đề số 10, so sánh nhãn nhiệu thông thường, tập thể, chứng nhận,ca sĩ X kí hợp đồng thu thanh với công ty bến thành

15 398 1
đề số 10, so sánh nhãn nhiệu thông thường, tập thể, chứng nhận,ca sĩ X kí hợp đồng thu thanh với công ty bến thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ như: quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền giống trồng Các đối tượng bảo hộ với điều kiện, thời hạn bảo hộ khác quy định cụ thể Xã họi ngày phát triển, nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày tăng cao, vậy, để hiểu rõ phần quyền sở hữu trí tuệ em xin giải đề số 10: So sánh nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận? Ca Xhợp đồng thu với Công ti Bến Thành Audio – Video, theo cơng ti có quyền sản xuất băng đĩa chọn lọc giọng hát cô ca X nhận thù lao theo thỏa thuận Cơng ti Bến Thành sau cho phép cơng ti F – chủ sở hữu website nghe nhạc trực tuyến nhacso.net sử dụng ghi âm họ (trong có đĩa ca nhạc chọn lọc giọng hát cô X) Ca X yêu cầu công ti F phải trả thù lao cho cô việc sử dụng ghi có giọng hát vào hoạt động kinh doanh, thương mại công ti cho họ trả tiền cho Công ti Bến Thành – chủ sở hữu băng đĩa, trả tiền cho người biểu diễn Dựa vào quy định Luật Sở hữu trí tuệ, anh (chị) nêu quan điểm cá nhân hướng giải Nội dung I So sánh nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiểu chứng nhận Điểm giống Giữa nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhậnsố điểm giống sau: Thứ nhất, ba nhãn hiệu dùng để phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ Cho dù nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, hay nhãn hiệu chứng nhận suy cho chúng dùng để phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ với loại hàng hóa, dịch vụ khác Thứ hai, ba loại nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng đủ điều kiện bảo hộ định điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009: “1 Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Có khả phân biệt hồng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” Ngồi ra, nhãn hiệu phải có khả phân biệt quy định Điều 74 không bảo hộ thuộc trường hợp quy định điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) Thứ ba, ba loại nhãn hiệu có thời hạn bảo hộ vòng mười năm tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng nhãn hiệu gia hạn nhiều lần liên tiếp với lần mười năm Điểm khác biệt Nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận có điểm khác biệt dựa theo tiêu chí sau: 2.1 Khái niệm Nhãn hiệu thông thường, theo quy định khoản 16, điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 nhãn hiệu thơng thường định nghĩa sau: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” “Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức đó” ( khoản 17, điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009) “Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính vễ xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.”( khoản 18, điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009) 2.2 Chức Chức nhãn hiệu khác khác nhau, cụ thể sau: Chức nhãn hiệu thông thường để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân với hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Đối với nhãn hiệu tập thể chức để phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tập thể sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác khơng thành viên tập thể Đối với nhãn hiệu chứng nhận có chức để chứng nhận hàng hóa, dịch vụ đáp ứng đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu 2.3 Chủ thể đăng ký Đối với nhãn hiệu thông thường, với chức dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, nhân khác tổ chức, cá nhân có quyền đăng nhãn hiệu dùng cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp Đối với nhãn hiệu tập thể với chức nêu có tổ chức tập thể thành lập hợp pháp đại diện cho cho thành viên ( vd: hội liên hiệp cơng ti…) đăng nhãn hiệu tập thể để thành viên sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Riêng dấu hiệu nguồn gốc địa lí hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký tổ chức tập thể tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tạo địa phương Theo quy định điểm 31.