìnhđộ, có trách nhi m ệ v i ớ ngh ,ề với tr ẻ Bên cạnh đó, đi uề quan trọng là ph iảkhi nế trẻ cảm th yấ vui v , ẻ h nứ g thú với môn học này, để mỗi ngày đi họclà một ngày vui.

Tuổi thơ là bình minh cuộc đời, là giai đoạn phát triển mạnh nh tấcủa các chức năng tâm lí Nghệ thu tậ múa hình thành “xã hội trẻ em” khitrẻ hát múa v iớ nhau, đồng th iờ việc phối hợp v iớ nhau để thực hiện cácđ nộ g tác, tình c mả b nạ bè trở lên thân thi tế hơn Trẻ yêu thương giúpđỡ nhau, cùng nhau vui v y caầ hát Tính đồng cảm, tính k ỷ luật, tính tậpthể đư cợ bền ch t ặ hơn V iớ những bài hát mà k tế hợp v iớ nh nữ g độngtác múa còn mang đến cho trẻ nh nữ g c mả xúc, lòng tự hào v ề quê hươngđất nước Có nh nữ g bài hát, điệu múa giúp trẻ phân biệt đư cợ nhữngđiều tốt, x uấ trong xã h iộ Qua đó hình thành cho trẻ phẩm ch tấ đạo đứctốt Khi học múa trẻ cần phối h pợ v i các ớ bạn một cách nhịp nhàng đểhoàn thành màn biểu di nễ một cách tốt nhất Có nghĩa là, trẻ phải học cáchkết h pợ với bạn, quan sát, nhường nhịn nhau trong mỗi đ nộ g tác, khôngchen lẫn, xô đẩy.

Quá trình này sẽ có những tác động tích cực đối với tư tưởng củatr , ẻ giúp trẻ bi tế c m ả thông, chia sẻ v iớ mọi ngư iờ hơn, hình thành tìnhc mả đ o ạ đức, đối nhân xử th ế hợp lý Nói theo cách của các chuyên gianghiên cứu thì học múa là đi uề kiện thiết để hình thành nhân cách, ph mẩchất đ oạ đức của

tr ẻ

Âm nhạc đưa những đứa trẻ thoát hoàn toàn khỏi vỏ bọc của bố mẹ,của chính mình Với những đứa trẻ được tham gia một nhóm nhạc thườngcó kh ả năng tự kết nối với mọi người xung quanh, có kỹ năng làm việc

Trang 31

nhóm và k ỹ năng lãnh đạo nhanh hơn những đứa trẻ bình thường khác Cácbậc phụ huynh nếu muốn con mình tự tin hơn trước đám đông, dám đưara ý kiến và lập

Trang 32

trường của riêng mình thì hãy lựa chọn cho con học nhạc ngay từ khi cònnhỏ Bởi rất nhiều giáo viên giáo dục âm nhạc đều kết luận rằng:Những trẻ khi tham gia học nhạc đều ngày càng tự tin hơn và có nhữngsáng kiến vô cùng ấn tượng và hữu ích Thực tế cho thấy, trẻ em rất nh yạc mả với âm nh cạ Chúng thích nghe nhạc và hứng thú tham ra vào các hoạtđộng âm nhạc Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổquốc, tình yêu thương con người, hình thành và phát triển ở tr ẻ những thóiquen tốt trong sinh hoạt tập th ể như : Tính tổ chức và kỷ luật, tự chủ mạnhdạn trước mọi người Âm nhạc đem đến niềm vui, giúp con người trảinghiệm những sắc thái tình c m ả khác nhau muôn màu trong cuộc sống Đốivới trẻ em, âm nhạc giúp chúng thể hiện cá tính của chính mình, khôngcòn lo sợ gò bó trong khuôn khổ xã h iộ

Vi cệ d y ạ trẻ v nậ đ nộ g nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nh cạ giúp trẻt p ậ phối hợp các động tác đi l iạ v nữ g vàng mà nhờ đó, tất c ả những độngtác của tay chân, thân mình nhờ có sự phụ họa âm nh cạ trở nên chínhxác , nhịp nhàng hơn V nậ động theo nh c ạ tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanhnhẹn, có tư th ế đẹp, duyên dáng Có thể th y ấ những nghệ sĩ học múa từnhỏ có cơ thể hết sức dẻo dai, dáng dấp hình thể đẹp Khi học múa, trẻđư cợ vận động toàn thân theo nhịp điệu của từng bản nh c.ạ Điều này giúpcơ thể phát triển một cách toàn diện, đồng thời kích thích ho tạ động của hệhô hấp và h ệ tuần hoàn, giúp c iả thiện sức khỏe thể chất cho tr ẻ

Ngoài ra, v nậ đ nộ g theo nh cạ không chỉ giúp trẻ phát tri nể cơ b pắvà các tố ch tấ như độ bền, độ linh hoạt, dẻo dai, tính chính xác, sự nhanhnhạy, sự cân bằng, sự khéo léo… Theo các nhà tâm lý học, vấn đề m uấchốt của việc v nậ động theo nh cạ n mằ ở mối tương quan giữa hoạtđộng thể chất và ho tạ đ nộ g trí não Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự luânphiên giữa vận đ nộ g th ể lực và vân động trí não có tác động tích cực đ nếsức khỏe của con người, nh ờ đó cường độ và ch tấ lượng của ho tạ động trínão được nâng cao.

