1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi ở trẻ em (FULL TEXT)

160 101 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HÀ NỘI - 2019

  • Phát triển của khí quản gồm 2 giai đoạn:

  • * Tạo cơ quan

  • * Tạo mô

  • * Hình thái cấu trúc của khí quản

  • * Tạo cơ quan:

  • * Tạo mô

    • * Hẹp phế quản, teo tịt phế quản hoặc phế quản kém phát triển (Atresia, bronchial stenosis)

  • Lâm sàng

  • - Ngay sau đẻ trẻ có các biểu hiện sau đây có giá trị nghi ngờ (định hướng) đến các dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi.

  • 1. Đặc điểm hình thái, lâm sàng của các dị dạng

  • 2. Vai trò của một số phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng trong chẩn đoán dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi.

  • HÌNH ẢNH MINH HỌA

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi ở trẻ em là các dị dạng hiếm gặp, nhưng thường diễn biến bệnh nặng và có tỷ lệ tử vong cao. Dị dạng bẩm sinh hệ hô hấp có tỷ lệ mắc khoảng 7,5-18,7% trong tất cả các dị tật bẩm sinh. Tỷ lệ này có thể khác nhau tùy từng loại dị dạng và tùy theo từng nước, khu vực. Các dị dạng bẩm sinh này có thể chỉ đơn độc hoặc phối hợp với các dị dạng cơ quan khác, đặc biệt là dị dạng bộ máy tuần hoàn [1]. Ở các nước phát triển, dị tật bẩm sinh là nguyên nhân tử vong của gần 1/3 trẻ sơ sinh. Hiện nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em do những bất thường của hệ hô hấp chiếm vị trí thứ hai, chỉ sau bất thường của hệ tim mạch. Tại Mỹ, tỷ lệ tử vong do bất thường bẩm sinh hệ hô hấp là 0,25 trên 1000 trẻ [1]. Những dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp, do bất thường cấu trúc giải phẫu trực tiếp hoặc gián gây rối loạn thông khí, biến chứng nhiễm trùng dai dẳng, ảnh hưởng đến phát triển thể chất của trẻ nhiều trường hợp biến chứng và tử vong nếu không được chẩn đoán và can thiệp kịp thời [2]. Trong nghiên cứu của Ruchonnet – Metrailler I., và cs, có 89 trẻ sơ sinh được chẩn đoán dị dạng phổi bẩm sinh thì 12 trẻ cần phải hỗ trợ cung cấp oxy ngay sau đẻ, có 2 trường hợp tử vong trước khi được phẫu thuật [2]. Nguyên nhân của các dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi là do rối loạn quá trình phát triển của tổ chức đường thở và phổi ở thời kỳ vào thai. Việc quản lý, phát hiện sớm ngay từ thời kỳ bào thai các dị dạng này góp phần chủ động theo dõi và chỉ định can thiệp kịp thời, tránh được các biến chứng. Ở nước ta, nhiều chẩn đoán ban đầu nhầm lẫn thường gặp là hen phế quản, viêm phổi tái nhiễm, điều trị nhiều kháng sinh sau đó mới phát hiện do dị dạng bẩm sinh đường thở hoặc phổi. Chẩn đoán những dị dạng bẩm sinh hệ hô hấp thường đòi hỏi phải kết hợp nhiều phương pháp chuyên sâu [2]. Ngày nay, trên thế giới đã có các phương pháp chẩn đoán hiện đại như: siêu âm đa chiều, sinh thiết, chụp mạch phổi, chụp CT, chụp cộng hưởng từ, soi phế quản v.v. được áp dụng chẩn đoán ngay cả ở thời kỳ bào thai và sơ sinh. Ở nước ta, trong các nghiên cứu của Nguyễn Phương Hoà Bình [3], Lý Kiều Diễm và cs [4] đã đưa ra một số hình thái của dị dạng đường thở bẩm sinh, lứa tuổi phát hiện được, tỷ lệ chẩn đoán nhầm lúc vào viện. Ảnh hưởng của các dị dạng đến quá trình phát triển thể chất của trẻ, tỷ lệ biến chứng và tử vong của các bệnh nhân dị dạng này, phần lớn do được phát hiện muộn. Cho đến nay, nghiên cứu các vấn đề về dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi ở trẻ em nước ta chưa nhiều, chưa đầy đủ. Nhiều phương pháp chẩn đoán và can thiệp chưa được áp dụng tốt, nhằm hạn chế hậu quả của các dị dạng này khi phát hiện sớm là rất quan trọng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2011-2016”, nhằm mục tiêu: 1.Mô tả đặc điểm hình thái, lâm sàng, cận lâm sàng của các dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi ở trẻ em từ năm 2011 đến năm 2016, tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 2.