đ thông tư 16/2016/TT-BKHCN Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Thôngsố 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thôngsố 13/2010/TT- BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, Thôngsố 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011 Thôngsố 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp tổ chức có từ 02 thành viên trở lên, thành lập theo quy định pháp luật Các thành viên tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh độc lập, có hàng hóa, dịch vụ riêng Đối với nhãn hiệu chứng nhận chủ thể có quyền đăng ký tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ Theo điểm 31.e Thơng tư 16/2016/TT-BKHCN nêu tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận đặc tính (chất lượng, nguồn gốc, ) hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tổ chức mà hoạt động kiểm soát, chứng nhận nêu tổ chức thực giao, th, ủy quyền cho tổ chức khác thực phù hợp với chức mà pháp luật quy định, ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ, định thành lập, định giao nhiệm vụ tổ chức Như nhãn hiệu thơng thường tổ chức, cá nhân có quyền đăng kí,còn nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận có tổ chức có quyền đăng 2.4 Chủ thể có quyền sử dụng Đối với nhãn hiệu thơng thường chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền sử dụng, ngồi tổ chức, cá nhân chủ sở hữu cho phép sử dụng có quyền sử dụng nhãn hiệu thơng thường Đối với nhãn hiệu tập thể thành viên tổ chức có quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể, thân tổ chức có quyền sử dụng nhãn hiệu Đối với nhãn hiệu chứng nhận tổ chức, cá nhân có hàng hóa, dịch vụ đáp ứng đặc tính xác định quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận chủ sỡ hữu nhãn hiệu chứng nhận cho phép có quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận, riêng thân tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận khơng phép dùng nhãn hiệu chứng nhận II Giải tình Xác định tư cách chủ thể Trước tiên, dựa vào Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009), ta xác định tư cách chủ thể chủ thể tình trên: Ca X – người biểu diễn Theo quy định khoản 1, điều 16 nhà làm luật liệt kê chủ thể coi người biểu diễn, theo diễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật gọi chung người biểu diễn Xét tình X ca theo luật tư cách chủ thể cô X người biểu diễn Công ti Bến Thành Audio – video : vừa chủ sở hữu ghi âm, ghi hình đồng thời nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Theo quy định khoản 6, điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan “Bản ghi âm, ghi hình định hình âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác việc định hình tái lại âm thanh, hình ảnh khơng phải hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự” Căn theo khoản 2, điều 44 “tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài sở vật chất, thuật để sản xuất ghi âm, ghi hình chủ sở hữu ghi âm, ghi hình đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với bên liên quan” Trong tình trên, cơng ti Bến Thành Audio – video tự sử dụng thời gian, đầu tư tài chính, sở vật chất, thuật để tiến hành thu giọng hát ca X, sản xuất đĩa chọn lọc giọng hát cô trả tiền thù lao cho ca X Như hẳng định cơng ti Bến Thành Audio – video chủ sở hữu ghi âm, ghi hình Bên cạnh đó, theo quy định khoản điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) thì: “tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (sau gọi nhà sản xuất ghi âm, ghi hình)” ,trong tình cơng ty Bến Thànhhợp đồng thu với ca X đương nhiên chủ thể định hình âm biểu diễ ca X Như cơng ti nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Cơng ti F, chủ sở hữu website nghe nhạc trực tuyến nhacso.net: người sử dụng ghi âm, ghi hình hoạt động kinh doanh, thương mại Theo đề cơng ti Bến Thành Audio – video đồng ý cho công ty F sử dụng ghi âm có đĩa ca nhạc chọn lọc giọng ca X, cơng ti F chủ sở hữu website nghe nhạc trực tuyến đương nhiên họ đăng tải ghi âm cung cấp cho người nghe thu lợi nhuận từ việc Khẳng định phạm vi quyền chủ thể Căn vào việc xác định tư cách chủ thể chủ thể nêu trên, ta xác định phạm vi quyền chủ thể sau: Về phía ca X, với tư cách người biểu diễn cô hưởng quyền nhân thân quy định khoản 1, điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) cụ thể Được giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn; Bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Đối với cơng ti Bến Thành, với tư cách chủ sở hữu ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quyền tài sản quy định khoản 3, điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quy định điều 30 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009), tức Định hình biểu diễn trực tiếp ghi âm, ghi hình; Sao chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình; Phát sóng truyền theo cách khác đến cơng chúng biểu diễn chưa định hình mà cơng chúng tiếp cận được, trừ trường hợp biểu diễn nhằm mục đích phát sóng; Phân phối đến cơng chúng gốc biểu diễn thơng qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà công chúng tiếp cận được; Nhập khẩu, phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận Về phía cơng ti F, với tư cách người sử dụng ghi âm, ghi hình hoạt động kinh doanh thương mại theo quy định khoản 2, điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) cơng ti khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút thù lao theo thỏa thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Như vậy, cơng ti F phải trả tiền nhuận bút thù lao cho công ti Bến Thành Audio – video cho ca X 3 Đánh giá yêu cầu ca Xcơng ti F 3.1 Đối với yêu cầu ca X có phù hợp với pháp luật hay khơng? Trong tình trên, ca X yêu cầu công ty F phải trả tiền thù lao cho cô công ti sử dụng ghi giọng hát cô vào hoạt động kinh doanh thương mại Căn theo khoản điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định sau: “Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng quyền quy định khoản Điều phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn theo quy định pháp luật theo thỏa thuận trường hợp pháp luật không quy định” Như vậy, theo khoản nêu việc u cầu cơng ti F trả tiền thù lao cho ca X hồn tồn khơng trái với quy định pháp luật 3.2 Lý từ chối trả thù lao cho ca X cơng ty F có trái luật khơng? Cơng ti F từ chối trả tiền thù lao cho cô ca X họ cho họ trả tiền cho công ti Bến Thành – chủ sở hữu băng đĩa, họ khơng phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn Lí khơng sai, theo điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) người biểu diễn khơng đồng thời chủ đầu tư họ có quyền nhân thân mà khơng có quyền tài sản Ở đây, ca X hợp đồng thu với cơng ti Bến Thành nhận tiền thu lao từ việc đó, ghi âm giọng hát cô thuộc sở hữu cơng ti Bến Thành Vì vậy, công ti Bến Thành chủ thể hưởng quyền tài sản quy định khoản 3, chủ thể có quyền tự kinh doanh, khai thác, thu lợi nhuận từ ghi âm Như vậy, lí mà cơng ti F đưa để từ chối yêu cầu ca X phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, phân tích đến thấy mâu thuẫn điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) Quan điểm cá nhân hướng giải Theo đánh giá lý mà hai bên đưa không trái với quy định pháp luật Tuy nhiên theo quan điểm cá nhân em, để đảm bảo cân lợi ích chủ thể, ca X nhận thù lao hợp lý cho việc thu công ty Bến Thành chi trả ca X hưởng quyền nhân thân quy định khoản điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), theo đó, ca X giới thiệu tên phát hành ghi âm, bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự, uy tín Đối với cơng ti Bến thành Audio – video, với tư cách chủ sở hữu ghi âm, nhà xản xuất ghi âm bỏ nhiều công sức, tiền bạc để tiến hành việc thu giọng hát ca X sản xuất băng đĩa hưởng tất quyền tài sản quy định khoản 3, Điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quyền quy định Điều 30 luật này, chủ yếu công ty có tồn quyền khai thác sử dụng ghi âm thông qua việc sản xuất đĩa ký hợp đồng với công ty F việc cho phép sử dụng ghi âm có giọng ca X để thu lại lợi nhuận bù đắp vào chi phí mà cơng ty đầu tư trước Về phía cơng ti F, em đồng ý với lý mà họ đưa họ không phỉ trả thù lao cho ca X họ trả cho công ti Bến Thành – chủ sở hữu số băng đĩa Theo quy định khoản điều 29 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) người biểu diễn đồng thời chủ đầu tư hưởng quyền nhân thân quyền tài sản, thường hợp cô ca X đóng vai trò người biểu diễn khơng phải chủ đầu tư, theo khoản cơng ty F khơng phải trả tiền thù lao cho ca X sau tốn cho cơng ti Bến Thành, trừ có thỏa thuận khác bên Nếu áp dụng theo quy định khoản 4, Điều 29 điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) cơng ti F vừa phải trả tiền thù lao cho công ty Bến Thành lại vừa phải trả thù lao cho ca X, Việc cơng ty F mà nói nặng nề nhiều chi phí để đầu tư, đó, ca Xhợp đồng với công ti Bến Thành thỏa thuận tiền thu lao số tiền đủ để bù đắp cho sức lực mà cô bỏ ra, có hay khơng khoản thù lao cơng ty F khơng gây thiệt hại cho X, có khoản thù lao làm tăng thêm phần lợi ích mà nhận mà III Kiến nghị sửa đổi luật Trên sở nghiên cứu tình trên, em nhận thấy Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 điều luật có mâu thuẫn với nhau, cụ thể: Khoản điều 29 mâu thuẫn với khoản điều điều 33 Khoản điều 29 quy định: “Người biểu diễn đồng thời chủ đầu tư có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn; trường hợp người biểu diễn khơng đồng thời chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư có quyền tài sản biểu diễn” Như vậy, người biểu diễn không đồng thời chủ đầu tư hưởng quyền nhân thân Theo quy định khoản điều 29 thì: “Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng quyền quy định khoản điều phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn theo quy định pháp luật theo thỏa thuận trường hợp pháp luật không quy định” Và điều 33 quy định sau: “1 Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền liên quan trường hợp sau xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thoả thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng: a) Sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức nào; b) Sử dụng ghi âm, ghi hình công bố hoạt động kinh doanh, thương mại Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khơng gây phương hại đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Có thể nhận thấy hai điều luật quy định tổ chức, cá nhân sử dụng quyền liên quan phải trả thù lao cho người biểu diễn, đó, việc nhận khoản thù lao thuộc vào phạm vi quyền tài sản Như có mâu thuẫn điều luật Vì vậy, em kiến nghị sửa đổi khoản 4, điều 29 sau: thay cụm từ “người biểu diễn” thành cụm từ “chủ sở hữu biểu diễn” Bởi lẽ có kiến nghị do: chủ sở hữu biểu diễn người sử dụng thời gian, đầu tư tài sở vật chất – kỹ thuật để thực biểu diễn họ xứng đáng nhận khoản thù lao để bù đắp khoản chi phí mà họ đầu tư trước đó, người biểu diễn, họ bỏ công sức để thực biểu diễn họ nhận lại khoản thù lao tương ứng với công sức họ bỏ nhà đầu tư chi trả Kết luận Như vậy, nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận có điểm tương đồng, bên cạnh đó, loại nhãn hiệu lại mang đặc sắc riêng để phân biệt lẫn nhau.Trên quan điểm cá nhân em để giải vụ việc trên, kiến thức hạn chế nên làm nhiều thiếu xót mong thầy đóng góp để làm hồn thiện hơn, Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan; Thông tư 16/2016/TT-BKHCN Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Thôngsố 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thôngsố 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, Thôngsố 18/2011/TTBKHCN ngày 22 tháng năm 2011 Thôngsố 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 ... dung I So sánh nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiểu chứng nhận Điểm giống Giữa nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận có số điểm giống sau: Thứ nhất, ba nhãn. .. cho công ty Bến Thành lại vừa phải trả thù lao cho ca sĩ X, Việc cơng ty F mà nói q nặng nề q nhiều chi phí để đầu tư, đó, ca sĩ X ký hợp đồng với công ti Bến Thành thỏa thu n tiền thu lao số. .. cho công ti Bến Thành Audio – video cho ca sĩ X 3 Đánh giá yêu cầu ca sĩ X lí cơng ti F 3.1 Đối với yêu cầu ca sĩ X có phù hợp với pháp luật hay khơng? Trong tình trên, ca sĩ X yêu cầu công ty

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan