Bài tập học kỳ môn Lao động Việt Nam

17 289 0
Bài tập học kỳ môn Lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tập số 3: Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006? – điểm Cho tình huống: Lấy lí hoạt động không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, ngày 16/12/2008 Hội đồng quản trị Công ty HT (có trụ sở thành phố HN) họp định cấu lại công ty theo Điều 17 Bộ luật lao động cắt giảm lao động trung tâm: Tủ điện, Dịch vụ sửa chữa Phân xưởng dụng để giảm bớt gánh nặng cho công ty Sau họp lãnh đạo Công đoàn công ty không thống quan điểm cắt giảm lao động Ngày 05/3/2009 Lãnh đạo công ty làm văn gửi Sở LĐTBXH thành phố HN việc cắt giảm lao động Ngày 16/3/2009 Sở LĐTBXH thành phố HN có công văn yêu cầu Công ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận Đoàn công tác liên ngành (Sở thành lập để kiểm tra việc cấu lại định cắt giảm lao động công ty) Tuy nhiên, từ ngày 06/4/2009 Công ty HT thông báo chấm dứt hợp đông lao động với 70 người lao động thuộc trung tâm nói đến hết tháng 4/2009 Công ty HT chấm dứt hơp đồng với 70 người lao động Sau nhiều lần thương lượng hòa giải công ty không đạt kết quả, ngày 22/6/2009 tập thể lao động công ty (do Công đoàn làm đại diện) yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Thành phố HN giải a) Tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Tại sao? – điểm b) Hội đồng trọng tài lao động Thành phố HN có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói hay không? Tại sao? – 1điểm c) Việc chấm dứt hợp đồng lao động Công ty HT người lao động nói hay sai? Tại sao? – 2,5 điểm d) Quyền lợi 70 người lao động nói giải nào? – 2,5 điểm MỞ ĐẦU Trong giai đoạn khủng khoảng kinh tế toàn cầu nay, việc cắt giảm chi phí hoạt động nói chung chi phí lao động nói riêng việc cấp thiết phải làm doanh nghiệp để tồn Việc cắt giảm chi phí lao động nói chung có nhiều cách như: không kí lại hợp đồng lao động (HĐLĐ) hết hạn, không thưởng thành tích, … Tuy nhiên, cắt giảm thường triển khai nhanh nhiều Cái đạt mục đích nhanh việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động Bài viết em tìm hiểu số vấn đề liên quan đến tranh chấp cụ thể việc chấm dứt HĐLĐ người sử dụng lao động với người lao động chấp nhận trả trợ cấp việc theo quy định Điều 17 Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) số điểm Luật sửa đổi , bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 NỘI DUNG Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006? Theo quy định Điều 172 Bộ luật lao động năm 1994, khái niệm đình công ghi nhận sau: “Đình công ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp lao động tập thể.” Để hiểu rõ tượng phức tạp đình công, tìm hiểu dấu hiệu cụ thể đình công thực tế, theo đó: - Thứ nhất, đình công biểu ngừng việc tạm thời nhiều người lao động; Sự ngừng việc đình công hiểu phản ứng người lao động cách không làm việc, không xin phép, biết trước người sử dụng lao động không đồng ý Ngừng việc hình thức thể hiện, phản ứng, mục đích mà họ mong muốn đạt được, diễn tạm thời, thời gian ngắn lại triệt để, ngừng việc hoàn toàn Trong thời gian đình công, quan hệ lao động tồn người lao động tiếp tục làm việc sau đình công - Thứ hai, đình công có tự nguyện người lao động; Sự tự nguyện dấu hiệu mặt ý chí người lao động, kể người lãnh đạo tham gia định công Họ hoàn toàn không bị người khác bắt buộc, cưỡng ép ngừng việc Nếu tập thể lao động bị lực khác buộc phải ngừng việc hay phải ngừng việc cách bị động (như: trường hợp bất khả kháng thiên tai, dây chuyền sản xuất bị trục trặc, không đủ nguyên liệu, … ) phải đình công - Thứ ba, đình công có tính chất tập thể; Tính tập thể dấu hiệu thiếu, gắn với tượng đình công Nó không biểu số lượng nhiều người tham gia ngừng việc mà thể ý chí, hành động mục đích chung họ Tính đại diện người cho người khác không tham gia đình công, nhằm đạt quyền lợi ích chung đạt nguyên tắc chung quyền lợi lao động Như vậy, tính tập thể phải biểu qua yếu tố định tính định lượng - Thứ tư, đình công có tính tổ chức; Tính