Đánh giá vai trò của một số phương pháp cận lâm sàng trong phát hiện dị dạng bẩm sinh đường thở và phổi ở trẻ em từ năm 2011 đến năm 2016, tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ MAI HỒN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ DẠNG BẨM SINH ĐƯỜNG THỞ VÀ PHỔI Ở TRẺ EM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phát triển hệ hô hấp 1.2 Sự phát triển quan hệ hô hấp 1.2.1 Phát triển quản 1.2.2 Phát triển khí quản 1.2.3 Phát triển phế quản phổi .9 1.3 Đặc điểm dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 11 1.3.1 Phân loại dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 11 1.3.2 Một số đặc điểm dị dạng đường thở bẩm sinh 12 1.4 Các nghiên cứu dị dạng bẩm sinh đường thở phổi giới 31 1.5 Các nghiên cứu nước .37 1.5.1 Các nghiên cứu dị dạng đường thở bẩm sinh .38 1.5.2 Các nghiên cứu dị dạng phổi bẩm sinh 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 2.1 Đối tượng nghiên cứu .40 2.1.1 Tiêu chuẩn chung đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân dị dạng quản bẩm sinh 41 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân dị dạng khí-phế quản bẩm sinh 42 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân dị dạng phổi bẩm sinh 43 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 45 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3 Quản lý xử lý số liệu 64 2.4 Đạo đức nghiên cứu 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .66 3.1 Đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng dị dạng bẩm sinh đường thở phổi .66 3.1.1 Các hình thái dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 66 3.1.2 Các thông tin chung đối tượng nghiên cứu 69 3.2 Vai trò số kỹ thuật hình ảnh chẩn đoán dị dạng bẩm sinh đường thở phổi .91 3.2.1 Các kỹ thuật hình ảnh sử dụng chẩn đoán dị dạng đường thở 93 3.2.2 Các Kỹ thuật hình ảnh chẩn đốn dị dạng phổi bẩm sinh 100 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 107 4.1 Đặc điểm hình thái lâm sàng, cận lâm sàng dị dạng bẩm ssinh đường thở phổi 107 4.1.1 Các hình thái dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 107 4.1.2 Các biểu lâm sàng 109 4.1.3 Xét nghiệm máu 121 4.2 Vai trò số kỹ thuật hình ảnh chẩn đốn dị dạng bẩm sinh đường thở phổi trẻ em .122 4.2.1 Vai trò XQ ngực thẳng chẩn đoán dị dạng bẩm sinh đường thở phổi trẻ em .122 4.2.2 Vai trò chụp cắt lớp vi tính lồng ngực chẩn đốn dị dạng bẩm sinh đường thở phổi trẻ em 123 4.2.3 Vai trò nội soi phế quản chẩn đoán dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 126 4.2.4 Vai trò kết mơ bệnh học chẩn đốn dị dạng phổi bẩm sinh 130 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BN BS CLE CPAM cs CT CTS DDNTBS ĐMC ĐMP ĐTNC Hb KQ K-TQ MRI MSCT TKMP TM PBL PQ PQ-KQ SL TB Th TL TQ SDD XQ WHO : Bệnh nhân : Bẩm sinh : Congenital lobar emphysema (Khí thũng thùy phổi bẩm sinh) : Congenital pulmonary airway malformation : Cộng : Computed Tomography (Cắt lớp vi tính) : Congenital tracheal stenosis (Hẹp khí quản bẩm sinh) : Dị dạng nang tuyến