Ngh ệ thuật múa là một quá trình rèn luy n ệ của chính cơ th ểcon

Trang 33

người.Qua các cử chỉ, dáng dấp, đường nét t oạ nên dáng v ẻ hài hòa, sinhđộng và mềm mại Tính đa dạng của đ nộ g tác múa đã t oạ ra những phản

ứ g g nắ

Trang 34

với sự thay đổi nhịp tim, tăng tu nầ hoàn máu, giãn nở các cơ cũng nhưs ự phát triển của hệ xương Sự phối hợp nhịp nhàng, v nữ g ch cắ cànggiúp tr ẻ biết khống ch , ế thay đổi tốc độ, cường độ múa sao cho phù hợp.Qua múa các đ nộ g tác của tay, chân, cơ bắp, hô hấp…ho tạ động, t oạ chotrẻ nhanh nhẹn, ho tạ bát, có tư thế duyên dáng, giúp trẻ phát triển cân đốihài hòa, có đủ sức khỏe là y uế tố ảnh hưởng đến sự phát triển của tí tuệtốt.

Khi đư cợ tham ra vào các ho tạ đ nộ g tổ chức âm nhạc sẽ giúp trẻphát tri n ể về m tặ ngôn ngữ, nhận thức, tư duy, kh ả năng hòa nhập vớic nộ g đồng, giúp trẻ t ự tin và s nố g chan hòa hơn Những nét văn hóa truy nềthống, những hiện tượng của cuộc s nố g đượ phản ánh trong các tác phẩmcâm nh cạ đồng th iờ cũng là khi ki nế thức khổng lồ làm phong phú thêm vốnhiểu biết của tr ẻ

Khi thể hi nệ múa ở lứa tuổi trẻ nhỏ luôn ph iả đi kèm v iớ bản nh cạvà l iờ ca Muốn thực hi nệ đư cợ múa trẻ phải chú ý lắng nghe nh c,ạ lờica, thì m iớ thực hiện đư c.ợ Từ đó tư duy của trẻ phải làm vi cệ tích cực,ph iả t p cậ hung chú ý để thực hi nệ động tác múa Cũng có thể qua lời catrẻ nghĩ ra đ nộ g tác minh họa phù h pợ v iớ những gì trẻ đã đư cợ ti pếnh nậ qua môi trường xung quanh Khi hoạt đ nộ g với nghệ thu tậ múatrẻ ph iả k tế hợp tai nghe nh c,ạ m tắ nhìn, tay chân hoạt động…chính vìv yậ mà trẻ nh nậ thức và ph nả ánh th ế gi iớ xung quanh một cách tho iả máivà thu nậ lợi Ho tạ động v i ớ nghệ thu tậ múa cũng là điều ki nệ tốt nhất đểphản ánh nh nữ g ho tạ động đối với trẻ th ơ Từ đó có thể nhìn lại b nả thânmình, đối chiếu v iớ các b nạ xung quanh và t ự điều ch nỉ h hành vi của mình

Một trong những thành công mà giáo dục âm nh cạ mang lại đó chínhlà thúc đ yẩ tính sáng tạo tối đa của tr Mà tẻ rong đó hoạt động múa là ví dụđi m ể hình nhất làm cho trẻ tăng khả năng sáng t oạ không ng nừ g Từ đógiúp trẻ có thói quen học t pậ không ng nừ g nghỉ Giáo dục âm nh cạ mangđ nế kho tàng âm nh cạ vô tận, đòi hỏi hỏi cần tìm t iỏ , nghiên cứu, học hỏi.

Trang 35

Với những lợi ích mà giáo dục âm nhạc mang lại, tại sao chúng ta lạikhông cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc càng s m ớ càng tốt? Quá trình giáo dụcâm nhạc cho trẻ được thực hiện bằng cách cho trẻ tiếp xúc và hoạt độngâm nhạc

Trang 36

thường xuyên như: học hát, nghe nhạc – hát, nhảy múa theo nh cạ , chơi tròchơi âm nh cạ … sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách pháttriển toàn diện Tạo nên sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thểlực Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vôcùng quan trọng.

1.3 Đặc đi mể khả năng hoạt động nghệthuật

1.3.1 Đặc điểm nghe nhạc củatrẻ

Khả năng nghe nh cạ của trẻ phát tri nể rất sớm, từ chỗ biết lắngnghe âm thanh nói chung, dần d nầ trẻ có biểu hi nệ phản nứ g với tínhch tấ âm thanh, trong đó có âm nh c.ạ Khi m iớ vài tháng tuổi trẻ đã biết lắngnghe âm thanh ho cặ im lặng khi nghe tiếng mẹ ru Hai đến ba tuổi trẻ nghevà hát theo

người lớn nh nữ g câu hát đơn giản Mẫu giáo bé đã thích nghe hát và thểhiện rõ sự hứng thú bằng nét m tặ ng cạ nhiên, reo cư iờ hay cử động theo.Trẻ m u ẫ giáo nhỡ có sự t pậ chung chú ý hơn, ít bộc lộ c mả xúc bênngoài nhưng có biểu hi nệ nghi nhớ bài hát, hay đàm tho iạ về nội dung l iờca bài hát Trẻ m u ẫ giáo l nớ nếu được nghe có quá trình có thể hìnhthành thói quen t pậ trung lắng nghe, theo dõi sự phát triển của bài hát, hiểuđượ tính chất chung và một số đ cc ặ đi mể bài hát đư cợ nghe, so sánhmột số đ cặ đi mể của bài hát v i ớ những hi nệ tượng gần gũi trong cuộcs nố g Đ cặ biệt là trẻ có thể lựa chọn bài mà mình thích, rồi sẽ gi iả thícht iạ sao mình thích bài đó Trẻ 3 - 4 tuổi đã nh nậ biết đư cợ bài hát và bảnnh cạ nhỏ, nghe bản nh cạ đến hết, kể l iạ được nội dung bài hát và cảmnh nậ đượ tính ch tc ấ thể hiện của âm nh c,ạ ti pế nhận sự đối lập về cườngđộ, nhịp độ Phân biệt đượ một số loại nh cc ạ cụ thường có mong muốnnghe nh c ạ Trẻ 4 - 5 tuổi: nghe nh cạ một cách thích thú và lôi cu nố , bi uểhi nệ tình c mả hưởng nứ g Trẻ đư cợ c mả nhận tính đ cặ tr nư g của âmnh cạ và nhận biết tác ph m ẩ theo giai điệu Trẻ cũng phân biệt đư cợ âmthanh, cao độ, cường độ, nhịp độ … Trẻ 5 - 6 tuổi các em hiểu đượ nộicdung bài hát của tác ph mẩ âm nh c,ạ phân bi tệ tính thể loại (hành khúc, ng iợca, tr ữ tình, nh yả múa ) c mả nhận được sắc thái âm nh c,ạ nh nậ biết đư cợ

Trang 37

tác phẩm, phân biệt cao độ, trường độ, cường độ, nhịp độ, âm s cắ nhạccụ, nh nậ xét

đư c ợ giọng hát đúng ho c sặ ai củamình.

1.3.2 Đặc điểm giọnghát

Trang 38

Tr ẻ biết nói trướ khi bi tc ế hát 2 tuổi tr ẻ nói sõi, nhưng cũng có trẻchưa linh ho tạ do vòm họng còn c nứ g, âm thanh phát ra y uế do dây thanhđới còn mảnh và ngắn, h iơ thở ngắn, nông Tai và họng chưa phối hợp chủđ nộ g, khoang ngực chưa phát triển, tỉ l ệ đầu to hơn so v iớ thân mình nêngi nọ g tr ẻ vang, tiếng trong Trong quá trình giáo dục hát, c nầ ph iả phối hợpgiữa tai nghe âm thanh và giọng b tắ chướ b tc ắ chướ có chuẩn hay khôngclà do tai nghe ki m ể tra, cho nên phần này c nầ sự hỗ trợ của giáo viên giảngd yạ nh m ắ giúp trẻ thể hiện chính xác cao độ cũng như biểu hi nệ c mảxúc của bài hát Đ c đặ i mể v âmề vực của tr :ẻ

Tr 2ẻ – 3 tuổi: Mi – La Tr 3ẻ - 4 tuổi: Rê - La Tr 4ẻ - 5 tuổi: Rê – Si Tr 5ẻ - 6 tuổi: Đô – Đô

Giọng hát của trẻ có đ cặ đi m ể vừa cao vừa yếu Ở trẻ phần cộng hưởng

dư iớ chưa phát triển, phần c nộ g hưởng đ uầ lại phát triển Trẻ chưa thểđiều khiển hệ cơ thanh qu nả và hô hấp của mình, nên phát âm một số từchưa rõ ràng Trẻ 3 – 4 tuổi c nầ hình thành tư th ế hát đúng, hát bằng gi nọ gtự nhiên, hát rõ các từ, bi t ế hát đồng đều Tr ẻ 4 - 5 tuổi có tư thế hátđúng, hát mạnh dạn tự nhiên, hát rõ lời, đúng âm diệu, biết cách l yấ hơi khihát Đối v iớ tr 5ẻ -

6 tuổi các em bi t ế giữ t ư th ế hát đẹp duyên dáng, bi t cáế ch lấy h iơ hát đúngvà rõ lời, hát hòa h p ợ di nễ c m ả đúng giai điệu, đúng nhịp điệu các bài hátcó phong cách, tính ch tấ khác nhau.

Trẻ một tuổi trẻ b tắ đ uầ bi tế đ nứ g, đi, d m cậ hân, vỗ tay, nắm, l cắchuông, khua bàn tay, nh nư g còn chưa bi tế vận đ nộ g với âm nh c.ạ Phải quaquá trình l pặ lại cụ thể một động tác theo sựu theo dõi, nhắc nh ,ở giúp đỡcủa giáo viên m iớ dần hình thành ở trẻ phản ứng Trẻ hai tuổi bi t cáchếvận đ nộ g linh hoạt và dễ dàng Trẻ đi v nữ g vàng, biết leo trèo, ho cặ nhảy.

Trang 39

trẻ thực hi n ệ nhiều v n ậ động bằng tay, trẻ có th ể học đi theo điệu nh c.ạCùng v i ớ tính hay b t cắ hướ tr c ẻ thích lặp lại một đ nộ g tác, một nhịp điệunhất định Trẻ bi t ế làm một vài động tác nhưng đánh nhịp bằng chân, ch yạt iạ chỗ, ch yạ vòng quanh

Trang 40

theo lời ca hay trò chơi theo bài hát Trẻ ba tuổi các v nậ động của trẻđã phong phú hơn Tr ẻ dã b tắ đầu biết kết h pợ các động tác đơn giản Trẻcó th ể làm những động tác toàn thân, cơ bắp lớn, biên độ l nớ và các đ nộ gtác đối x nứ g Trẻ chưa thể làm động tác nhỏ, nhi uề chi tiết, nh nữ g v nậđộng căng thẳng ho cặ những động tác đòi hỏi có tính chính xác cao Trẻ 4– 5 tuổi các vận đ nộ g c ơ bản đã hoàn thiện Đ c bi tặ ệ là kh ả năng v nậ độngcác c ơ lớn ở tr ẻ đã phát triển Trẻ biết phối h pợ v iớ bạn, động tacs mộtchân, giữ thăng bằng Trẻ bi tế quay xung quanh bạn bè, quay xung quanhmình, múa theo đội hình đơn giản Các vận động và múa của trẻ phongphú hơn Trẻ làm đượ động tác nh y cc ả hân sáo, đá chân Trẻ 5 – 6 tuổibiết chuy nể đ nộ g nhịp nhàng theo tính chất âm nh c,ạ từ tốc độ nhịp nhàngcó thể chuy nể sang nhanh ho cặ chậm, có thể nh yả múa chuy nể đ nộ g từngđôi, thể hi nệ các trò ch iơ giân dan mà không phải bắt chước nhau Trẻ cóthể chuy nể động ngang, dọc, vòng tròn, và phối hợp nhịp đi uệ toàn thân.

1.4 Th cự trạng tổ ch cứ chương trình ca múa nhạc trong trư ngờmầm non Hoa Hồng

Trường M m ầ non Hoa Hồng là một trong những trường đi mể n mằt i ạ trung tâm thành phố Phúc Yên – Vĩnh Phúc Các giáo viên đều có kỹnăng và chuyên môn t tố Tuy nhiên v nấ đề tổ chức hoạt động ca múa nh cạtrong các ngày lễ hội hay các ho tạ động văn nghệ trong trường vẫn chưa cógiáo viên chuyên sâu mà ph nầ lớn là giáo viên đ nứ g l pớ đ mả nhiệm Mộtsố giáo viên có khả năng hoạt đ nộ g ca múa nhờ khả khi uế của bản thân vàs ử d nụ g một s ố nh cạ cụ nh ư đàn, phách… còn một số giáo viên v nẫ còn engại dụt dè khi d y ạ trẻ múa hay chưa s ử d nụ g đượ đàn organ, k c ỹ năng sửd nụ g đàn của các cô là một tay Thay vào đó trường cũng đang từng bướchoàn thi nệ cơ sở v tậ chất r tấ tốt như máy chiếu, loa, máy tính để các côsử dụng làm phương ti nệ d y ạ học âm nh c cạ ho tr ẻ mầm non.

Trường mầm non Hoa Hồng là một trường thuộc phường Tr nư gTr cắ - Thành phố Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc, là phường trung tâm về kinht ,ế chính trị, văn hóa của Thành phố Phúc Yên; tình hình kinh t ,ế chính trịxã hội của

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w