1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo LÂM NGỌC THÙY LINH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KHÚC XẠ SAU PHẪU THUẬT SỤP MI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo LÂM NGỌC THÙY LINH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KHÚC XẠ SAU PHẪU THUẬT SỤP MI CHUYÊN NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 56 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN KẾ TỔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Lâm Ngọc Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khúc xạ 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ 1.1.2 Phương pháp đo khúc xạ .6 1.2 Tổng quan sụp mi bẩm sinh .8 1.2.1 Sụp mi bẩm sinh nguyên từ 1.2.2 Sụp mi bẩm sinh nguyên từ cân 10 1.2.3 Sụp mi bẩm sinh nguyên nhân học 11 1.2.4 Sụp mi bẩm sinh có nguyên từ thần kinh 11 1.3 Đại cương lâm sàng sụp mi .12 1.3.1 Bệnh sử 12 1.3.2 Khám lâm sàng 13 1.3.3 Cận lâm sàng .16 1.4 Điều trị sụp mi 16 1.5 Mối liên quan khúc xạ phẫu thuật sụp mi 17 1.5.1 Mối liên quan khúc xạ hình thái mi mắt 17 1.5.2 Sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi 18 1.5.3 Các yếu tố liên quan đến thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật .21 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .25 2.2.4 Các bước thực nghiên cứu 25 2.3 Các biến số nghiên cứu .27 2.3.1 Tuổi 27 2.3.2 Giới tính .27 2.3.3 Số mắt bị bệnh .27 2.3.4 Thị lực 27 2.3.5 Phân độ sụp mi 28 2.3.6 Chức nâng mi 28 2.3.7 Độ rộng khe mi 29 2.3.8 MRD 29 2.3.9 Chỉ số khúc xạ .29 2.3.10 Thay đổi khúc xạ - SIA .31 2.3.11 Có nhược thị hay khơng 31 2.3.12 Kết phẫu thuật .31 2.4 Quy trình nghiên cứu 32 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2 Thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật .39 3.2.1 Thay đổi khúc xạ nhãn cầu 39 3.2.2 Loạn thị gây phẫu thuật (SIA) 43 3.2.3 Thị lực trước sau phẫu thuật 45 3.2.4 Chênh lệch khúc xạ hai mắt 46 3.3 Các yếu tố liên quan đến thay đổi khúc xạ nhãn cầu .46 3.3.1 Tương quan SIA mức độ sụp mi 46 3.3.2 Tương quan SIA kết phẫu thuật .48 3.3.3 Tương quan SIA độ tuổi 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 53 4.2 Thay đổi khúc xạ nhãn cầu sau phẫu thuật 56 4.2.1 Thay đổi khúc xạ nhãn cầu 56 4.2.2 Loạn thị gây phẫu thuật (SIA) 58 4.2.3 Thị lực trước sau phẫu thuật 59 4.2.4 Chênh lệch khúc xạ hai mắt 59 4.3 Các yếu tố liên quan đến thay đổi khúc xạ nhãn cầu .60 4.3.1 Tương quan SIA độ sụp mi 60 4.3.2 Tương quan SIA kết phẫu thuật .62 4.3.3 Tương quan SIA độ tuổi 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 ĐỀ XUẤT .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CT Computed tomography MRD Margin reflex distance MRI Magnetic resonance imaging SIA Surgically induced astigmatism ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Complex myogenic ptosis Chức nâng mi yếu phức tạp CT Chụp cắt lớp vi tính Epicanthus Nếp mi ngược MRD Khoảng cách bờ mi tâm đồng tử MRI Chụp cộng hưởng từ SIA Loạn thị gây phẫu thuật Telecanthus Khoảng cách hai mắt xa iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc điểm lâm sàng hai loại sụp mi bẩm sinh 11 Bảng 2.1: Phân độ sụp mi theo tác giả Crawford .28 Bảng 2.2: Phân nhóm chức nâng mi 29 Bảng 2.3: Phân nhóm kết phẫu thuật 31 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi .34 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhược thị trước sau phẫu thuật 36 Bảng 3.3: Sự phục hồi thị lực theo mức độ sụp mi 37 Bảng 3.4: Tương quan mức độ sụp mi chức nâng mi 38 Bảng 3.5: Sự thay đổi khúc xạ trước sau phẫu thuật 39 Bảng 3.6: Thay đổi tật khúc xạ sau phẫu thuật 40 Bảng 3.7: Tỷ lệ loạn thị trước sau phẫu thuật 40 Bảng 3.8: Tỷ lệ loạn thị mức độ sụp mi .41 Bảng 3.9: Phân loại trục loạn thị .42 Bảng 3.10: Trục loạn thị mức độ sụp mi 43 Bảng 3.11: Chỉ số SIA mức độ sụp mi .43 Bảng 3.12: So sánh thị lực trước sau phẫu thuật 45 Bảng 3.13: Sự chênh lệch khúc xạ hai mắt .46 Bảng 3.14: Tương quan giưa SIA mức độ sụp mi .47 Bảng 3.15: Các số đánh giá sụp mi trước sau phẫu thuật 49 Bảng 3.16: Tương quan SIA kết phẫu thuật 49 Bảng 3.17: Tương quan SIA độ tuổi 50 Bảng 4.1: Tuổi trung bình nghiên cứu 51 Bảng 4.2: Phân bố giới tính nghiên cứu 52 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhược thị nghiên cứu .53 Bảng 4.4: Tỷ lệ sụp mi mắt – mắt nghiên cứu 54 Bảng 4.5: Các số sụp mi nghiên cứu 55 Bảng 4.6: Sự thay đổi khúc xạ tương đương cầu nghiên cứu 56 Bảng 4.7: Mức độ thay đổi độ loạn thị nghiên cứu 61 Bảng 4.8: Tỷ lệ đạt kết tốt nghiên cứu .62 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố thị lực thập phân theo phân độ sụp mi 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố mức độ sụp mi 37 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi SIA theo thời gian .44 Biểu đồ 3.5: Phân bố trục công suất SIA thời điểm 47 Biểu đồ 3.6: Kết phẫu thuật 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Tuy nhiên, thay đ ổi công suất độ trụ nghiên cứu chúng tơi đ ều khơng có ý nghĩa thống kê Điều hoàn toàn tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Kao, Skaat, Paik [30],[39],[43] Theo tác giả Paik, loạn thị giác mạc vấn đề cần giải tiếp cận với bệnh sụp mi Trước sau phẫu thuật điều trị sụp mi, độ khúc xạ thay đổi có ý nghĩa thống kê Do đó, cần theo dõi khúc xạ thường xuyên trước sau phẫu thuật, phẫu thuật khơng giúp triệt tiêu độ loạn thị nói riêng độ khúc xạ nói chung, nhằm giúp bệnh nhân có thị lực tối đa c) Thay đổi trục loạn thị Về phân loại trục loạn thị, kết nghiên cứu cho thấy hầu hết trường hợp loạn thị thuận thay đ ổi trước sau phẫu thuật đ ều khơng có ý nghĩa thống kê Điều tương đồng với kết tác giả Bùi Thị Hương Thảo, tác giả Paik tác giả Holck [9],[25],[39] 4.2.2 Loạn thị gây phẫu thuật (SIA) Trong nghiên cứu này, công suất SIA trung bình phân theo mức độ sụp mi độ 2, độ tồn cỡ mẫu nói chung 0,32D, 0,45D 0,40D Ngoài ra, so sánh trước sau phẫu thuật kiểm định phi tham số MannWhitney, thay đổi công suất loạn thị khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Trong nghiên cứu này, sau phẫu thuật, SIA tăng dần tháng đầu hậu phẫu dần ổn đ ịnh khoảng 3-6 tháng sau mổ Điều phù hợp với quan điểm tác giả Kumar Theo tác giả này, thị lực giảm nhẹ sau phẫu thuật, giảm nhiều thời điểm tuần Sau đó, thị lực dần cải thiện ổn định vào thời điểm tuần sau phẫu thuật Lúc này, mi mắt đạt vị trí ổn định, tình trạng phim nước mắt phục hồi Việc đo khúc xạ xác định thay đổi thị lực xác [33] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 4.2.3 Thị lực trước sau phẫu thuật Về phân nhóm thị lực, nghiên cứu chúng tơi, hầu hết có trường hợp có thị lực tốt 7/10, chiếm 86,66% nhóm sụp mi độ 80,77% nhóm sụp mi độ Đa số trường hợp có thị lực có sụp mi độ 3, chiếm 71,43% Điều tương đồng với ý kiến tác giả Thapa [46], tác giả Cadera [17] tác giả Bùi Thị Hương Thảo [9] Các tác giả cho sụp mi nặng thị lực Sau phẫu thuật, nhóm sụp mi độ độ có cải thiện mặt thị lực Tuy nhiên cải thiện khơng đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê Cụ thể, bệnh nhân có thị lực 7/10 nhóm tăng hàng thị lực Số bệnh nhân có thị lực 7/10 nhóm sụp mi độ tăng lên sau phẫu thuật, số bệnh nhân có thị lực từ 3/10 đến 7/10 khơng thay đổi Cịn nhóm sụp mi độ 2, khơng có tăng lên phân nhóm thị lực 7/10, tăng phân nhóm thị lực từ 3/10 đến 7/10 Theo nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo, thị lực trung bình sau phẫu thuật có cải thiện so với trước phẫu thuật [9] Tuy nhiên, nghiên cứu lại có thời gian theo dõi ngắn, 01 tháng Tại mốc thời điểm này, vị trí mi mắt tình trạng phim nước mắt chưa ổn định, dẫn đến sai lệch việc đánh giá thị lực cho bệnh nhân 4.2.4 Chênh lệch khúc xạ hai mắt Bất đồng khúc xạ vấn đề xảy bệnh nhi có tật khúc xạ Nó gây khó khăn việc chỉnh kính, giúp bệnh nhân đ ạt thị lực tốt nhất, phòng tránh nhược thị Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm sụp mi mắt mắt có tỷ lệ mắt không chênh lệch khúc xạ cao trước sau phẫu thuật Tuy nhiên thay đổi ý nghĩa thống kê Kết khác biệt so với nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo Theo tác giả, nhóm sụp mi mắt có tỷ lệ chênh lệch khúc xạ mắt cao nhóm cịn lại Tác giả lí giải chênh lệch kích thước khe mi nhóm sụp mi mắt nhiều so với nhóm sụp mắt [9] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Sau phẫu thuật điều chỉnh sụp mi, tỷ lệ chênh lệch khúc xạ mắt nhóm sụp mi mắt khơng có thay đổi, ngược lại với nhóm sụp mi mắt Điều lại tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo Theo tác giả, nhóm sụp mi mắt, mắt can thiệp nên mức độ chênh lệch khúc xạ trước sau phẫu thuật khơng nhiều Ngược lại, nhóm sụp mi mắt phẫu thuật bên, dẫn đ ến có thay đ ổi chênh lệch khúc xạ Tác giả giải thích thêm, phẫu thuật sụp mi làm giảm chênh lệch độ cao khe mi mắt, kích thước khe mi có tương quan với tình trạng khúc xạ giác mạc nghiên cứu tác giả Scott [9] 4.3 Các yếu tố liên quan đến thay đổi khúc xạ nhãn cầu 4.3.1 Tương quan SIA độ sụp mi Trong nghiên cứu chúng tôi, công suất SIA nhóm sụp mi độ độ 0,32D 0,45D Tương tự, trục số SIA nhóm 57,38o 66,53o Qua kiểm đ ịnh Mann-Whitney, nghiên cứu khơng ghi nhận có mối tương quan mức độ sụp mi mức độ thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật, công suất lẫn trục SIA, với p>0,05 Tuy nhiên, khác với kết nghiên cứu chúng tôi, tác giả Cadera [17], Klimek [31] Bùi Thị Hương Thảo [9] đ ồng quan ểm sụp mi nặng tỷ lệ thay đổi khúc xạ cao Không thế, nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo, số MRD mức đ ộ thay đ ổi khúc xạ có mối tương quan tuyến tính nghịch biến Nói cách khác, số MRD thấp hay mức độ sụp mi nặng trước phẫu thuật khúc xạ sau phẫu thuật thay đ ổi nhiều Cho nên, tác giả khuyến cáo rằng, bệnh nhân sụp mi nặng cần theo dõi tình trạng khúc xạ nghiêm ngặt để đạt thị lực tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Có giả thuyết cho rằng: mi mắt tạo ảnh hưởng học, hay tạo áp lực đè lên nhãn cầu nói chung hay giác mạc nói riêng, góp phần tạo loạn thị Giả thuyết đề cập vào năm 1921 tác giả Ormod cộng Ông chứng minh chắp mi có mối tương quan với tỷ lệ loạn thị Ngoài ra, theo nghiên cứu tác giả Robb 37 bệnh nhân có u máu mi trên, 46% trường hợp có thay đổi độ loạn thị sau điều trị triệt để u máu Về công suất loạn thị, nghiên cứu cho thấy thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Kao, tác giả Skaat, tác giả Paik tác giả Byard [15],[30],[39],[43] Theo tác giả Kao, sau phẫu thuật điều chỉnh sụp mi, đ ộ trụ giảm trung bình 0,18 D, thay đ ổi khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, ơng khơng có khác biệt thay đổi khúc xạ loại phẫu thuật cắt ngắn nâng mi phẫu thuật treo trán [30] Bảng 4.7: Mức độ thay đổi độ loạn thị nghiên cứu Tác giả (Năm nghiên cứu) Cỡ mẫu Mức độ thay đổi độ trụ Cadera (1992) [17] 88 0,30 D Kao (1998) [30] 63 0,18 D Klimek (2001) [31] 28 0,83 D Skaat (2013) [43] 162 1,10 D Byard (2014) [15] 13 0,38 D Lâm Ngọc Thùy Linh (2019) 45 0,40 D – theo SIA Trong nghiên cứu tác giả Paik, công suất độ trụ thay đổi không đáng kể thay đổi trục loạn thị lại có ý nghĩa thống kê so sánh trước sau phẫu thuật Ơng giải thích có thay đổi cấu trúc mi mắt hình dạng bề mặt giác mạc sau phẫu thuật điều chỉnh sụp mi [39] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 4.3.2 Tương quan SIA kết phẫu thuật 4.3.2.1 Kết phẫu thuật Trong nghiên cứu này, sau phẫu thuật cắt ngắn – cân nâng mi trên, tỷ lệ mắt điều chỉnh tốt 73,33% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo, tác giả Gazzola tác giả Berry-Bincat, với tỷ lệ tốt 70,00%, 81,30% 70,97% [9],[13],[24] Tuy nhiên, so sánh với nghiên cứu tác giả Kumar [33], với tỷ lệ kết tốt 100,00%, nghiên cứu có khác biệt rõ ràng Nguyên nhân phương pháp phẫu thuật khác Tác giả Kumar áp dụng phương pháp treo trán, có đường hình tam giác kép [33] Bảng 4.8: Tỷ lệ đạt kết tốt nghiên cứu Tác giả (Năm nghiên cứu) Tỷ lệ đạt kết tốt Epstein (1984) [22] 75,00% Holds (1993) [28] 68,00% Press Hibner (2001) [47] 82,00% Kumar (2005) [33] 100,00% Berry-Bincat (2008) [13] 88,00% Gazzola (2018) [24] 81,30% Bùi Thị Hương Thảo (2015) [9] 70,00% Lâm Ngọc Thùy Linh (2019) 73,33% Về vấn đề nếp mi trên, sau phẫu thuật, 100,00% bệnh nhân chúng tơi có nếp mí rõ Điều tương đồng với kết tác giả Bùi Thị Hương Thảo [9] Trong nghiên cứu chúng tôi, sau trình tháng theo dõi, khơng có trường hợp xảy biến chứng quặm mi hay phản ứng Kết tương đồng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 với nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo tác giả Willshaw [9],[13] Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả Berry-Bincat, 19,67% trường hợp phải mổ lại sụp mi tái phát sau gần 10 năm theo dõi [13] Hiệu nâng mi bệnh nhân tác giả Trần Tuấn Bình giảm cịn 86,90% [3] Điều chứng minh, có tỷ lệ sụp mi tái phát cần phẫu thuật lại theo dõi lâu dài Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi kéo dài vịng năm, chưa đủ để kết luận vấn đề 4.3.2.2 Mối tương quan SIA kết phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm hài lịng với kết phẫu thuật, SIA có cơng suất trung bình 0,33D trục 56,79o Trong nhóm cịn sụp mi tồn dư sau phẫu thuật, cơng suất trung bình SIA 0,57D trục 78,83o Qua phép kiểm phi tham số Mann-Whitney, nghiên cứu cho thấy khơng có mối tương quan kết phẫu thuật với độ loạn thị phẫu thuật với p>0,05 Theo nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hương Thảo: tỷ lệ thay đ ổi khúc xạ nhóm kết tốt tồn dư khoảng 68,00% nhóm chỉnh 100,00% [9] 4.3.3 Tương quan SIA độ tuổi Về mối liên quan thay đổi khúc xạ độ tuổi, nghiên cứu này, nhóm tuổi tuổi, từ đến 10 tuổi 10 tuổi cho thấy khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Kumar [33] tác giả Bùi Thị Hương Thảo [9] Tuy nhiên, lại có khác biệt so sánh với nghiên cứu tác giả Cadera [17] Tác giả chứng minh có mối tương quan thay đổi khúc xạ độ tuổi bệnh nhân Cụ thể, nhóm bệnh nhân tuổi có cơng suất độ trụ tăng 0,50 D, nhóm bệnh nhân tuổi giảm cơng suất độ trụ 0,20 D Trong nghiên cứu mình, tác giả sử dụng mắt lại biện pháp kiểm chứng cho kết mắt phẫu thuật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 KẾT LUẬN Qua phân tích 45 mắt 41 bệnh nhân đư ợc chẩn đ oán Sụp mi bẩm sinh phẫu thuật cắt ngắn nâng mi, kết thu sau: Nam có xu hướng mắc bệnh sụp mi bẩm sinh nhiều nữ Độ tuổi trung bình phẫu thuật nâng mi nằm khoảng tuổi Sau phẫu thuật điều chỉnh sụp mi, khúc xạ nhãn cầu có thay đổi Cụ thể là: cơng suất SIA trung bình -0,25 D ± 0,59 Trục SIA trung bình 62,67o Tuy nhiên thay đ ổi ý nghĩa thống kê Từ cho rằng, phẫu thuật sụp mi khơng nhằm giải tình trạng tật khúc xạ bệnh nhân Khơng có tương quan độ loạn thị phẫu thuật với mức độ sụp mi, kết phẫu thuật độ tuổi tham gia nghiên cứu Trước sau phẫu thuật, nhóm sụp mi mắt sụp mi mắt có tỷ lệ khơng chênh lệch khúc xạ bên cao Sau phẫu thuật, nhóm sụp mi mắt có thay đổi tỷ lệ chênh lệch khúc xạ mắt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: Các bác sĩ lâm sàng cần đưa việc theo dõi khúc xạ trở thành thường quy thăm khám bệnh nhân sụp mi bẩm sinh, trước sau phẫu thuật phẫu thuật sụp mi khơng nhằm giải tình trạng tật khúc xạ bệnh nhân Điều giúp cho bệnh nhân khơng đạt thẩm mỹ bên ngồi, mà chức thị giác bảo vệ tối ưu Ứng dụng kết nghiên cứu yếu tố liên quan đến thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi, từ thiết lập quy trình theo dõi cụ thể cho bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 ĐỀ XUẤT Nghiên cứu chúng tơi thực nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt ngắn nâng mi, đánh giá toàn diện thay đ ổi khúc xạ sau phẫu thuật điều chỉnh mi mắt Do đó, xin đề xuất hướng nghiên cứu sau: Thực thêm nghiên cứu đánh giá thay đổi khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật điều chỉnh sụp mi phương tiện khách quan hơn, đồ giác mạc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Thị An (2005) "Đánh giá hiệu phẫu thuật cắt ngắn nâng mi theo phương pháp Berke R.N điều trị sụp mi bẩm sinh" Tạp chí Y học 34 tr 68-74 Đỗ Anh (2012) "Nghiên cứu đ ặc ểm lâm sàng sụp mi bẩm sinh Bệnh viện Mắt Trung ương" Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Trần Tuấn Bình (2005) "Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật treo trán sử dụng Mersilene điều trị sụp mi bẩm sinh" Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Phan Dẫn (2004) "Nhãn khoa giản yếu" Nhà xuất Y học Hà Nội pp Lê Thị Dương (2003) "Nghiên cứu sử dụng Polypropylene treo mi vào trán phẫu thuật điều trị sụp mi bẩm sinh" Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Đỗ Như Hơn (2011) "Nhãn khoa" tr 140-150 Lê Tuấn Nghĩa (2002) "Góp phần nghiên cứu điều trị sụp mi bẩm sinh phương pháp rút ngắn nâng mi trên" Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Trần Tuấn Sơn (2000) "Điều trị sụp mi bẩm sinh phương pháp cắt ngắn nâng mi trên" Tạp chí phẫu thuật tạo hình (1) tr 20-24 Bùi Thị Hương Thảo (2015) "Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi phương pháp treo mi vào cân trán" Luận văn Thạc sĩ Y học Đ ại học Y Hà Nội 10 Lê Minh Thơng (2013) "Sụp mí Các bệnh cảnh liên quan" Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 11 Anderson R L., Baumgartner S A (1980) "Amblyopia in ptosis" Arch Ophthalmol 98 (6) pp 1068-9 12 Beneish R., Williams F., Polomeno R C., et al (1983) "Unilateral congenital ptosis and amblyopia" Can J Ophthalmol 18 (3) pp 127-30 13 Berry-Brincat A., Willshaw H (2009) "Paediatric blepharoptosis: a 10-year review" Eye (Lond) 23 (7) pp 1554-9 14 Brown M S., Siegel I M., Lisman R D (1999) "Prospective analysis of changes in corneal topography after upper eyelid surgery" Ophthalmic Plast Reconstr Surg 15 (6) pp 378-83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Byard S D., Sood V., Jones C A (2014) "Long-term refractive changes in children following ptosis surgery: a case series and a review of the literature" Int Ophthalmol 34 (6) pp 1303-7 16 C Beard (1976) "Ptosis" CV Mosby Co St Louis pp 18-22 17 Cadera W., Orton R B., Hakim O (1992) "Changes in astigmatism after surgery for congenital ptosis" J Pediatr Ophthalmol Strabismus 29 (2) pp 85-8 18 Chen Vicki M Eye Care for EB Patients 2018 19 Derby George S (1928) "Correction of Ptosis by Fascia Lata Hammock" American Journal of Ophthalmology 11 (5) pp 352-354 20 Dickey C Allen (1936) "Superior-Rectus Fascia-Lata Sling in the Correction of Ptosis" American Journal of Ophthalmology 19 (8) pp 660-664 21 Dray J P., Leibovitch I (2002) "Congenital ptosis and amblyopia: a retrospective study of 130 cases" J Pediatr Ophthalmol Strabismus 39 (4) pp 222-5 22 GA Epstein, Putterman AM (1984) "Super-maximum levator resection for severe unilateral congenital blepharoptosis" Ophthalmic Surg 15 pp 971-990 23 Gandhi N, Allen RC (2010) "Congenital Ptosis" 24 Gazzola R., Piozzi E., Vaienti L., et al (2018) "Therapeutic Algorithm for Congenital Ptosis Repair with Levator Resection and Frontalis Suspension: Results and Literature Review" Semin Ophthalmol 33 (4) pp 454-460 25 Holck D E., Dutton J J., Wehrly S R (1998) "Changes in astigmatism after ptosis surgery measured by corneal topography" Ophthalmic Plast Reconstr Surg 14 (3) pp 151-8 26 Hornblass A., Kass L G., Ziffer A J (1995) "Amblyopia in congenital ptosis" Ophthalmic Surg 26 (4) pp 334-7 27 J S Crawford (1987) "Congenital Blepharoptosis" Ophthalmic and Reconstructive Surgery pp 631-653 28 JB Holds, WM McLeish, Anderson RL (1993) "Whitnall‘s sling with superior tarsectomy for the correction of severe unilateral blepharoptosis" Arch Ophthalmol 111 pp 1285-1291 29 JB Lippincott (1980) "An atlas of ophthalmic surgery" JB Lippincott Co Philadelphia Toronto pp 161-201 30 Kao S C., Tsai C C., Lee S M., et al (1998) "Astigmatic change following congenital ptosis surgery" Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei) 61 (12) pp 689-93 31 Klimek D L., Summers C G., Letson R D., et al (2001) "Change in refractive error after unilateral levator resection for congenital ptosis" J aapos (5) pp 297-300 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Koh S., Maeda N., Kuroda T., et al (2002) "Effect of tear film break-up on higher-order aberrations measured with wavefront sensor" Am J Ophthalmol 134 (1) pp 115-7 33 Kumar S., Chaudhuri Z., Chauhan D (2005) "Clinical evaluation of refractive changes following brow suspension surgery in pediatric patients with congenital blepharoptosis" Ophthalmic Surg Lasers Imaging 36 (3) pp 217-27 34 Lee J H., Aryasit O., Kim Y D., et al (2017) "Maximal levator resection in unilateral congenital ptosis with poor levator function" Br J Ophthalmol 101 (6) pp 740-746 35 Merriam W W., Ellis F D., Helveston E M (1980) "Congenital blepharoptosis, anisometropia, and amblyopia" Am J Ophthalmol 89 (3) pp 4017 36 Mishra (2012) "Marcus-Gunn jaw-winking phenomenon: review article" ophthalmology network 37 Morlet N Minassian D, Dart J (2001) "Astigmatism and the analysis of its surgical correction" British Journal of Ophthalmology 85 (9) pp 1127-1138 38 NJ Iliff (1990) "Ptosis surgery in Duane’s clinical ophthalmology" JB Lippincott Co Philadelphia pp 1-15 39 Paik J S., Kim S A., Park S H., et al (2016) "Refractive error characteristics in patients with congenital blepharoptosis before and after ptosis repair surgery" BMC Ophthalmol 16 (1) pp 177 40 SA Fox (1976) "Ophalmic Plastic Surgery" Grune & Stration New Yorrk pp 9-353 41 Salinas G R., Centelles I A., Rondon I R., et al (2011) "Improved visual acuity after frontalis sling surgery for simple congenital ptosis" MEDICC Rev 13 (1) pp 23-8 42 Shaw A J., Collins M J., Davis B A., et al (2008) "Corneal refractive changes due to short-term eyelid pressure in downward gaze" J Cataract Refract Surg 34 (9) pp 1546-53 43 Skaat A., Fabian D., Spierer A., et al (2013) "Congenital ptosis repairsurgical, cosmetic, and functional outcome: a report of 162 cases" Can J Ophthalmol 48 (2) pp 93-8 44 Srinagesh V., Simon J W., Meyer D R., et al (2011) "The association of refractive error, strabismus, and amblyopia with congenital ptosis" J aapos 15 (6) pp 541-4 45 Suh Donny W (2019) "Congenital Ptosis (Drooping Eyelid)" 46 Thapa R (2010) "Refractive error, strabismus and amblyopia in congenital ptosis" JNMA J Nepal Med Assoc 49 (177) pp 43-6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 UP Press, Hübner H (2001) "Maximal levator resection in the treatment of unilateral congenital ptosis with poor levator function" Orbit 20 pp 125-129 48 Wu S Y., Ma L., Huang H H., et al (2013) "Analysis of visual outcomes and complications following levator resection for unilateral congenital blepharoptosis without strabismus" Biomed J 36 (4) pp 179-87 49 Zinkernagel M S., Ebneter A., Ammann-Rauch D (2007) "Effect of upper eyelid surgery on corneal topography" Arch Ophthalmol 125 (12) pp 1610-2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Họ tên bệnh nhân: Mã số nhập viện: Năm sinh: Giới tính: Địa chỉ: Họ tên người nhà: Số điện thoại liên lạc: Ngày nhập viện: Lí nhập viện: Bệnh sử: Tiền căn: Bản thân: Gia đình: Khám lâm sàng trước phẫu thuật: Mắt Phải Thị lực tối đa sau chỉnh kính Vận nhãn Bán phần trước Bán phần sau Độ sụp mi Mắt Trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh MRD (mm) Chức nâng mi (mm) ………………….mm ………………….mm Tốt/Trung bình/Yếu Tốt/Trung bình/Yếu Độ cao khe mi (mm) Nếp mí (có/khơng) Bell (có/khơng) Khúc xạ sau Độ cầu (D) liệt điều tiết Độ trụ (D) Trục loạn thị (o) Mắt phẫu thuật Sau phẫu thuật: tháng tháng tháng Tốt Tốt Tốt Tồn dư Tồn dư Tồn dư Quá chỉnh Quá chỉnh Quá chỉnh Thị lực tối đa sau chỉnh kính Khúc xạ sau liệt Độ cầu (D) điều tiết Độ trụ (D) Trục loạn thị (o) Kết phẫu thuật Biến chứng ... sau trẻ Để đánh giá thay đổi này, tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi? ?? với mục tiêu nhằm đánh giá thay đổi khúc xạ trẻ em trước sau phẫu thuật sụp mi bẩm sinh... Điều trị sụp mi 16 1.5 Mối liên quan khúc xạ phẫu thuật sụp mi 17 1.5.1 Mối liên quan khúc xạ hình thái mi mắt 17 1.5.2 Sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi 18... Dược TP.Hồ Chí Minh 39 3.2 Thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật 3.2.1 Thay đổi khúc xạ nhãn cầu Trong nghiên cứu này, đánh giá thay đổi khúc xạ nhãn cầu loại công suất: công suất khúc xạ tương đương

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w