bẩm sinh : Động mạch chủ : Động mạch phổi : Đối tượng nghiên cứu : Hemoglobin : Khí quản : Khí – thực quản : Magentic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) : Chụp cắt lớp điện tốn đa lát cắt : Tràn khí màng phổi : Thanh môn : Phổi biệt lập : Phế quản : Phế quản – khí quản : Số lượng : Trung bình : Tháng : Tỷ lệ : Thanh quản : Suy dinh dưỡng : X-quang : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại dị dạng đường thở phổi bẩm sinh 11 1.2 Đặc điểm phân loại CPAM 34 3.1 Các hình thái dị dạng đường thở bẩm sinh đối tượng nghiên cứu 67 3.2 Các hình thái dị dạng phổi bẩm sinh đối tượng nghiên cứu 68 3.3 Tỷ lệ týp CPAM chẩn phát nghiên cứu .68 3.4 Phân bố giới tính hai nhóm dị dạng đường thở phổi 69 3.5 Tuổi trung bình lúc nhập viện nhóm dị dạng 72 3.6 Phân bố tuổi bệnh nhân theo nhóm dị dạng 72 3.7 Phân bố tuổi theo nhóm dị dạng 73 3.8 Đặc điểm thai sản dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 74 3.9 Tiền sử nuôi dưỡng, phát triển bệnh tật dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 75 3.10 Tiền sử số lần viêm phổi theo nhóm tuổi dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 77 3.11 Chẩn đoán vào viện dị dạng bẩm sinh đường thở 79 3.12 Chẩn đoán vào viện dị dạng phổi bẩm sinh 79 3.13 Cân nặng (kg), tình trạng suy dinh dưỡng theo nhóm dị dạng 80 3.14 Mối liên quan triệu chứng với hai nhóm dị dạng 82 3.15 Mối liên quan triệu chứng thở rít với dị dạng đường thở bẩm sinh 83 3.16 Mối liên quan triệu chứng khàn tiếng với dị dạng thanhkhí quản bẩm sinh 84 Bảng Tên bảng Trang 3.17 Một số triệu chứng thực thể thường gặp nhập viện dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 85 3.18 Mối liên quan triệu chứng thực thể với dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 86 3.19 Một số triệu chứng lâm sàng nhóm bất sản, thiểu sản phổi .88 3.20 Một số triệu chứng cận lâm sàng bất sản, thiểu sản phổi 90 3.21 Tỷ lệ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh sử dụng chẩn đốn xác định dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 91 3.22 Kết hình ảnh phim Xquang nhóm dị dạng 92 3.23 Các hình thái hẹp khí quản chẩn đốn qua nội soi 95 3.24 Các hình thái hẹp khí quản bẩm sinh chẩn đốn phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 96 3.25 Phân bố vị trí hẹp qua nội soi týp Cantrell 97 3.26 Các dị dạng phổi bẩm sinh chẩn đoán qua phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 100 3.27 Phân bố vị trí CPAM phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 102 3.28 Các hình thái dị dạng phổi chẩn đốn xác định từ kết mơ bệnh học 103 3.29 So sánh kết chẩn đoán chụp cắt lớp vi tính lồng ngực kết mô bệnh học dị dạng phổi bẩm sinh 104 3.30 Kích thước nang phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực theo týp mơ bệnh học .105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ dị dạng bẩm sinh đường thở phổi đối tượng nghiên cứu .66 3.2 Phân bố tỷ lệ CPAM týp II phổi biệt lập 69 3.3 Phân bố giới nhóm dị dạng bẩm sinh đường thở 70 3.4 Phân bố giới nhóm dị dạng phổi bẩm sinh .70 3.5 Phân bố giới tính dị dạng bất sản, thiểu sản phổi 71 3.6 Biểu diễn tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 71 3.7 Tiền sử số lần viêm phổi theo nhóm dị dạng 76 3.8 Thời điểm phát dị tật týp CPAM 78 3.9 Tỷ lệ có sốt bệnh nhân nghiên cứu 81 3.10 Phân bố triệu chứng sốt hai nhóm dị dạng bẩm sinh đường thở phổi 81 3.11 Phân bố tỷ lệ có tăng bạch cầu hai nhóm dị dạng 89 3.12 Biểu