Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
400 KB
Nội dung
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu trúc hình thái giác mạc .3 1.1.1 Hình dạng, kích thước, độ dày, cơng suất khúc xạ 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc mô học giác mạc .4 1.1.3 Thần kinh giác mạc .6 1.1.4 Chức giác mạc 1.2 Các phương pháp đo số số giác mạc 1.2.1 Đo độ dày giác mạc 1.2.2 Các phương pháp đo công suất khúc xạ giác mạc bán kính độ cong giác mạc 1.3 Phẫu thuật điều trị cận thị .12 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 12 1.3.2 Phẫu thuật LASIK .13 1.3.3 Phẫu thuật FemtoLASIK .14 1.4 Quá trình liền vết thương giác mạc sau phẫu thuật khúc xạ Laser 15 1.4 Sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật FemtoLASIK số yếu tố liên quan 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu: .23 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu .24 2.2.5 Phương pháp tiến hành 24 2.2.6 Các tiêu chí phương pháp đánh giá 26 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ .28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân trước phẫu thuật 28 3.2 Sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật .28 3.3 Mối liên quan thay đổi giác mạc với số yếu tố liên quan 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị tật khúc xạ phổ biến lứa tuổi thiếu niên, ngày gia tăng toàn giới Cận thị điều chỉnh đeo kính gọng, kính tiếp xúc kính chỉnh hình giác mạc… Tuy nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật phẫu thuật khúc xạ ngày tiến đáp ứng nhu cầu xã hội [19] FemtoLASIK phương pháp phẫu thuật khúc xạ kết hợp công nghệ Femtosecond laser laser Excimer, bước tiến với ưu điểm vượt trội so với phẫu thuật Lasik truyền thống, hồn tồn khơng sử dụng dao Microkeratome q trình tạo vạt giác mạc mà dùng laser Femtosecond thay dao tạo vạt , , Hầu hết nghiên cứu giới nước cho FemtoLASIK có tính hiệu an tồn cao nhờ sử dụng tia Femtosecond laser tạo vạt giác mạc nên mơ cắt kiểm sốt xác đến micron Femtosecond laser xâm lấn đến mơ lân cận tính xác cao phù hợp với loại mô mỏng manh tinh tế giác mạc , [8], Đặc biệt, phẫu thuật FemtoLASIK cho phép điều chỉnh cận thị bệnh nhân có giác mạc mỏng không đủ để điều trị phương pháp LASIK truyền thống Kết sau mổ thị lực phục hồi nhanh ổn định, hậu phẫu nhẹ nhàng, giảm nguy liên quan đến tạo vạt dao Microkeratome phẫu thuật LASIK , [5], [13] Phẫu thuật FemtoLASIK phương pháp can thiệp trực tiếp lên giác mạc, thay đổi giác mạc sau mổ vấn đề phẫu thuật viên quan tâm Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu thay đổi sinh học hình thái giác mạc ảnh hưởng thay đổi đến kết sphẫu thuật Hầu hết nghiên cứu giới cho thay đổi giác mạc thường xảy khoảng thời gian sau mổ từ tháng đến tháng ổn định sau [1],[32],[50] Nhưng có số tác giả cho giác mạc thay đổi sinh học đáng kể năm sau phẫu thuật Ở Việt Nam số nghiên cứu hiệu phẫu thuật cận thị FemtoLASIK chưa có nghiên cứu thay đổi giác mạc, đặc biệt thay đổi độ dày, độ cong công suất khúc xạ giác mạc sau mổ để đánh giá thay đổi thị lực thay đổi khúc xạ sau mổ FemtoLASIK Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thay đổi giác mạc sau phẫu thuật FemtoLASIK điều trị cận thị” với hai mục tiêu: Đánh giá thay đổi độ dày, độ cong công suất khúc xạ giác mạc sau mổ FemtoLASIK điều trị cận thị Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi giác mạc sau mổ FemtoLASIK CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu trúc hình thái giác mạc 1.1.1 Hình dạng, kích thước, độ dày, cơng suất khúc xạ 1.1.1.1 Hình dạng kích thước Hình 1.1 Kích thước bán phần trước nhãn cầu Mặt trước giác mạc có hình cầu song độ cong khơng đồng trục Mặt sau giác mạc có hình bầu dục Bán kính độ cong giác mạc mặt trước 7,8mm, mặt sau 6,7 mm Đường kính ngang giác mạc 11- 12 mm, đường kính dọc từ 9-11 mm Ở vùng quang học (đường kính 3mm trung tâm giác mạc), giác mạc gần hình cầu Giác mạc cong vùng trung tâm, sau tới chu vi giác mạc dẹt [10], [11],[18] Từ đỉnh tới ngoại vi giác mạc chia làm vùng quang học, quan sát phân biệt cách dễ dàng dựa vào đổi màu hình ảnh chụp đồ giác mạc : Vùng quang học trung tâm (Central zone): Vùng nằm diện đồng tử có đường kính 3-4 mm cho thị lực cao Vùng trung tâm gần hình cầu gọi đỉnh (Apex) Vùng quang học cạnh trung tâm (paracentral zone): Vùng có đường kính 4-7mm, giác mạc bắt đầu dẹt dần Vùng chu biên (Peripheral zone): Có đường kính 7-11mm Vùng rìa (Limbal zone) 1.1.1.2 Cơng suất giác mạc Cả hai mặt trước sau giác mạc tham gia vào việc định công suất khúc xạ giác mạc Chiết xuất mơi trường khơng khí, nước mắt, giác mạc, thuỷ dịch 1,000; 1,336; 1,376; 1,336 Công suất khúc xạ giác mạc 43D (chiếm khoảng 70% tổng công suất khúc xạ mắt) tổng công suất khúc xạ khơng khí-nước mắt (+44D), nước mắt – giác mạc (+5D), giác mạc-thuỷ dịch (- 6D ) [13], [14] [18] 1.1.1.3 Độ dày giác mạc Độ dày giác mạc trung bình trung tâm khoảng 0,5mm Độ dày tăng dần theo tuổi đạt tới 0,57 mm tuổi 65 Độ dày giác mạc khơng đồng đều, tăng dần từ trung tâm ngoại vi Ở vùng rìa, độ dày giác mạc khoảng 0,74mm Độ dày giác mạc tăng cao sau ngủ (do mắt nhắm lâu dẫn đến tượng thiếu ôxy giác mạc) Khi mắt mở, nước mắt bị bay nên độ dày giảm [18] 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc mô học giác mạc Cấu trúc mô học giác mạc gồm lớp: Biểu mô, màng Bowman, nhu mô, màng Descemet nội mô Giác mạc che phủ phía trước lớp màng nước mắt, tế bào nội mơ phía sau tiếp xúc trực tiếp với thuỷ dịch Mặc dù màng nước mắt thành phần giác mạc, song có mối liên hệ vô chặt chẽ mặt giải phẫu chức lớp màng nước mắt giác mạc Lớp phim nước mắt giúp phủ chỗ lồi lõm giác mạc nên mô tả cấu trúc mô học giác mạc, người ta gắn với màng phim nước mắt [18] 1.1.2.1 Biểu mô: Biểu mơ lớp ngồi giác mạc, dễ tách khỏi màng Bowman Độ dày biểu mơ khoảng từ 32µm đến 50µm Biểu mơ giác mạc loại biểu mơ lát tầng, có khoảng từ đến tầng tế bào, chia làm lớp từ trước sau gồm có: lớp tế bào nông, lớp tế bào trung gian, lớp tế bào đáy [18] 1.1.2.2 Màng Bowman Màng Bowman màng suốt đồng dày từ 10 µm đến 13µm, khơng có tế bào Màng dai bị tổn thương khơng có khả hồi phục Ở vùng bị tổn hại, tế bào xơ xâm nhập làm tính suốt [18] 1.1.2.3 Nhu mơ Nhu mô lớp dày chiếm 9/10 bề dày giác mạc Cấu tạo nhu mô giác mạc gồm mỏng sợi tạo keo( collagen), sợi đàn hồi tế bào Tính suốt lớp nhu mơ đảm bảo do: Các sợi Collagen có kích thước đồng xếp song song Chỉ số khúc xạ sợi Collagen cao số khúc xạ môi trường Khoảng cách sợi Collagen nhỏ chiều dài bước sóng ánh sáng Các tổn thương lớp nhu mơ hồi phục khơng đảm bảo cấu trúc bình thường sợi Collagen để lại sẹo vĩnh viễn [18] 1.1.2.4 Màng Descemet Màng Descenmet sợi Collagen dạng lưới Đây lớp màng dai đàn hồi dày µm Màng Descenmet tương đối bền vững với enzyme phân hủy protein, Màng Descemet bảo vệ nhãn cầu trường hợp giác mạc bị loét sâu, tổ chức [18] 1.1.2.5 Nội mô Nội mô có lớp tế bào dẹt hình đa giác, đường kính khoảng 20µm, dày từ µm đến µm Các tế bào nội mơ hình cạnh xếp sát mặt màng Descemet, nhân lớn chiếm gần hết tế bào, liên kết với liên kết chặt liên kết dạng hở [18] 1.1.3 Thần kinh giác mạc Thần kinh cảm giác giác mạc xuất phát từ nhánh mắt thần kinh sinh ba, dây V1, vào nhãn cầu từ thần kinh mi dài phần từ thần kinh mi ngắn Các sợi thần kinh phân nhánh, tiến vào trung tâm giác mạc từ rìa nơng dần trước tạo thành đám rối màng đáy Giác mạc mơ có phân bố thần kinh cao thể với mật độ khoảng 1000 đầu mút thần kinh/1mm Giác mạc người cảm nhận cảm giác lạnh, cảm giác đau tiếp xúc cảm giác Cảm giác giác mạc giảm theo tuổi sau số phẫu thuật giác mạc [18] 1.1.4 Chức giác mạc Chức giác mạc nơi tiếp nhận ánh sáng hình ảnh từ bên Để thực tốt chức này, giác mạc cần trì độ suốt Nhưng giác mạc bình thường khơng hồn tồn tuyệt đối suốt giác mạc chặn lại khoảng 10% ánh sáng tự nhiên, trình chủ yếu xảy nhu mô Giác mạc với củng mạc tạo thành vỏ bọc nhãn cầu, tạo hàng rào ngăn khơng cho tác nhân bên ngồi thâm nhập vào bên Giác mạc định 2/3 tổng công suất khúc xạ nhãn cầu Do thay đổi độ cong, độ nhẵn bóng, độ dày giác mạc ảnh hưởng tới thị lực chất lượng nhìn [10],[11] 1.2 Các phương pháp đo số số giác mạc 1.2.1 Đo độ dày giác mạc Đo độ dày giác mạc thực cách sử dụng phương thức tiếp xúc siêu âm, sinh hiển vi đồng tiêu không tiếp xúc SIRIUS PENTACAM Scheimpflug máy ảnh kép (Galilei…), chụp cắt lớp quang học kết hợp (OCT) máy chụp đồ giác mạc (ORBSCAN…) Đo độ dày giác mạc xét nghiệm bắt buộc trước phẫu thuật FemtoLASIK để đảm bảo đủ độ dày giác mạc phù hợp với mức độ tật khúc xạ điều chỉnh nhằm ngăn chặn biến chứng giác mạc hình chóp giãn lồi giác mạc sau mổ Theo khuyến nghị tổ chức Food and Drug Administration (FDA): độ dày giác mạc sau phẫu thuật khơng 250µm Như với độ dày vạt 100 µm, tổng độ dày giác mạc sau phẫu thuật phải 380 µm Có phương pháp thường dùng là: Phương pháp quang học phương pháp siêu âm A Tuy nhiên phương pháp đo độ dày giác mạc cắt lớp quang học sử dụng rộng rãi Trong phương pháp quang học có phương pháp đo là: Quang học kép, điều chỉnh tiêu quang học cắt lớp quang học 1.2.1.1 Phương pháp quang học kép (Optical doubling) Người ta sử dụng thiết bị đo gắn vào đèn khe sinh hiển vi khám bệnh điều chỉnh để xuất đường mặt cắt theo trục ngang giác mạc cho đường nằm lớp nội mô mặt cắt trùng với đường nằm lớp biểu mô mặt cắt Khi số đo thể mặt đồng hồ thiết bị độ dày giác mạc 1.2.1.2 Phương pháp điều chỉnh tiêu quang học (Optical focusing) Trên sinh hiển vi, máy đếm tế bào nội mô gắn thiết bị đo chiều dày giác mạc Dùng nút điều chỉnh cho tế bào nội mơ tiêu điểm độ dày giác mạc tự động ghi lại Số tính từ điểm tiếp xúc thiết bị với lớp biểu mô Tuy nhiên phương pháp quang học phụ thuộc nhiều vào người đo khó thực giác mạc phù, mức độ xác thấp 1.2.1.3 Phương pháp siêu âm (Ultrasonography) Đo độ dày giác mạc phương pháp siêu âm thường sử dụng xác định độ dày giác mạc Tuy nhiên phương pháp có số nhược điểm Đây phương pháp đo có tiếp xúc trực tiếp giác mạc nên có nguy lây nhiễm tổn thương biểu mô Kết phụ thuộc vào người đo (mức độ ấn đầu dò vào giác mạc, đầu dò có thẳng góc khơng, bệnh nhân có định thị tốt hay không ?) Mỗi lần đo cho kết vị trí khơng cho biết liệu tồn thể giác mạc 1.2.1.4 Phương pháp chụp cắt lớp quang học Chụp cắt lớp quang học (Optical Coherence Tomography) -OCT kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh y học cho hình ảnh mơ sinh học cắt ngang, trở nên phổ biến rộng rãi lĩnh vực y học [36],[37] Đặc biệt nhãn khoa, kỹ thuật có độ phân giải cao khơng xâm lấn, nên áp dụng rộng rãi cho võng mạc bán phần trước nhãn cầu, đo độ dày giác mạc, độ sâu tiền phòng góc tiền phòng [39],[40] 19 Mắt cận thị mắt có cơng suất khúc xạ cao so với chiều dài trục nhãn cầu Giác mạc chiếm 2/3 khúc xạ mắt hình dáng giác mạc có ảnh hưởng lớn đến khúc xạ mắt nên hầu hết phẫu thuật khúc xạ nhằm vào việc thay đổi độ cong giác mạc Vì để điều trị cận thị người ta làm tăng bán kính trung tâm giác mạc, điều dẫn đến giác mạc dẹt cơng suất giác mạc giảm Phẫu thuật FemtoLASIK điều trị cận thị làm dẹt giác mạc cách dùng Laser Excimer bóc bay mơ phần trung tâm độ dày giác mạc giảm rõ rệt sau phẫu thuật [48] Ở nhóm cận thị khác độ dày giác mạc trung tâm sau mổ thay đổi, độ cận cao độ dày giác mạc sau mổ giảm nhiều ngược lại Độ sâu phần giác mạc lấy phụ thuộc vào mức độ cận thị kích thước vùng laser tác động (optical zone size) Sau phẫu thuật FemtoLASIK, giác mạc bị bào mỏng để làm giảm độ cong giác mạc Như cấu trúc giác mạc bị thay đổi sau phẫu thuật thay đổi kéo dài diễn nào? Đã có nhiều báo cáo kết sau phẫu thuật, kết cho thấy hầu hết bệnh nhân cải thiện rõ thị lực nhiều, phương pháp FemtoLASIK an toàn hiệu quả, chưa có nhiều nghiên cứu nói thay đổi giác mạc sau phẫu thuật FemtoLASIK theo thời gian Theo nghiên cứu Ming Hui Zhao ( 2015) thay đổi độ dày giác mạc trung tâm sau mổ LASIK 302 mắt, theo dõi thới gian tháng với giá trị trung bình cầu tương đương trước phẫu thuật là: SE= -5,73± 2,3 D độ dày trung bình giác mạc trung tâm trước phẫu thuật 531,6 ±23,4 µm Sau phẫu thuật ngày độ dày giác mạc trung tâm giảm đáng kể 431,4 ±38,4 µm tiếp tục giảm sau tuần 422,6 ±37,8 µm Nhưng tháng sau phẫu thuật, độ dày giác mạc tăng lên 427,2 ±38 µm tiếp tục tăng lên sau 20 tháng với độ dày 434,4±38,2 µm, sau tháng độ dày giác mạc trung bình 435,6 ± 38 µm Kết thay đổi độ dày giác mạc trung bình tác giả tính khoảng 4,06 ± 9.99 µm [42] Nghiên cứu Ortiz (2008) so sánh thay đổi độ cong giác mạc bán kính độ cong giác mạc sau phẫu thuật LASIK FemtoLASIK với tổng số 85 mắt bị cận thị loạn cận điều trị cách sử dụng laser excimer (trong 44 mắt thực phẫu thuật LASIK 41 mắt thực phẫu thuật FemtoLASIK) Kết cho thấy có tăng bán kính độ cong giác mạc trung bình nhóm phẫu thuật LASIK 3,6% nhóm FemtoLASIK 1,6% [51] Bogdana Tabacaru (2017) nghiên cứu 60 mắt (36 bệnh nhân) kết phẫu thuật FemtoLASIK thời gian năm bệnh nhân cận thị với mức độ cận thị từ nhẹ đến trung bình nặng Khúc xạ tương đương cầu đo trước phẫu thuật trung bình -3,827 ± 1,410 diopters (D) (-8,125 đến -1,75 D) Hệ thốngVisuMax femtosecond laser sử dụng để tạo vạt giác mạc, sau sử dụng laser excimer Mel80 để bóc bay phần mơ tính tốn Độ sâu trung bình mơ lấy bóc bay 57,27 μm ± 23,032 μm (21130 μm) Độ dày giác mạc đo trước phẫu thuật 547 ± 25.295µm (499 μm –619 µm) Sau phẫu thuật tháng, độ dày giác mạc giảm xuống đáng kể 488.9 μm ± 28.208 µm (415 μm –554 µm) (P = 500 µm -Trên 18 tuổi - Khúc xạ ổn định từ tháng trở lên - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Đang có bệnh lý khác nhãn cầu như: Viêm giác mạc, Viêm màng bồ đào, Glocom, Bong võng mạc… - Bệnh giác mạc chóp - Tiền sử viêm giác mạc Herpes - Các trường hợp không đến khám đủ theo lịch hẹn khám lại 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Đây nghiên cứu tiến cứu, mô tả lâm sàng nhóm chứng 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu cho việc kiểm định khác giá trị trung bình (giữa thời điểm nghiên cứu) n Z , 2s 2 Trong đó: n: số mắt tối thiểu cần nghiên cứu s: Độ lệch chuẩn lấy từ nghiên cứu trước ( s=10) ∆: Sự khác biệt độ dày giác mạc trung tâm mốc thời gian nghiên cứu theo mong muốn, chọn ∆ = α: mức ý nghĩa thống kê ( α = 0,05) β: Xác suất việc phạm phải sai lầm loại II Chọn β = 0.1 Z: hệ số tin cậy, tra bảng Z , = 10.5 Tính tốn n = 131 mắt 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu: 2.2.3.1 Phương tiện thăm khám: - Bảng thị lực nhìn xa Snellen hộp kính - Máy sinh hiển vi khám bệnh - Máy siêu âm AB - Máy đo điện võng mạc - Máy chụp đồ giác mạc SCHWIND SIRIUS - Máy TONOREF III NIDEX đo khúc xạ tự động, khúc xạ giác mạc, độ dày giác mạc nhãn áp 24 2.2.3.2 Phương tiện phẫu thuật - Hệ thống máy VisuMax Mel 90 2.3.3.3 Phương tiện thu thập số liệu - Bệnh án - Phiếu nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu Bệnh nhân cận thị định phẫu thuật FemtoLASIK Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng đến tháng 12 năm 2018 đồng ý tham gia nghiên cứu Những bệnh nhân sau phẫu thuật mắc bệnh lý khác nhãn cầu, không tham gia đầy đủ lần kiểm tra sau phẫu thuật tuần, tháng, tháng tháng bị loại trừ khỏi nghiên cứu 2.2.5 Phương pháp tiến hành Mỗi bệnh nhân có phiếu theo dõi riêng theo mẫu Hỏi tiền sử bệnh nhân trước mổ: Tiền sử điều trị bệnh mắt, dùng kính áp tròng, có thai, cho bú thời gian ổn định khúc xạ trước phẫu thuật 2.2.5.1 Khám lâm sàng trước mổ - Đo khúc xạ máy đo khúc xạ kế tự động - Đo khúc xạ trước liệt điều tiết sau liệt điều tiết - Đo thị lực khơng kính chỉnh kính tối đa mắt: Các bệnh nhân nghiên cứu xếp thành nhóm: Nhóm 1: Cận thị nhẹ: Độ cận từ - 1D đến - 3D Nhóm 2: Cận thị vừa: Độ cận thị từ - 3,25D đến - 6D Nhóm 3: Cận thị nặng: Độ cận thị từ - 6,25D đến – 9D 25 - Đo độ dày giác mạc - Chụp đồ giác mạc - Khám sinh hiển vi: Khám nhãn cầu phận phụ thuộc để phát tổn thương kết, giác mạc - Soi đáy mắt: Để đánh giá tình trạng gai thị, hắc võng mạc, mạch máu võng mạc - Siêu âm nhãn cầu: Đo trục nhãn cầu, đánh giá tổn thương dịch kính võng mạc - Đo điện võng mạc: Nhằm đánh giá chức tế bào võng mạc, giúp tiên lượng kết phẫu thuật - Làm số xét nghiệm máu 2.2.5.2 Tiến hành phẫu thuật - Tra dung dịch kháng sinh trước mổ - Thuốc tê Alcain 1% - Sát khuẩn Betadin xung quanh mắt Bước 1: Tạo vạt giác mạc bằng máy Visumax Femtosecond laser với độ dày vạt 100 micron Bước 2: Bắn laser Excimer điều trị hệ thống MEL 90 Bước 3: Đặt vạt trở lại vị trí ban đầu 2.2.5.3 Chăm sóc sau phẫu thuật Bệnh nhân tra dung dịch kháng sinh Corticoid Tra nước mắt nhân tạo 26 2.2.5.4 Theo dõi sau mổ Bệnh nhân kiểm tra theo lịch hẹn khám lại: Sau ngày, tuần, tháng, tháng tháng Tại lần khám lại bệnh nhân đo: - Thị lực: Thị lực khơng kính thị lực với kính tốt - Đo khúc xạ - Đo độ dày giác mạc - Bán kính độ cong mặt trước giác mạc - Công suất khúc xạ giác mạc (Trường hợp bệnh nhân đến khám sau ngày kiểm tra thị lực đo khúc xạ) 2.2.6 Các tiêu chí phương pháp đánh giá ٭Nhóm biến số bệnh nhân trước mổ: - Tổng số bệnh nhân phẫu thuật, tổng số mắt phẫu thuật - Tuổi, giới - Thị lực - Khúc xạ chủ quan ٭Đánh giá thay đổi giác mạc: - Độ dày giác mạc trung tâm trước sau phẫu thuật - Công suất khúc xạ giác mạc trước sau phẫu thuật - Bán kính độ cong giác mạc trước sau phẫu thuật ٭Các yếu tố liên quan đến thay đổi giác mạc sau phẫu thuật - Thị lực 27 - Mức độ cận thị - Khúc xạ tồn dư sau mổ: Được chia làm nhóm: Nhóm Khúc xạ tồn dư < 0,5D Nhóm Khúc xạ tồn dư 0,5D – 1D Nhóm Khúc xạ tồn dư 1,25D – 2D Nhóm Khúc xạ tồn dư > 2D - Thay đổi độ dày giác mạc trung tâm thay đổi khúc xạ - Thay đổi độ dày giác mạc trung tâm thay đổi công suất khúc xạ giác mạc - Thay đổi công suất khúc xạ giác mạc thay đổi khúc xạ Các số liệu thu thập xử lý phần mềm toán học SPSS 16.0, sử dụng test One Way ANOVA, test Paired Sample T-Test, test Tstudent, test χ2, giá trị p, tỉ lệ % để so sánh, xác định khác biệt tìm mối liên quan 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu - Đề tài thông qua Hội đồng Khoa học Kỹ thuật, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương Trường Đại học Y Hà Nội - Tất bệnh nhân người nhà bệnh nhân giải thích, tư vấn kỹ bệnh, hướng điều trị, tiên lượng, tác dụng không mong muốn gặp mục đích nghiên cứu - Bệnh nhân gia đình tự nguyện, chấp nhận tham gia nghiên cứu - Các trường hợp từ chối nghiên cứu chấp nhận không phân biệt đối xử điều trị - Tất bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu quyền điều trị theo dõi định kỳ sau phẫu thuật - Số liệu thu thập cách xác, khách quan 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân trước phẫu thuật 3.1.1 Đặc điểm giới tuổi bệnh nhân 3.1.1.1 Đặc điểm giới 3.1.1.2 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 3.1.2 Đặc điểm tật khúc xạ thị lực trước mổ 3.1.2.1 Mức độ tật khúc xạ trước mổ Mức độ cận Số mắt (%) -1D → ≤ -3D - 3,25D → ≤ - 6D -6,25D → ≤ - 9D > - 9D Tổng 3.2 Sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật 3.2.1 Biến đổi độ dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật 3.2.1.1 Độ dày giác mạc trung bình thời điểm nghiên cứu - Trước mổ - Sau mổ tuần, tháng, tháng, tháng 3.2.1.2 Sự thay đổi độ dày giác mạc trước sau phẫu thuật 3.2.1.3 Sự thay đổi độ dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật thời điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Biến đổi bán kính độ cong mặt trước giác mạc sau mổ 3.2.2.1 Bán kính độ cong giác mạc thời điểm nghiên cứu - Trước mổ - Sau mổ tuần, tháng, tháng, tháng 3.2.2.3 Sự thay đổi bán kính độ cong giác mạc trung tâm sau phẫu thuật thời điểm nghiên cứu 3.2.3 Biến đổi công suất khúc xạ giác mạc sau mổ 3.2.3.1 Công suất khúc xạ giác mạc thời điểm nghiên cứu - Trước mổ - Sau mổ tuần, tháng, tháng, tháng 3.2.3.2 Sự thay đổi công suất khúc xạ giác mạc trước sau phẫu thuật 3.2.3.3 Sự thay đổi công suất khúc xạ giác mạc trung tâm sau phẫu thuật thời điểm nghiên cứu 3.2.4 Biến đổi đồ khúc xạ giác mạc - Nhóm cận thị nhẹ: - Nhóm cận thị vừa - Nhóm cận thị nặng 3.3 Mối liên quan thay đổi giác mạc với số yếu tố liên quan 3.3.1 Đối với độ dày giác mạc trung tâm - Mối liên quan thay đổi độ dày giác mạc trung tâm thay đổi công suất khúc xạ giác mạc - Mối liên quan thay đổi độ dày giác mạc trung tâm thay đổi thị lực 3.3.2 Đối với bán kính độ cong giác mạc 3.3.3 Đối với công suất khúc xạ giác mạc 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 4.2 Sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật FemtoLASIK 4.3 Mối liên quan thay đổi giác mạc với số yếu tố liên quan KẾT LUẬN Sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật FemtoLASIK Mối liên quan thay đổi giác mạc với số yếu tố liên quan KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ:……Số ID:……….Số BA …… I.HÀNH CHÍNH: Họ tên:………………………………………Tuổi: ……… Nam/ Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………Ngày phẫu thuật: … / ……/ … Mắt phẫu thuật: MP □ MT □ II KHÁM TRƯỚC PHẪU THUẬT MP MT Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Khúc xạ chủ quan Công suất khúc xạ giác mạc Độ dày giác mạc trung tâm BKĐC mặt trước giác mạc IV KHÁM LẠI SAU PHẪU THUẬT Sau tuần MP Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Khúc xạ chủ quan Công suất khúc xạ giác mạc Độ dày giác mạc trung tâm BKĐC mặt trước giác mạc MT Sau tháng MP MT MP MT Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Khúc xạ chủ quan Công suất khúc xạ giác mạc Độ dày giác mạc trung tâm BKĐC mặt trước giác mạc 3.2 Sau tháng Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Khúc xạ chủ quan Công suất khúc xạ giác mạc Độ dày giác mạc trung tâm BKĐC mặt trước giác mạc 3.3 Sau tháng MP Thị lực khơng kính Khúc xạ khách quan Khúc xạ chủ quan Công suất khúc xạ giác mạc Độ dày giác mạc trung tâm BKĐC mặt trước giác mạc MT TÀI LIỆU THAM KHẢO ... số nghiên cứu hiệu phẫu thuật cận thị FemtoLASIK chưa có nghiên cứu thay đổi giác mạc, đặc biệt thay đổi độ dày, độ cong công suất khúc xạ giác mạc sau mổ để đánh giá thay đổi thị lực thay đổi. .. 3.2.1.2 Sự thay đổi độ dày giác mạc trước sau phẫu thuật 3.2.1.3 Sự thay đổi độ dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật thời điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Biến đổi bán kính độ cong mặt trước giác mạc sau. .. đổi khúc xạ sau mổ FemtoLASIK Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thay đổi giác mạc sau phẫu thuật FemtoLASIK điều trị cận thị với hai mục tiêu: Đánh giá thay đổi độ dày, độ