tổ chức đình công biểu có chủ định, có phối hợp, thống ý chí, mục đích hành động phạm vi lao động ngững việc Điều có nghĩa chuẩn bị tiến hành đình công có tổ chức, lãnh đạo, điều hành thống hay số người có chấp hành, phối hợp thực người khác phạm vi đình công Những người tham gia tiến hành đình công theo trật tự họ xác định nhằm đạt mục đích chung Đó yêu cầu khác quan đình công, không phụ thuộc nhiều vào việc người lãnh đạo đinh công trật tự tiến hành đình công có pháp luật thừ nhận hợp pháp hay không Như pháp luật hầu khác, pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền tổ chức lãnh đạo đình công tổ chức công đoàn Năm 2006, lần đại diện tập thể lao động pháp luật thừa nhận người tổ chức lãnh đạo đình công nơi chưa có tổ chức công đoàn Đó bước tiến đáng kể việc đảm bảo quyền đình công cho người lao động, không phân biệt họ thành viên hay không thành viên công đoàn - Thứ năm, mục đích đình công nhằm đạt yêu sách quyền lợi ích mà người thực quan tâm Ngừng việc tập thể hình thức biểu hiện, cách thức gây áp lực để đạt mục đích đình công Mục đích cuối mà người đình công hướng tới yêu sách quyền lợi ích mà họ mong muốn đạt Thông thường, quyền lợi ích tránh chấp người đình công, phạm vi quan hệ lao động, gắn với lợi ích nghề nghiệp họ Nhưng yêu sách không nằm trpng phạm vi quan hệ lao động cụ thể, xét theo nghĩa hẹp liên quan đến quan hệ lao động người lao động quan tâm Nếu ngừng việc mà không nhằm tới yêu cầu chắc đình công mà tượng khác Dưới phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006: Công đoàn quy định người có quyền lãnh đạo đình công, quy định có tính truyền thống pháp luật lao động Nay, điều 172a Luật sửa đổi, bổ sung quy định “Đình công phải Ban chấp hành công đoàn sở Ban chấp hành công đoàn lâm thời (sau gọi chung Ban chấp hành công đoàn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành công đoàn sở việc tổ chức lãnh đạo đình công phải đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với công đoàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi chung đại diện tập thể lao động).” Quy định luật sửa đổi, bổ sung mặt khẳng định rõ thẩm quyền lãnh đạo đình công tổ chức công đoàn đồng thời mở rộng quy định người lãnh đạo đình công Nếu trước kia, công đồng quy định người đại diện cho tập thể lãnh đạo thương lương ký kết thỏa ước lao động tập thể với bên sử dụng lao động tổ chức có quyền lãnh đạo đình công, thẩm quyền trao cho người đại diện tập thể lao động Quy định luật sửa đổi, bổ sung không nhằm tăng cường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động mà phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Bởi lẽ, tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp tư nhân việc tổ chức đại diện cho người lao động gặp phải không khó khăn Một số chủ doanh nghiệp người nước có hiểu biết hạn chết pháp luật Việt Nam, số khác họ quan tâm đến lợi nhuận mà họ thu từ hoạt động đầu tư nên quan tâm đến đời sống; tâm tư, nguyện vọng người lao động Thậm chí, có người chủ doanh nghiệp cố tình lờ chậm trễ việc thành lập Tổ chức công đoàn yêu cầu Nếu không quy định thêm thẩm quyền lãnh đạo đình công cho địa diện tập thể lao động doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành công Đoàn sở vô hình chung pháp luật tước quyền đình công người lao động doanh nghiệp Trong đó, đình công quyền tất người lao động, vậy, pháp luật có đối sử khác biệt người lao động làm việc doanh nghiệp có tổ chức công đoàn với người lao động làm việc doanh nghiệp không co tổ chức công đôàn mà phải đảm bảo bình đẳng cho họ cách quy định thẩm quyền lãnh đạo đình công cho đại diện tập thể lao động quyền lãnh đạo đình công cho đại diện tập thể lao động Ngoài ra, quy định làm tăng khả kiểm sỏa Nhà nước việc điều chỉnh vấn đề đình công giúp phòng ngừa hạn chế đình công bất hợp pháp Giải tình a) Tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp tranh chấp lao động tập thể Bởi lý sau đây: Trước hết, muốn biết tranh chấp lao động tình tranh chấp cá nhân hay tranh chấp tập thể xem xét khái niệm tranh chấp sau: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động”.(1) Từ khái niệm tranh chấp lao động nêu nội dung tranh chấp lao động chủ thể tranh chấp lao động Từ cho phép có khái niệm tranh chấp lao động tập thể sau: “tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích tập thể liên quan đến việc làm tiền lương thu nhập điều kiện lao động khác, việc thực thỏa ước lao động, quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn …”(2) (1) Khoản Điều 157 Bộ luật lao động lao động 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Đặng Thị Hương, Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội – 2007, trang 11 (2) Muốn xác định tranh chấp lao động tập thể cần: xác định tính chất tập thể tranh chấp yếu tố qua tranh chấp lao động tập thể biểu bên Trong tình tranh chấp lao động tập thể qua dấu hiệu sau: - Thứ nhất, tranh chấp số đông người lao động với người sử dụng lao động, cụ thể 70 người thuộc trung tâm: Tủ điện, Dịch vụ sửa chữa Phân xưởng dụng phận công ty HT Trong tranh chấp này, tổ chức công đoàn bên tranh chấp, trực tiếp thương lượng yêu cầu Công ty HT xem xét lại định cho có lợi cho người lao động; - Thứ hai, tranh chấp tất 70 người lao động chung mục đích yêu cầu Công ty xem xét lại định cắt giảm lao động tất 70 người họ cho có lợi cho người lao động thông qua người đại diện họ Công đoàn sở; - Thứ ba, nội dung tranh chấp lợi ích tập thể 70 người lao động liên quan đến định chấm dứt hợp đồng lao động Công ty HT tiến hành họ b) Hội đồng trọng tài lao động Thành phố HN có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói hay không? Hội động trọng tài lao động Thành phố Hà Nội có nhận đơn tiến hành giải vụ tranh chấp nói Bởi: Căn vào quy định Khoản Điều 164, Điều 169 khoản 2,3 Điều 157 Bộ luật lao động có xác định thẩm quyền giải tranh chấp quyền, lợi ích thuộc Hội đồng trọng tài lao động (Khoản Điều 169 Bộ luật lao động) thảo mãn điều kiện: - Thứ nhất, vụ tranh chấp lao động tập thể Công ty HT (có trụ sở thành phố Hà Nội) 70 người lao động thuộc trung tâm công ty xảy địa bàn thành phố Hà Nội nơi đóng trụ sở Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội; - Thứ hai, vụ tranh chấp tiến hành thủ tục thương lương hòa giải (đã Hội đồng hòa giải lao động sở làm trung gian giải tranh chấp) không thành sau nhiều lần thực hiện; - Thứ ba, tiến hành thương lượng hòa giải nhiều lần kết nên ngày 22/6/2009 tập thể lao động công ty (do Công đoàn làm đại diện) yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Thành phố HN giải Như vậy, thẩm quyền trình tự thủ tục tiến hành yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội giải tranh chấp hoàn toàn đẩy đủ Vì vậy, Hội động trọng tài lao động Thành phố Hà Nội nhận đơn tiến hành giải vụ tranh chấp c) Việc chấm dứt hợp đồng lao động Công ty HT người lao động nói hay sai? Việc chấm dứt lao động Công ty HT 70 người lao động nói từ ngày 06/4/2009 đến hết tháng 4/2009 Bởi: - Thứ nhất, theo quy định Khoản Điều 17 Bộ luật lao động năm 1994 Khoản Điều 11 Nghị định 39/2003 Hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm có quy định: “1 Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 thấng trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới, giải việc làm mới, phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương.” (Khoản Điều 17 Bộ luật lao động 1994); Điều 11 Nghị định 39/2003/NĐ – CP hướng dẫn “thay đổi cấu tổ chức” sau: “3 Thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận đơn vị Những thay đổi dẫn đến người lao động bị việc làm người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại nghề cho người lao động để sử dụng vào công việc Nếu không giải việc làm mà phải cho người lao động việc người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc làm theo quy định khoản Điều 17 Bộ Luật lao động Điều 12, Điều 13 Nghị định này.” Từ quy định này, thấy tranh chấp nói Công ty HT hoạt động hiêu quả, thua lỗ kéo dài nên ngày 16/12/2008 Hội đồng quản trị Công ty họp định cấu lại công ty theo Điều 17 