1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

btài tập học kỳ luật lao động

13 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 25,37 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đất nước ngày phát triển, dân số ngày đơng, nhu cầu tìm kiếm việc làm sử dụng lao động ngày tăng cao Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho bên quan hệ lao động, đặc biệt người lao động pháp luật lao động đặt nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động chủ thể Để hiểu rõ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam, em xin nghiên cứu đề số 5: “ Câu 1: Phân tích nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? Câu 2: Bà V thử việc bệnh viện H (quận 1, Tp Hồ Chí Minh) từ tháng 3/2009, sau ký hợp đồng lao động thức thời hạn năm từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010, công việc kỹ thuật viên phận Xoa bóp – bấm huyệt thuộc khoa Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, mức lương 400.000 đồng với phụ cấp dịch vụ 30% phí sử dụng dịch vụ bệnh nhân Vì cơng việc thu nhập phụ thuộc vào việc sử dụng dịch vụ khách hàng, bệnh viên yêu cầu người lao động tự lo bảo hiểm Sau hết thời hạn hợp đồng bên không ký tiếp hợp đồng lao động song bà V tiếp tục làm việc Bệnh viện Ngày 03/01/2018 bệnh viện H tổ chức họp với Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động thuộc phận Xoa bóp – bấm huyệt việc chấm dứt hoạt động phận Xoa bóp – bấm huyệt lý hoạt động khơng hiệu quả, thông báo phương án chấm dứt hợp đồng với người lao động, với có nhu cầu tiếp tục làm việc bố trí sang phận tạp vụ ký lại hợp đồng lao động (phương án đại diện Ban chấp hành cơng đồn trí trước đó) Đa số người lao động đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động với bệnh viện, có bà V khơng đồng ý với hai phương án đưa Sau hết 30 ngày kể từ thông báo với sở Lao động – Thương binh xã hội, bệnh viện H Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động (trong có bà V) giải chế độ liên quan Bà V làm đơn tòa án để khởi kiện việc Bệnh viện có hành vi vi phạm trả lương thời gian bà làm việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với bà Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện bà V không? Nhận xét việc giao kết thực hợp đồng lao động bà V bệnh viện H? Bệnh viện chấm dứt hợp đồng lao động với bà V có pháp luật khơng? NỘI DUNG I Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ghi nhận điều 17 BLLĐ 2012 sau: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội” Thông qua quy định pháp luật, thấy HĐLĐ giao kết nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tự do, tự nguyện Dưới góc độ pháp luật lao động, đay nguyên tắc thể cách sịnh động cụ thể hóa nguyên tắc BLLĐ: Nguyên tắc đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc cho công dân Nguyên tắc tự tự nguyện thể mặt chủ quan người giao kết hợp đồng, nghĩa tham gia quan hệ HĐLĐ chủ thể hồn tồn tự mặt ý chí tự nguyện mặt lí trí, theo hành vi cưỡng bức, dụ giỗ, lừa gạt… xa lạ với chất HĐLĐ có, hợp đồng bị coi vô hiệu Như vậy, tham gia quan hệ HĐLĐ, kết quan hệ trước hết truyền tài tuyệt đối, trọn vẹn, đầy đủ yếu tố ý thức,tinh thần, mong muốn đích thực bên quan hệ Tuy nhiên lực chủ thể quan hệ HĐLĐ không đồng nên số trường hợp ý thức chủ quan chủ thể bị chi phối người thứ ba (trường hợp người lao động 15 tuổi giao kết HĐLĐ với số công việc pháp luật cho phép phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật) vậy, trường hợp này, bên cạnh ý chí chủ quan chủ thể quan hệ í chí còng bị chi phối ý chí thứ ba quan hệ xác lập với thống ý chí người thứ ba Quy định cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chủ thể người chưa có lực hành vi dân đầy đủ Do đó, biểu nguyên tắc tự do, tự nguyện quan hệ HĐLĐ vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Ngun tắc bình đẳng Ngun tắc nói lên tư cách pháp lý bên trình giao kết HĐLĐ Theo đó, chủ thể NLĐ NSDLĐ có tương đồng vị trí, tư cách, địa vị pháp lí phương thức biểu đạt quan hệ giao kết HĐLĐ Bất hành vi xử nhằm tạo bất bình đẳng chủ thể bị coi vi phạm pháp luật HĐLĐ.Thực nguyên tắc giúp phòng tránh việc người sử dụng lao động lợi dụng “sức mạnh” vị để áp đặt người lao động giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, cần hiểu rằng, bình đẳng hai bên giao kết hợp đồng lao động bình đẳng tương đối, dù người lao động đứng vị trí người làm thuê chịu phụ thuộc lớn vào NSDLĐ việc làm, NSDLĐ coi kẻ mạnh, họ người bỏ tài sản để tham gia kinh doanh, thuê mướn lao động, có quyền tổ chức, điều hành lao động sản xuất, phân phối lợi ích Việc tơn trọng, thực ngun tắc bình đẳng khơng ảnh hưởng đến quyền định người sử dụng việc tuyển dụng hay không tuyển dụng người lao động vào làm việc Nguyên tắc thiện chí, hợp tác trung thực Thiện chí, hợp tác trung thực điều định việc người sử dụng lao động người lao động xích lại với nhau, đồng thuận để thiết lập trì quan hệ lao động cách giao kết thực hợp đồng lao động Thiện chí biểu cách đối xử tốt đẹp, chân