- Hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận nhất thiết phải có các nội dung chủyếu sau đây : công việc phải làm, tiền công tiền lương, nơi làm việc, thời hạnhợp đồng, những điều kiện theo
Trang 1Bài tập học kỳ Luật Lao động – Đề số 13
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lí rất quan trọng, bởi nó thường để lại những hậu quả rất lớn về mặt kinh tế xã hội, làm ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập và cuộc sống của người lao động Sự chấm dứt quan hệ hợp đồng do nhiều nguyên nhân khác nhau và nó có thể gây ra tranh chấp lao động làm tổn hại đến những quan hệ khác Vì vậy để bảo vệ quan hệ lao động và người lao động, pháp luật xác định rõ các trường hợp chấm dứt hợp đồng để đảmbảo các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng lao động
Anh H là nhân viên bán xăng dầu thuộc cửa hàng xăng dầu B, công ti xăng dầu
M theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 1.3.2000 Ngày1.4.2002, do anh H có những biểu hiện không bình thường về mặt thần kinh nêngia đình anh H đã làm đơn xin công ti cho anh H được nghỉ điều trị bệnh trongthời gian 6 tháng tại bệnh viện Bạch Mai Sau khi điều trị ổn định và có giấy
Trang 2chứng nhận của bệnh viện về tình trạng sức khoẻ đã ổn định, anh H tiếp tục trởlại cửa hàng B làm việc theo hợp đồng lao động đã kí kết.
Ngày 1.2.2008, do cãi nhau với chị A (là người làm cùng ca trực) anh H đã đánhchị A, gây mất đoàn kết nội bộ Căn cứ vào quy định trong nội quy lao động vềhình thức xử lí đối với hành vi “gây mất đoàn kết nối bộ”, anh H đã bị giám đốccông ti ra quyết định hạ bậc lương trong thời gian 6 tháng, tính từ ngày15.2.2008
Tiếp đó, ngày 3.4.2008, anh H có hành vi cãi nhau với khách hàng đến mua xăngdầu tại cửa hàng do khách hàng để xe không đúng quy định
Ngày 15.5.2008, anh H lại đánh nhau với một nhân viên khác của cửa hàng làanh P vì anh P đã nhắc nhở anh H không được hút thuốc trong khu vực bán hàng
Hỏi:
a/ Với những hành vi liên tiếp vi phạm kỉ luật lao động như trên, công ti M cóthể sa thải anh H được hay không? Lưu ý là: trong Nội quy lao động của công ti,người lao động có các hành vi “gây mất đoàn kết nội bộ, có thái độ cư xử thiếuvăn hoá với khách hàng” đều bị coi là vi phạm kỉ luật lao động và phải chịu cáchình thức kỉ luật tương ứng với mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra
b/ Hãy tư vấn cho công ti M về việc nên xử lí kỉ luật lao động đối với anh H nhưthế nào theo đúng quy định của pháp luật lao động và nội quy lao động của côngti
c/ Giả định công ti M sa thải anh H trong vụ việc trên thì anh H cần làm thế nào
để bảo vệ quyền lợi của mình
Trang 3- Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và doanh nghiệp sửdụng lao động, thuê mướn lao động (gọi chung là người sử dụng lao động) vềviệc làm có trả công, mà hai bên cam kết với nhau về điều kiện sử dụng lao động
và điều kiện lao động, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
- Hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận nhất thiết phải có các nội dung chủyếu sau đây : công việc phải làm, tiền công (tiền lương), nơi làm việc, thời hạnhợp đồng, những điều kiện theo quy định của pháp luật về an tồn, vệ sinh laođộng và bảo hiểm xã hội đối với người lao động
- Tiền công (tiền lương) trả cho người lao động không được thấp hơn mức lươngtối thiểu do nhà nước quy định
- Hợp đồng lao động được giao kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳngkhông trái với pháp luật và thoả ước lao động tập thể ở những nơi có ký kết thoảước lao động tập thể
- Hợp đồng lao động được giao kết bằng văn bản, bằng miệng, hoặc hợp đồnglao động bằng hành vi:
Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản là loại hợp đồng lao động kí kếttheo mẫu hợp đồng do Bộ lao động – thương binh và xã hội hướng dẫn, hợpđồng lao động phải được làm thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản;
Hợp đồng lao động được giao kết bằng miệng thì các bên đương nhiên phải tuântheo các quy định của pháp luật lao động, và chỉ áp dụng đối với một số côngviệc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng
Hợp đồng lao đọng bằng hành vi thể hiện thông qua hành vi chủ thể khi tham giaquan hệ
2 – Giao kết Hợp đồng lao động:
- Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với sử dụng laođộng hoặc với người đại diện hợp pháp của sử dụng lao động
Trang 4- Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa sử dụng lao động với từngngười lao động Hợp đồng lao động cũng có thể được ký kết giữa sử dụng laođộng với một người lao động được uỷ quyền đại diện cho một nhiều người laođộng Trong trường hợp này, Hợp đồng lao động có hiệu lực như giao kết vớitừng người lao động.
- Người lao động có thể giao kết nhiều Hợp đồng lao động với nhiều sử dụng laođộng nếu có khả năng thực hiện nhiều hợp đồng
- Hợp đồng lao động ký kết bằng văn bản phải theo mẫu do Bộ Lao độngThương binh và Xã hội ấn hành và phải làm thanh 2 bản, mỗi bên giữ một bản.Trong trường hợp hai bên thoả thuận đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩmquyền thì người lao động được miễn lệ phí, tem chứng thư
- Hợp đồng lao động được giao kết theo một trong những loại sau đây:
Hợp đồng lao động với thời hạn không xác định
Hợp đồng lao động với thời hạn xác định
Hợp đồng lao động theo một công việc nhất định theo mùa vụ …
- Các bên giao kết Hợp đồng lao động phải có năng lực pháp lý và năng lực hành
vi lao động
- Khi giao kết hợp đồng lao động, sử dụng lao động với người lao động có thểthoả thuận việc làm thử và thời gian thử việc, thủ tục được quy định như sau:Thời gian thử việc không được quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghềcần trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao
Thời gian thử việc không quá 30 ngày đối lao động khác
- Việc làm thử có thể được giao kết bằng hợp đồng riêng Hết thời hạn thử việcnối trên, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo kết quả thử việc chongười lao động, nếu đạt yêu cầu hoặc người lao động không được thông báo màvẫn tiếp tục làm việc thì người đó đương nhiên được làm việc chính thức, haibên phải tiến hành giao kết Hợp đồng lao động
Trang 5- Quyền và nghĩa vụ trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận Riêng tiềncông (tiền lương) ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó.Trong thời gian thử việc, mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ Hợp đồng lao động màkhông cần báo trước và không phải bồi thường.
- Hợp đồng lao động bằng văn bản có hiệu lực từ ngày ký hoặc từ ngày do haibên thoả thuận, Hợp đồng lao động giao kết bằng miệng có hiệu lực từ ngàyngười lao động bắt đầu làm việc Trong trường hợp người lao động đã thực tếtiến hành công việc hoặc đã thử việc mà thoả thuận không có hợp đồng riêng thìHợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày bắt đầu làm việc hoặc ngày bắt đầuthử việc
- Đối với các trường hợp lao động thường xuyên có thời hạn từ 1 năm trở nên,thì người sử dụng lao động nên sử dụng bản Hợp đồng lao động của SởLĐTBXH tỉnh, thành phố Đối với các trương hợp công việc đòi hỏi phải cónhững qui định cụ thể hơn bản Hợp đồng lao động của Sở LĐTBXH thì các bên
có thể bổ sung thêm một bản Phụ lục Hợp đồng
3 – Chấm dứt Hợp đồng lao động:
a) Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt khi có một trong các trường hợpsau:
- Hợp đồng hết hạn, công việc thoả thuận theo hợp đồng đã hòan thành;
- Hai bên cùng thoả thuận chấm dứt hợp đồng;
- Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị hình phạt buộc người đó không đượctiếp tục làm công việc cũ;
- Người lao động chết, hoặc mất tích theo tuyên bố của tòa án;
- Người sử dụng lao động chết hoặc bị kết án tù gian hoặc bị hình phạt buộcngười đó không được tiếp tục làm công việc cũ mà doanh nghiệp đóng cửa.b) Người lao động làm việc theo Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 nămđến 3 năm, Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
Trang 6mà thời hạn dưới một năm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thờihạn trong những trường hợp sau:
- Không được bố trí theo đúng công việc, địa chỉ làm việc hoặc không được bảođảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;
- Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn theo hợp đồng;
- Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động;
- Bản thân hoặc gia đình thật sự có hòan cảnh khó khăn không thể tiếp tục thựchiện hợp đồng;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệmgiữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
- Người lao động ốm đau, tai nạn đã diều trị ba tháng liền đối với người làmvieecjtheo hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng và mộtphần tư thời hạn đối với người làm theo hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo côngviệc nhất định thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa phục hồi
- Khi đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, người lao động phải báo chongười sử dụng lao động biết trước theo thời gian nhất định
c) Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrong những trường hợp sau đây:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
- Người lao động bị xử lý kỷ luật, sa thải theo điều 85 của bộ luật này;
- Người lao động làm theo Hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau
đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo Hợp đồng lao động xác địnhthời hạn ốm đau đã điều trị 6 tháng liền và người lao động làm theo Hợp đồnglao động dưới 1 năm đau ốm đã điều trị quá nửa thời hạn Hợp đồng lao động, màkhả năng lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ của người lao động bình phục,thì được xem xét để giao kết tiếp Hợp đồng lao động;
Trang 7- Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định củachính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưngvẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động
- Khi đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phảibáo trước cho người lao động biết trước:
+ ít nhất 45 ngày đối với Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn;
+ ít nhất 30 ngày đối với Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm đến 3năm;
+ ít nhất 3 ngày đối với Hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một cơng việcnhất định mà thời hạn dưới 1 năm
d) Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt Hợp đồng laođộng trong những trường hợp sau:
- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điềutrị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc, trừ trường hợp quy định tại điểm
c và diềm d khoản 1 diều 38 của bộ luật này;
- Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợpnghỉ khác được người sử dụng lao động cho phép;
- Người lao động là phụ nữ đang có thai, đang nghỉ đẻ theo chế độ quy định,đang nuơi con dưới 12 tháng tuổi;
II Phân tích và đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.
Từ những năm đầu phát triển kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước đã xác đinhmục tiêu và động lực chính của sự phát triển là “vì con người, phát huy nhân tốcon người, trước hết là người lao động” Khi phát triển kinh tế thị trường, Đảng
và nhà nước xác định “phải tăng cường bảo vệ người lao động (NLĐ), trọng tâm
là ở các doanh nghiệp” Cơ sở pháp lý của nguyên tắc bảo vệ người lao động
Trang 8được ghi nhận trong Hiến pháp và trong Bộ Luật Lao động Nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam.Ở những nước chưa phát triển, tỉ lệ thất nghiệp khá cao,NLĐ khó có điều kiện thỏa thuận bình đẳng thực sự với người sử dụng lao động(NSDLĐ) như yêu cầu của thị trường Hơn nữa, trong quá trình làm việc, NLĐ
là người phải trực tiếp thực hiện công việc theo yêu cầu của NSDLĐ Như vậy,
họ phải chấp nhận những điều kiện lao động, môi trường làm việc không thuậnlợi và những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Vì vậy, NLĐ cần được bảo vệ đểhạn chế những bất lợii và phải được đảm bảo sức khỏe, tính mạng
Về lí luận, NLĐ bao giờ cũng bị phụ thuộc vào NSDLĐ.Thực tế, khi có sự hỗtrợ của những điều kiện khách quan từ phía thị trường thường xảy ra xu thế lạmquyền của NSDLĐ và sự cam chịu của NLĐ Vì thế, luật Lao động phải quantâm bảo vệ NLĐ đúng mức sức lao động hợp lý, hạn chế xu thế lạm quyền, bấtbình đẳng trong quan hệ lao động
Từ đó, có thể thấy rằng việc bảo vệ NLĐ là nhiệm vụ cơ bản của Luật Lao động
ở tất cả các nước trên thế giới Đặc biệt là ở Việt Nam, Nhà nước với bản chấtcủa dân, do dân, vì dân thì vấn đề bảo vệ người lao động lại càng được chú trọng
ở mức độ cao Tư tưởng này cũng được thể hiện ngay trong Lời nói đầu của BộLuật Lao động : “Bộ luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyềnkhác của người lao động” Trong quá trình ban hành, sửa đổi và trên thực tế ởnước ta người lao động ngày càng được bảo vệ tốt hơn
1 Các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:
Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định tại điều
37 của BLLĐ.Pháp luật có quy định người lao động có quyền đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động đối với từng loại hợp đồng cụ thể là hợp đồng lao độngxác định thời hạn,và hợp đồng lao động không xác định thời hạn
1.1 Người lao động làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn.
Trang 9Theo khoản 1 điều 37 BLLĐ hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một nămđến ba năm,hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
mà thời hạn dưới một năm thì ngươi lao đọng có thể đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động trong các trường hợp sau:
“a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;
b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn theo hợp đồng;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
g)Người lao động bị ốm đau tai nạn đã điều trị ba tháng liền,đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và một phần tư thời gian hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng theo mùa
vụ hoặc một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.”
Trường hợp thứ nhất: Vấn đề xuất phát từ người sử dụng lao động.
- Bố trí công việc, địa điểm, điều kiện làm việc
Công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc là do điều khoản hai bên thỏathuận, nếu các điều khoản này không được ghi trong hợp đồng lao động thì hợpđồng lao động đó không thể được xác lập Hợp đồng lao động khi đã được kí kết
và có hiệu lực thì bắt buộc các bên phải tuân thủ nội dung ghi trong hợpđồng,người sử dụng lao động phải đáp ứng các điều kiện đã thỏa thuân trong hợpđồng Do đó chỉ cần người SDLĐ vi phạm quy định trên đã bị coi là vi phạm hợp
Trang 10đồng lao động Vì vậy người lao động hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứthợp đồng lao động.
– Thời hạn trả công
Cái mà hai bên xác lập quan hệ lao động hướng tới là lợi ích thu được sau khigiao kết hợp đồng Đối với người sử dụng lao động mục đích lớn nhất của họ làlợi nhuận thu được sau khi trừ các chi phí kinh doanh, còn đối với người laođộng là lương và phụ cấp, kết quả của việc mua bán sức lao động trong quan hệlao động Vấn đề lương được trả là vấn đề mà bất kì người lao động nào cũngquan tâm vì đó là nguồn thu nhập để đảm bảo cho cuộc sống của họ, nếu như họkhông được trả lương đầy đủ như theo hợp đồng có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếptới đời sống của họ, do vậy pháp luật cũng chú ý tới việc bảo vệ thu nhập đờisống cho người lao động, khi người sử dụng lao động vi phạm vấn đề này thìngười lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động
- Người lao động bị ngược đãi,cưỡng bức lao động:
Trong trường hợp này NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng vì ngườilao động vi phạm khoản 2 điều 5 BLLĐ: cấm ngược đãi cưỡng bức người laođộng.Nghị định 44 NĐ-CP ngày 9/5/2003 hướng dẫn một số điều của Bộ luật laođộng về hợp đồng lao động đã giải thích rõ hơn về khái niệm bị ngược đãi cưỡng
bức lao động: Bị ngược đãi,cưỡng bức lao động là trường hợp người lao động bị đánh đập,bị ép làm những công việc không phù hợp với giới tính,ảnh hưởng tới sức khỏe nhân phẩm danh dự của người lao động.
Trong quan hệ lao động sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt, người lao
động bán sức lao động của mình cho người có nhu cầu Điều đó không có nghĩa
là người sử dụng lao động có quyền ngược đãi, đối xử tàn nhẫn,xúc phạm danh
dự nhân phẩm và ép buộc người lao động để buộc họ phải làm việc Bởi cho dù
là quan hệ lao động giữa kẻ bán người mua thì danh dự nhân phẩm của người laođộng phải được tôn trọng tuyệt đối cho dù làm việc với bất kì người sử dụng lao
Trang 11động nào Khi việc ngược đãi, cưỡng bức lao động xảy ra thì nó thể hiện sự bấtbình đẳng nghiêm trọng trong quan hệ lao động, người lao động bị buộc phải bán
rẻ sức lao động của mình.Hậu quả của việc này chính bản thân NLĐ và xã hộiphải gánh chịu Lao động là nghĩa vụ của người lao động khi nhưng không đồngnghĩa với việc doanh nghiệp ép buộc người lao động làm việc quá sức và thờigian làm việc cho phép trong khi bản thân họ không được chăm lo đúng mức Dovậy Luật lao động với mục đích bảo vệ các quyền nhân thân của người lao động,bảo vệ danh dự nhân phẩm uy tín của người lao động đã đặt ra quy định này và
nó được coi là căn cứ để NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng
Trường hợp thứ hai: Vấn đề liên quan tới người lao động.
Bản thân người lao động gặp khó khăn hoặc Người lao động được bầu làm cácnhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộmáy nhà nước, hoặc người lao đọng bị ốm đau tai nạn
Trang 12thời gian đi lại cho người lao động Việc cho phép ra nước ngoài cũng là giúpcho người lao động tìm được chân trời mới cho mình.
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổnhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước
Xuất phát từ việc ưu tiên lợi ích nhà nước cũng như thực hiện quyết định mangtính quyền lực nhà nước mà người lao động có thể chấm dứt công việc trongtrường hợp người lao động được bầu làm các nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quandân cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước, do không thể đảmđương nhiều công việc được, người lao động được bầu bổ nhiệm làm chức vụtrong bộ máy nhà nước có trọng trách và ý nghĩa xã hội Mặt khác đây là quyền
tự do lao động tự do lựa chọn việc làm của người lao động Người lao động cóquyền làm ở nơi thuận tiện hơn,có ích hơn,có điều kiện phát huy khả năng củamình giúp cho sự phát triển của bộ máy nhà nước
- Sức khỏe người lao động.
Người lao động bị ốm đau tai nạn đã điều trị ba tháng liền,đối với người làm việctheo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và mộtphần tư thời gian hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng theo mùa vụhoặc một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao độngchưa được hồi phục
Trong cuộc sống của con người sức khỏe là vấn đề quan trọng, nó quyết địnhđến xã hội rất nhiều nó thể hiện quyền con người, cũng vì những nguyên nhânnhư vậy nhà ta đã coi sức khỏe con người là vấn đề quan trọng Trường hợp nàysức khỏe của người lao động chưa được hồi phục thì người lao động có quyềnđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để chữa trị cho bình phục vì bản thânngười lao động, mà thực tế không thể tiếp tục làm việc
Trường hợp thứ ba: Vấn đề với người nhà của người lao động.
Tại điểm c, d khoản 2 điều 11 nghị định 44 có xác định gia đình gặp khó khăn;
Trang 13“c) Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể cả bố, mẹ vợ (chồng) hoặc con bị ốm đau từ 3 tháng trở lên;
d) Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động”.
Gia đình là một “tế bào” của xã hội, nó có khỏe mạnh thì đất nước mới pháttriển Vì vậy pháp luật quy định cho người lao động có quyền chấm dứt hợpđồng lao động trong các trường trên, cũng phần nào thể hiện sự quan tâm củanhà nước quan tâm tới “tế bào” của mình Cũng như giúp người lao động có thểtoàn tâm toàn ý vì gia đình mình hơn Khi gia đình có vấn đề thi người lao độngphải lo cho gia đình lúc đó công việc họ làm, có thể không có sự tập trung toàn
bộ Quy định như vậy cũng có thể nói là đó là sự quan tâm không những ngườilao động mà còn quan tâm đến chất lượng công việc cho người sử dụng laođộng
Trường hợp thứ tư: Vấn đề riêng đối với lao động nữ.
Điểm e khoản 1 điều 37 bộ luật lao động người lao động có quyền chấm dứt hợp
đồng lao động: “Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc”.
Với nghĩa vụ thiêng liêng của mình là sinh con, Phụ nữ đã trở thành sự quan tâmlớn nhất của nhà nước, thông qua rất nhiều luật nhà nước ban hành để bảo vệngười phụ nữ như luật bình đẳng giới,luật phụ nữ và trẻ em, luật phòng chốngbạo lực gia đình… Luôn giúp họ có vị trí quan trọng trong xã hội Lao động nữkhi có thai, là quá trình quan trọng hình thành một con người, phải bảo vệ sứckhỏe cho bản bà mẹ và cho cả thai nhi, vì lẽ đó họ phải tuân thủ những chỉ địnhcủa thầy thuốc, do vậy nếu người lao động nữ theo chỉ định của thầy thuốckhông thể tiếp tục làm việc khi đang mang thai thì họ được đơn phương chấmdứt hợp đồng Đây là quy định hoàn toàn hợp lí của Luật lao động quy định