Bộ luật lao động nên dẫn tới việc cắt giảm 70 lao động làm việc trung tâm: Tủ điện, Dịch vụ sửa chữa Phân xưởng có dụng có sở Bởi, quyền Doanh nghiệp kinh tế thị trường, trước khó khăn, “sóng gió” hoạt động sản xuất – kinh doanh dẫn tới kết kinh doanh thua lỗ kéo dài họ cấu lại Doanh nghiệp Sao cho họ tồn phát triển được; việc dẫn tới cắt giảm lao động hoàn toàn mong muốn doanh nghiệp, người lao động hưởng đầy đủ quyền lợi ích bị việc - Thứ hai, trình tự thủ tục tiến hành cho nhiều người lao động việc quy định khoản Điều 17 khoản Điều 38 Bộ luật lao động năm 1994 sau: “2 Khi cần cho nhiều người việc theo khoản Điều này, người lao động phải công bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp thâm niên làm việc doanh nghiệp, tay nghề, hoàn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc, sau trao đổi, trí với Ban Chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp theo thủ tục quy định khoản Điều 38 Bộ luật Việc cho việc tiến hành sau báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết” (Khoản Điều 17); “Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a,b c khoản Điều , người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban Chấp hành công đoàn sở Trong trường hợp không trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cáo với quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp không trí với định người sử dụng lao động, Ban Chấp hành sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định.” (Khoản Điều 38) Trong tranh chấp này, lãnh đạo Công ty HT Công đoàn công ty thương lương hòa giải thành quan điểm Công ty HT giữ nguyên định cắt giảm 70 người lao động trung tâm ngày 05/3/2009 có văn gửi Sở lao động - thương binh xã hội thành phố Hà Nội (cơ quan quản lý nhà nước lao động địa phương) việc cắt giảm Và từ ngày 06/4/2009 Công ty HT thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 70 người lao động thuộc trung tâm nói đến hết tháng 4/2009 Công ty HT chấm dứt hợp đông với 70 người lao động Như vậy, từ ngày 05/3/2009 đến ngày 06/4/2009 kéo dài đến hết tháng 4/2009 đủ 30 ngày thông báo cho Sở lao động – thương binh xã hội thành phố Hà Nội biết việc cắt giảm 70 người lao động công ty HT Vì thế, công ty HT có quyền định chấm dứt hợp đồng lao động với 70 người lao 10 động phải chịu trách nhiệm định Việc cho nhiều người việc quy định Khoản Điều 17 Bộ luật lao động 1994 Công ty HT thực đầy đủ như: công bố danh sách 70 người lao động ba trung tâm bị cắt giảm, trao đổi với Ban Chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp… Một vấn đề đặt là: sau nhận văn thông báo cắt giảm lao động Công ty HT ngày 16/3/2009 Sở lao động – thương binh xã hội thành phố Hà Nội lại có công văn yêu cầu Công ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động để chờ kết luận Đoàn công tác liên ngành Thế nhưng, ngày 06/4/2009 đến hết tháng 4/2009 Công ty HT bắt đầu việc cắt giảm lao động mình, việc làm Công ty HT hay sai? Có phải chờ kết luận từ Đoàn công tác liên ngành hay không? Việc cắt giảm 70 lao động Công ty HT pháp luật, quyền tự định định đoạt họ; thời gian chờ kết luận đoán công tác liên ngành Công ty HT thực việc chấm dứt hợp đông lao động với 70 người lao động Ngoài ra, Sở lao động – thương binh xã hội thành phố Hà Nội quan quản lý Nhà nước địa phương lao động quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động; nên kết luận họ định bắt buộc thi hành mà mang tính chất tham khảo cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động sau (ở tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội) xem xét đưa phương án hòa giải cho hai bên Hơn nữa, đến ngày 06/4/2009 20 ngày để Sở lao động – thương binh xã hội thành phố Hà Nội đưa kết luận Ngoài ra, cần lưu ý thêm theo pháp luật lao động Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 17 Bộ luật lao động 1994 không cần phải báo cho người lao động biết trước khoảng thời gian định 11 Từ phân tích trên, em xin khẳng định lần việc chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Ht 70 người lao động