diễn tình trạng thiếu máu nhóm dị dạng .89 3.13 Số lượng nghi ngờ hẹp khí quản XQ ngực thẳng 93 3.14 Tỷ lệ phát nguyên hẹp khí quản qua nội soi 94 3.15 Tỷ lệ chẩn đoán dị dạng quản qua kếtquả nội soi 99 3.16 Phân bố bên tổn thương bất sản, thiểu sản phổi phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực .101 3.17 Biểu diễn đường kính trung bình nang theo týp dị dạng đường thở phổi bẩm sinh .106 3.18 Phân bố tỷ lệ kích thước nang so với 25mm .106 10 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ phát triển bào thai học hệ hô hấp 1.2 Sơ đồ trình phát triển dị dạng hệ hơ hấp .5 1.3 Phân loại hẹp khí quản bẩm sinh theo Cantrell 20 1.4 Hình ảnh khí quản hóa phế quản 23 1.5 Phân loại týp CPAM .27 1.6 Phân týp CPAM mô bệnh học 29 2.1 Nội soi phế quản chẩn đoán 58 2.2 Các týp hẹp khí quản 59 2.3 Hình ảnh đại thể mơ bệnh học CPAM týp 61 2.4 Hình ảnh đại thể mô bệnh học CPAM týp I .61 2.5 Hình ảnh đại thể mô bệnh học CPAM týp II 62 2.6 Hình ảnh đại thể mơ bệnh học CPAM týp III 63 2.7 Hình ảnh đại thể mô bệnh học CPAM týp IV 63 3.1 Tỷ lệ phân bố vị trí đoạn hẹp cantrell týp 98 Hình 5: Hình ảnh CPAM týpII kết hợp phổi biệt lập (Bệnh nhân Vàng Thị Linh Ch, 77 tháng) Hình 6: Hình ảnh CPAM týp IV CT Mơ bệnh học (Bệnh nhân Nguyễn Khả Ng, 15 tháng) Hình 7: Hình ảnh khí phế thũng thùy phổi bẩm sinh phim CT ( Bệnh nhân Vũ Minh H, tháng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean M.L., Pramod P (2008) Congenital Malformations of the Lungs and Airays Pediatric Respiratory medicine Second Edition, part 12, Chapter 64, 907-941 Ruchonnet-Metrailler I., Leroy-Terquem E., Stirnemann J., et al (2014) Neonatal outcomes of prenatally diagnosed congenital pulmonary malformations Pediatrics, 133, e1285-91 Doi: 10.1542/peds.2013-2986 Nguyễn Phương Hòa Bình (2005) Đặc điểm dị dạng khí quản bẩm sinh trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng II TP HCM từ 2001-2005 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38(5): 91-94 Lý Kiều Diễm, Bùi Thị mai Phương, Phan Hữu Nguyệt Diễm (2013) Đặc điểm dị dạng bẩm sinh đường hô hấp trẻ em Bệnh viện Nhi đồng từ 1/2015 -1/2010 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 17(1): 262-266 Jones K.L (2006) Dysmorphology approach and classification In: Smith's recognizable patterns of human malformation Elsevier Saunders Philadelphia, 92(6):562 T Desai T.J., Brownfield D.G., Krasnow M.A., (2014) Alveolar progenitor and stem cells in lung development, renewal and cancer, Nature, 507(7491): 190-4 Joshi S., Kotecha S (2007) Lung growth and development Early Hum Developement, 83: 789–94 Guo H., Kazadaeva Y., Ortega F.E., et al (2017) Trinucleotide repeat containing 6c (TNRC6c) is essential for microvascular maturation during distal airspace sacculation in the developing lung Epub 2017 Aug 12, 430(1):214-223 Watson J.K., Rulands S., Wilkinson A.C., et al (2015) Clonal Dynamics Reveal Two Distinct Populations of Basal Cells in Slow-Turnover Airway Epithelium Cell Reports 12: 90–101 Doi.org / 10.1016/j.celrep.2015.06.011 10 Miller M.D., Marty M.A (2010) Impact of environmental chemicals on lung development Environ Health Perspect, 118(8): 1155–64 11 Jobe A.H., Ikegami M (2001) Antenatal infection/inflammation and postnatal lung maturation and injury Respir Res, 2: 27–32 12 Schoenwolf G.C., Bleyl S.B., Brauer P.R., et al (2014) Development of the Respiratory System and Body Cavities, Larsen’s Human