thành với nhau; hợp tác thể phối hợp thỏa thuận, bàn bạc giải vấn đề; trung thực thể việc không lừa lọc, dối trá lẫn Khi thiện chí khơng muốn hợp tác khơng có việc giao kết hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên khơng thiện chí khơng muốn tiếp tục hợp tác lúc quan hệ lao động vào chỗ bế tắc đổ vỡ Nguyên tắc không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể Không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội yêu cầu tất yếu việc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc liên quan nhiều đến việc xác định nội dung thỏa thuận đưa vào hợp đồng giao kết hợp đồng lao động Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người sử dụng lao động người lao động suốt trình thực hợp đồng, mà ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác có liên quan lợi ích chung xã hội Thực nguyên tắc cho thấy, hợp đồng lao động kết tự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, tự có giới hạn Giới hạn là chuẩn mực tối thiểu quyền (ví dụ: quy định lương tối thiểu, thời nghỉ ngơi tối thiểu…), tối đa nghĩa vụ (ví dụ: quy định thời làm việc tối đa…) người lao động quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước, điều cấm pháp luật lợi ích bên lợi ích chung xã hội (ví dụ: quy định cấm người sử dụng lao động giữ chỉnh giấy tờ tùy thân, văn chứng người lao động; cấm người sử dụng lao động buộc người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản giao kết, thực hợp đồng lao động…), chuẩn mực đạo đức xã hội… II Giải tình Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn kiện khơng? Trong trường hợp này, Tòa án khơng có thẩm quyền thụ lý đơn kiện, Bà V kiện bệnh viện H hai hành vi hành vi vi phạm trả lương thời gian làm việc hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Trước hết trường hợp xác định tranh chấp lao động cá nhân theo quy định khoản 7, Điều BLLĐ 2012 quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân NLĐ với NSDLĐ tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với NSDLĐ.”Xét trường hợp này, bà V kiện bệnh viện H việc bệnh viện có hành vi vi phạm trả lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với bà, việc bà V kiện để đòi quyền lợi cho thân bà V, tranh chấp quyền, nghĩa vụ cá nhân bà V với bệnh viện H Bên cạnh đó, pháp luật tôn trọng, đề cao thỏa thuận bên trình giải tranh chấp, pháp luật lao động quy định tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ số trường hợp Điều ghi nhận khoản 1, điều 201 BLLĐ 2012 sau: “ Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng.” Như vậy, xét tình này, bà V kiện bệnh viện H tòa với hai lý do: là, bệnh viện H có hành vi vi phạm trả lương thời gian bà làm việc; hai là, hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chiểu theo điểm a, khoản 1, Điều 201 nêu tranh chấp bà V với bệnh viện H hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật bệnh viện H thuộc trường hợp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải, tranh chấp hành vi vi phạm trả lương không thuộc trường hợp loại trừ tranh chấp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải đưa quan tài phán để gải Do đó, trường hợp này, Tòa án khơng có thẩm quyền thụ lý đơn kiện bà V tranh chấp hành vi vi phạm trả lương bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải để tòa án thụ lý, trước tiên hai bên phải tiến hành thủ tục hòa giải tranh chấp hành vi vi phạm trả lương, hòa giải khơng thành kiện tòa án Hoặc bà V kiện bệnh viện H tòa án hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Nhận xét việc giao kết thực hợp đồng bà V bệnh viện H? Em có số nhận xét giao kết thực hợp đồng lao động bà V Bệnh viện H sau: - Vi phạm thời gian thử việc Thời gian thử việc quy định rõ Điều 27 BLLĐ 2012: “Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp cơng việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Không ngày làm việc công việc khác.” Mặt khác, theo quy định Điều thông báo kết việc làm thử Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động: “1 Trong thời hạn 03 ngày trước kết thúc thời gian thử việc người lao động làm cơng việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử; trường hợp công việc làm thử đạt yêu cầu kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Khi kết thúc thời gian thử việc người lao động làm cơng việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử; trường hợp công việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.” Xét tình này, thời gian thử việc bà V từ tháng 3/2009 mà đến tận tháng 7/2009 bệnh viện ký hợp đồng lao động thức với bà V, vậy, thời gian thử việc khoảng tháng, vượt thời hạn thử việc tối đa theo quy định điều 27 nêu (thử việc tối đa 60 ngày) - Mức lương Mức lương mà bệnh viện H trả cho bà V hợp đồng lao động trái với quy định pháp luật, bỏi vì: Theo quy định điều 90 BLLĐ 2012 thì: “Mức lương người lao động khơng thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định.” Mức lương tối thiểu theo quy định khoản 1, điều 91 là: “là mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ Mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, xác lập theo vùng, ngành.” Mặt khác, điều Nghị định 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động quy định mức lương tối thiểu vùng sau: “1 Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I Mức 740.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II Mức 690.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III Mức 650.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV Phụ lục kèm theo Nghị định này.” Theo đề bài, bà V làm việc thức bệnh viện H thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2009 Chiểu theo phụ lục kèm theo Nghị định Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn thuộc vùng I mức lương tối thiểu 800.000 đồng/tháng Như vậy, việc bệnh viện chi trả mức lương cho bà V 400.000 đồng/tháng vi phạm pháp luật mức lương thấp mức lương tối thiểu thời điểm - Bảo hiểm Việc bệnh viện H thỏa thuận cơng việc thu nhập phụ thuộc vào việc sử dụng dịch vụ khách hàng, bệnh viện yêu cầu người lao động tự lo bảo hiểm khơng với pháp luật Vì, theo quy định khoản 1, điều 186 BLLĐ 2012 quy định: “ Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế.” Ngoài ra, theo quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014 người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Xét trường hợp này, bệnh viện H bà V ký kết với hợp đồng lao động, đó, theo quy định pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội bệnh viện H phải đóng bảo hiểm cho bà V thời gian bà làm việc bệnh viện - Hợp đồng lao động có thời hạn năm bệnh viện H bà V chuyển đổi thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Vì sau hết hạn hợp đồng thời hạn năm từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010, bên không ký tiếp hợp đồng lao động song bà V tiếp tục làm việc bệnh viện Mà theo quy định khoản 2, điều 22 BLLĐ 2012: “Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết h+ợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng” Như vậy, theo quy định điều hợp đồng lao động có thời hạn năm bệnh viện H bà V trở thành hợp đồng không xác định thời hạn Bệnh viện chấm dứt hợp đồng lao động với bà V có pháp luật không? Bệnh viện H chấm dứt hợp đồng với bà V trái pháp luật, vì: Việc chấm dứt hoạt động phận Xoa bóp – bấm huyệt lý hoạt động khơng hiệu coi trường hợp thay đổi cấu cấu tổ chức theo quy định điểm a, khoản 1, điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Tuy nhiên, theo quy định khoản 1, điều 44 BLLĐ 2012: “Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng” Khoản điều quy định: “Việc cho việc nhiều người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh” Như trường hợp thay đổi cấu tổ chức mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động việc cho thơi việc với nhiều người lao động phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh vòng 30 ngày Xét trường hợp này, bệnh viện H trao đổi với ban chấp hành cơng đồn thông báo cho Sở Lao động thương binh Xã hội bệnh H lại chưa đề thực phương án sử dụng lao động mà đưa phương án chấm dứt hợp đồng lao động với có nhu cầu tiếp tục làm việc bố trí sang phận tạp vụ ký lại hợp đồng lao động Đây không coi phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 BLLĐ 2012 phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau: “Danh sách số lượng người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; Danh sách số lượng người lao động nghỉ hưu; Danh sách số lượng người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian, người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; Biện pháp nguồn tài đảm bảo thực phương pháp” Như vậy, trường hợp này, bệnh viện H không tiến hành đầy đủ thủ tục mà pháp luật quy định trường hợp thay đổi cấu tổ chức bệnh viện mà tiến hành chấm dứt hợp đồng lao động với bà V Do đó, hành vi chấm dứt hợp đồng lao động với bà V bệnh viện H không pháp luật KẾT LUẬN Như vậy, để quyền lợi ích hợp pháp cho bên quan hệ lao động đảm bảo yêu cầu đặt cho bênh ký kết hợp đồng lao động phải tuân thủ nguyên tắc mà pháp luật lao động quy định Trên cách giải em tình Do kiến thức hạn chế nên làm em cong nhiều sai sót, em mong thầy góp ý để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Lao động Việt Nam, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội – 2018; Bộ luật Lao động năm 2012; Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động; Nghị định 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động ... nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân NLĐ với NSDLĐ tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với NSDLĐ.”Xét trường hợp này, bà... thử việc người lao động làm cơng việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử;... Bộ luật Lao động: “1 Trong thời hạn 03 ngày trước kết thúc thời gian thử việc người lao động làm công việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động

Ngày đăng: 25/08/2019, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w