tranh chấp nói pháp luật lao động Việt Nam d) Quyền lợi 70 người lao động nói giải nào? Sau Công ty HT chấm dứt hợp đồng với 70 người lao động nói trên, quyền lợi họ giải sau: - Thứ nhất, hưởng trợ cấp việc làm theo quy định Khoản Điều 17 Bộ luật lao động; Điều 12, 13 Nghị định 39/2003/NĐ – CP; Điều Thông tư 39/2009/TT – BLĐTB & XH Tiến trợ cấp việc làm = Số năm tính hưởng trợ cấp việc làm x Tiền lương làm tính trợ cấp việc làm x 01 Trong đó: • Số tiền tính hưởng trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc liên tục cho người sử dụng lao động tính từ bắt đầu làm việc đến người lao động bị việc làm; trừ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ – CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Thời gian làm việc 01 tháng không tính để hưởng trợ cấp việc làm Từ tháng đến tháng làm tròn thành tháng hưởng 1/2 tháng lương Từ đủ tháng trở lên làm tròn thành năm hưởng tháng lương; 12 • Tiền lương làm tính trợ cấp việc làm tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình quan tháng liền kề người lao động trước bị việc làm Mức trợ cấp việc làm thấp tháng lương; • 01 tháng lương cho năm làm việc Tiền lương gồm: Tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức cụ (nếu có); Ngoài ra, 70 người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp họ có tham gia bảo hiểm theo quy định Khoản Điều Thông tu 39/2009 Lưu ý: Đối với trợ cấp việc làm thực sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Khoản 1/ Điều 41 Nghị định số 127/2008/ NĐ – CP không tính hưởng trợ cấp việc làm - Thứ hai, khoản tiền toán khác • Các khoản nợ Công ty HT chưa toán; • Trả lương cho ngày nghỉ hàng năm ngày chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm theo quy định Khoản Điều 10 Nghị định 195/1994/NĐ – CP Khoản Điều 76 Bộ luật lao động 1994; “Người lao động trả lương ngày chưa nghỉ hàng năm ngày chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hành năm theo quy định Khoản Điều 76 Bộ luật lao động trường hợp sau đây: Hết hạn hợp đồng lao động; đớn phương chấm dứt hợp đồng lao động; bị việc làm thay đổi cấu công nghệ; bị sa thải; nghỉ hưu; chết.” • Trả sổ lao động loại giấy tờ khác có liên quan quy định Điều 43 Bộ luật lao động 1994; 13 “Điều 43 Trong thời gian bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày … Người sử dụng lao động ghi lý chấm dứt hợp đông lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ lao cho người lao động Ngoài quy định sổ lao động , người sử dụng lao động không nhận xét thêm trờ ngại cho người lao động tìm việc làm mới.” Một số điểm hạn chế kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam Trong trình áp dụng Điều 17 Bộ luật lao động 1994, thường có xảy số vướng mắc gây khó khăn cho doanh nghiệp sau: - Thứ nhất, “Đào tạo lại”: Bộ luật lao động văn pháp luật Chính phủ không quy định rõ thời gian đào tạo lạu, doanh nghiệp tự làm hay phải nhờ đơn vụ dịch cụ khác thực hiện? Nếu công việc phù hợp khác doanh nghiệp có cần phải qua thủ tục đào tạo lại không? Nếu hướng dẫn rõ nội dung vấn đề phát sinh nhiều vấn đề Ví dụ: người sử dụng lao động đào tạo thời gian ngắn, 1-2 ngày định người lao động không phù hợp với công việc mới, người lao động làm khó người sử dụng lao động than phiền, kêu ca đủ thời tham gia khóa đào tạo lại doanh nghiệp tổ chức, không đào tạo tốt Về vấn đề này, đề xuất nên sửa đổi, bổ sung theo hướng giải thích cụ thể cụm từ “đào tạo lại” khía cạnh thời gian đào tạo, nội dung đào tạo, 14 công việc đào tạo, trình độ người đào tạo, tiêu chí xác định việc đào tạo hoàn tất để làm sở cho việc xác định xem việc đào tạo lại có đạt mục đích nhà làm luật mong muốn không để tránh việc tranh chấp người sử dụng lao động người lao động (3) - Thứ hai, “thời gian báo trước”: Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu công nghệ theo Điều 17 Bộ luật Lao động , không thấy luật đề cập có cần phải báo trước hay không? Trong vài văn Bộ lao động – Thương binh Xã hội trả lời thắc mắc số doanh nghiệp trường báo trước cho người lao động Tuy