Embryology, Elsevier, Chapter 11: 251- 266 13 Bộ môn Mô phôi- Trường Đại học Y Hà Nội (1999) Bất thường bẩm sinh người, Nhà xuất Y học chương 18 Hệ hô hấp: 467 14 Hill M.A (2014) Embryology SH Lecture - Respiratory System Development, Retrieved December, 21: 366-98 15 Sadler T.W (2014) Formation of the Lung Buds, Langman’s Medical Embryology, Chapter 14 Respiratory System: 218-224 16 Jacobs L.N (2013) Introduction to Disorders of the Upper AirwayPediatric Otolaryngology Principles and Practice Pathways second Edition, Chapter 48: 697-707 17 Benoit M.M., Nuss R.C (2012) Congenital Anormalies of the Larynx and Trachea - Pediatric Otolaryngology: Principles and Practice Pathways, Chapter 49: 708-719 18 OpenStax C (2013) Anatomy & Physiology OpenStax CNX http://cnx.org/contents/14fb4ad7-39a1-4eee-ab6e-3ef2482e3e22@8.24 Embryonic Development of the Respiratory System, Chapter 22(7): 252 19 Cooper T., Benoit M., Erickson B., et al (2014) Primary Presentations of Laryngomalacia JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 140: 521–6 20 Simons J.P., Greenberg L.L., Mehta D.K., et al (2016) Laryngomalacia and swallowing function in children Laryngoscope, 126: 478–84 21 Simpson A.I., Stanton A.K.A (2014) Congenital duplication of the larynx The Journal Laryngology Doi:10.1017/S0022215114001042 & Otology, 128: 555–6 22 Stocker J.T (2001) The respiratory tract In: Stocker JT, Dehner LP, editors Pediatric Pathology 2nd edition Philadelphia, Pa, USA: Lippincott Williams & Wilkins: 445–517 23 Berrocal T., Madrid C., Novo S., et al (2004) Congenital Anomalies of the Tracheobronchial Tree, Lung, and Mediastinum: Embryology, Radiology, and Pathology Radio Graphics, 24(1) Doi.org/10.1148/rg.e17 24 Edward Y., Lee, Dorkin H., et al (2011) Congenital pulmonary malformations in pediatric patients: review and update on etiology, classification, and imaging findings Radiol Clin North Am, 49: 921–48 Doi: 10.1016/j.rcl.2011.06.009 25 Dobbie A.M and White D.R (2013) Laryngomalacia Pediatr Clin North Am, 60: 893–902 26 Reinhard A., Gorostidi F., Leishman C., et al (2017) Laser supraglottoplasty for laryngomalacia; a 14 year experience of a tertiary referral center Eur Arch Otorhinolaryngol, 274 (1): 367-74 27 Fattah H.A., Gaafar A.H., Mandour A.I (2011) Laryngomalacia: Diagnosis and management Egyptian Journal of Ear, Nose, Throat and Allied Science, 12: 149–153 28 Natalie E., Edmondson, John P., et al (2011) Laryngomalacia: the role of gender and ethnicity Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 75: 1562–4 29 James W., Schroeder J.R and Lauren D., Holinger (2016) Congenital Anormalies of the Larynx, Trachea, and Bronchi, Nelson Textbook of Pediatrics, Edition 20, Part 19, Chapter 368 30 April M., Thompson D.M (2012) Laryngomalacia: disease presentation, spectrum, and management International Journal of Pediatrics, pages Doi: 10.1155/20112/753526 31 Pinto J.A., Wambier H., Mizoguchi E.I., et al (2013) Surgical treatment of severe laryngomalacia: a retrospective study of 11 case Braz J Otorhinolaryngol, 79 (5): 564–8 32 Thompson D.M (2010) Laryngomalacia: factors that influence disease severity and outcomes of management Current Opinion in Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 18: 564–570 33 Su W.F., Liu S.C., Tang W.S., et al (2014) Suture lateralization in patients with bilateral vocal fold paralysis J Voice 28(5): 644-51 34 Gelbard A., Donovan T., Ongkasuwan J., et al (2016) Disease homogeneity and treatment heterogeneity in idiopathic subglottic stenosis Laryngoscope, 126: 1390–6 35 Parker N.P., Bandyopadhyay D., Misono S., et al (2013) Endoscopic cold incision, balloon dilation, mitomycin C application, and steroid injection for adult laryngotracheal stenosis Laryngoscope, 123: 220–5 36 Ockerill C.C., Frisch C.D., Rein S.E., et al (2016) Supraglottoplasty outcomes in children with Down syndrome Int J Pediatr Otorhinolaryngol 87: 87-90 37 Erickson B., Cooper T., El-Hakim H (2014) Factors associated with the morphological type of laryngomalacia and prognostic value for surgical outcomes JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 140(10): 927-33 38 Rosin D.F., Steven D., Handler, et al (1990) Vocal cord paralysis in children Laryngoscope, 100: 1174–9 39 Jabbour J., Martin T., Beste D., et al (2014) Pediatric vocal fold immobility: natural history and the need for long-term follow-up JAMA Otolaryngol Head Neck Surg,14: 428–433 doi: 10.100 40 Daya H., Hosni A., Bejar-Solar I., et al (2000) Pediatric vocal fold paralysis: a long-term retrospective study Arch Otolaryngol Head Neck Surg/vol 126: 21–5 41 Lesnik M., Thierry B., Blanchard M., et al (2015) Idiopathic bilateral vocal cord paralysis in infants: case series and literature review Laryngoscope,125: 1724–1728 Doi: 10.1002/lary.25076 42 Miyamoto R.C., Sanjay R Parikh, Gellad W., et al (2005) Bilateral congenital vocal cord paralysis: a 16-year institutional review Otolaryngol Head Neck Surg, 133: 241–5 Doi:10.1016/ j.otohns 2005.02.019 43 Jacobs I.N., Finkel R.S (2002) Laryngeal electromyography in the management of vocal cord mobility problems in children Laryngoscope, 112: 1243–8 44 Ada M., Isildak H., and Saritzali G (2010) Congenital vocal cord paralysis J Craniofac Surg, 21: 273–4 45 Haggstrom A.N., Skillman S., Garzon M.C., et al (2011) Clinical Spectrum and Risk of PHACE Syndrome in Cutaneous and Airway Hemangiomas Arch Otolaryngol Head Neck Surg 137(7): 680-7 46 O - Lee T.J., Messner A (2008) Subglottic hemangioma Otolaryngol Clin North Am, 41: 903–11 Doi:10.1016/j.otc.2008.04.009 47 Sidney S., Feuerstein (1973) Subglottic hemangioma in infants Laryngoscope: 466–75 48 Chatrath P., Black M., Jani P., et al (2002) A review of the current management of infantile subglottic haemangioma, including a comparison of CO(2) laser therapy versus tracheostomy Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 64: 143–57 49 Sherrington C.A., Sim D.K.Y., Freezer N.J, et al (1997) Subglottic haemangioma Arch Dis Child, 76: 458–9 50 Hwang E., Chung J., Maccormick J., et al (2013) Success of supraglottoplasty for severe laryngomalacia: The experience from Northeastern Ontario, Canada Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 15:115-6 51 Moray A.A., Patil S.J., Kiran V.S., et al (2010) PHACE/S Syndrome: A Syndromic Infantile Segmental Hemangioma Indian of Pediatr, 77(8): 911-3 52 Alan M., Coleman, Arnold C., et al (2013) Tracheal agenesis with tracheoesophageal fistulae: fetal MRI diagnosis with confirmation by ultrasound during an ex utero intrapartum therapy (EXIT) delivery and postdelivery MRI Pediatric Radiology, 43: 1385–1390 53 Zani A., Wolinska J., Cobellis G., et al (2016) Outcome of esophageal atresia/tracheoesophageal fistula in extremely low birth weight neonates (

Ngày đăng: 28/08/2019, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w