nhiên, công việc báo trước phục vụ cho quyền lợi ích cảu người sử dụng lao động người lao động riêng cho người lao động Do đó, cần phải có thời gian báo trước tương tự trường hợp nêu khoản điều 38 Bộ luật lao động để tạo điều kiện cho người lao động có đủ thời gian tìm công việc để ổn định sống - Thứ ba, “cần làm rõ khái niệm thay đổi cấu tổ chức, sáp nhập, giải thể “một số phận” Điều 11 Nghị định 39/2003 có quy định trường hợp thay đổi cấu tổ chức, sáp nhập, giải thể “một số phận” đơn vị coi trường hợp thay đổi cấu doanh nghiệp theo Điều 17 Bộ luật lao động người sử dụng lao động áp dụng cho việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động Tuy nhiên, khái niệm “một số phận” lại không làm rõ Nghi định 39/2003 văn pháp luật lao động khác sở pháp lỹ vững để xác định có hay số phận sơ đồ tổ chức doanh nghiệp bị giải thể kết việc áp dụng cấu trúc tổ chức doanh nghiệp hay không? (3) Ls Nguyễn Hữu Phước – Công ty Luật Phước & Partners, Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: nhiều điều chưa rõ, Thứ bảy, 27/6/2009 trích từ nguồn: http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/www.thesai gontimes.vn/Don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dongNhieu-dieu-chua-ro/2876977.epi 15 Ví dụ: số doanh nghiệp nhỏ có khoảng 10 nhân viên phận người phụ trách mà (ví dụ: phận kế toán, phận công nghệ thông tin, …) Trong đó, có xu hướng cho gọi “bộ phận” thường phải có nhiều người, tối thiểu hai người Câu hỏi coi người nhân viên ví dụ có coi phận doanh nghiệp để áp dụng điều 11 Nghị định 39/2003 hay không? Các luật sư luật gia nói chung có lý luận cho cụm từ “bộ phận” nên cđược hiểu người nhóm người giao công việc chuyên môn đặc thù độc lập với công việc chuyên môn nhân viên khác doanh nghiệp Giải thể số phận kết việc doanh nghiệp không cần (các) công việc chuyên môn Thiết nghĩ, điều 11 Nghị định 39/2003 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng để giải thích rõ cụm từ “bộ phận” nhằm tránh tranh chấp không đáng có KẾT LUẬN Trên đây, phân tích, bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công giải vụ tranh chấp lao động tập thể liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 17 Bộ luật lao động năm 1994 Bài viết em thiếu xót, mong thầy, cô đóng góp ý kiến cho viết hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội, Đặng Thị Hương, Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội – 2007; Trường Đại học Luật Hà Nội, Võ Lê Dũng, Tranh chấp giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội – 2008; Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Hông Nhung, Những điểm đình công, giải đình công theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006; Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội – 2007; Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007; Nghị định Chính phủ số 39/2003/NĐ-CP hướng dẫn số điều Bộ luật lao động việc làm; Nghị định số 127/2008/NĐ – CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp; Nghị định Chính phủ số 195/NĐ-CP ngày 31/12/1994 hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc nghỉ ngơi; Một số website: • Ls Nguyễn Hữu Phước – Công ty Luật Phước & Partners, Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: nhiều điều chưa rõ, Thứ bảy, 27/6/2009 trích từ nguồn: http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/www.thesai gontimes.vn/Don-phuong-cham-dut-hop-donglao-dong-Nhieu-dieu-chua-ro/2876977.epi.; • … 17 ... chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động .(1) Từ khái niệm tranh chấp lao động nêu nội dung tranh chấp lao động. .. tranh chấp lao động Từ cho phép có khái niệm tranh chấp lao động tập thể sau: “tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi ích tập thể liên... hợp đồng lao động Công ty Ht 70 người lao động tranh chấp nói pháp luật lao động Việt Nam d) Quyền lợi 70 người lao động nói giải nào? Sau Công ty HT chấm dứt hợp đồng với 70 người lao động nói

Ngày đăng: 29/01/2016, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan