1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi điều TIẾT SAU CYCLOGYLỞ BỆNH NHÂN đến KHÁM mắt tại BỆNH VIỆN mắt hà nội 2

37 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 165,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI SM TH HONG LAN ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI ĐIềU TIếT SAU CYCLOGYL BệNH NHÂN ĐếN KHáM MắT TạI BệNH VIệN MắT Hà NộI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SẦM THỊ HONG LAN ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI ĐIềU TIếT SAU CYCLOGYL BệNH NHÂN ĐếN KHáM MắT TạI BệNH VIệN MắT Hà NộI Chuyờn ngnh Mó s Nhón Khoa 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TKX : tật khúc xa KXKTĐ : khúc xạ kế tự động SBĐT : soi bóng đồng tử TL : thị lực MP : mắt phải MT : mắt trái MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Cơ chế điều tiết .3 1.2 Các loại điều tiết 1.2.1 Sự thay đổi thể thuỷ tinh khúc xạ điều tiết 1.2.2 Vai trò chế điều tiết quang hệ mắt 1.2.3 Lực điều tiết 1.2.4 Sự phát triển điều tiết 1.3 Các tật khúc xạ trẻ em 1.3.1 Cận thị .7 1.3.2 Viễn thị 1.3.3 Loạn thị 1.4 Các thuốc sử dụng để liệt điều tiết Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Thiết kế nghiên cứu .11 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 12 2.6 Mẫu nghiên cứu 13 2.6.1 Cơng thức tính cỡ mẫu 13 2.6.2 Chọn mẫu nghiên cứu 13 2.7 Biến số số nghiên cứu 13 2.7.1 Đánh giá đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 16 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2.3 Sai số khống chế .17 2.2.4 Quản lý phân tích số liệu 17 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 18 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 18 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 18 3.1.3 Lý đến khám .18 3.1.4 Đã chỉnh kính trước khám hay chưa chỉnh kính 19 3.1.5 Thị lực 19 3.2 Khúc xạ trước liệt điều tiết 19 3.3 Soi bóng đồng tử trước Cyclogyl 19 3.4 Khúc xạ sau liệt điều tiết .20 3.5 Soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết .20 3.6 Soi đáy mắt 20 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi liệt điều tiết Cyclogyl .21 3.7.1 Tuổi .21 3.7.2 Giới .21 3.7.3 Loại tật khúc xạ ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết .21 3.7.4 Mức độ mắc tật khúc xạ ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết 22 3.7.5 Phương pháp điều trị trước khám ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết 22 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 18 Bảng 3.2 Kết lý đến khám 18 Bảng 3.3 Kết khúc xạ trước liệt điều tiết 19 Bảng 3.4 Dự kiến kết khúc xạ trước liệt điều tiết 19 Bảng 3.5 Kết khúc xạ sau liệt điều tiết 20 Bảng 3.6 Kết khúc xạ sau liệt điều tiết 20 Bảng 3.7 Kết yếu tố tuổi ảnh hưởng tới thay đổi liệt điều tiết 21 Bảng 3.8 Kết yếu tố giới ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết 21 Bảng 3.9 Kết loại tật khúc xạ tới thay đổi điểu tiết .21 Bảng 3.10 Độ tật khúc xạ 22 Bảng 3.11 Phương pháp điều trị trước khám 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới (WHO), tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực hàng đầu [1] Vì tật khúc xạ đưa vào nội dung chương trình thị giác 2020 nhằm giảm tỷ lệ mù lòa khơng đáng có [2].Tật khúc xạ trẻ em độ tuổi học vấn đề mang tính thời xã hội quan tâm.Theo Robert N K cộng sự, nước châu Á có tỷ lệ cận thị cao khu vực khác giới [3] Hàn Quốc (2005) trẻ em bị cận thị chiếm 22,6% [4] Năm 2013 tỉnh Sơn Đông Trung Quốc tỷ lệ tật khúc xạ trẻ từ đến 18 tuổi 36,9% [5] Một số trung tâm nhãn khoa nước ta thực điều tra nghiên cứu tình hình tật khúc xạ học sinh trường phổ thông Trong hai năm 1998 1999, trung tâm mắt Hà Nội thăm khám cho 3.038 học sinh bảy trường nội ngoại thành cho thấy tỷ lệ cận thị 21,85%, tăng gần gấp bốn lần so với năm năm trước [7], đặc biệt cấp tiểu học tăng đến 13,4% [8] Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh trường phổ thơng Hồ Chí Minh năm 1999 30%, cận thị chiếm 28%, tăng gấp ba lần so với năm năm trước Tỷ lệ cận thị học sinh tỉnh Nam Định 13,6% [9], tỉnh Ninh Bình 8,46% [1], tỉnh Cần Thơ (2013-2014) 25,23% [10] Do nhu cầu thăm khám điều chỉnh kính trẻ em, học sinh ngày tăng nhanh gây nên tình trạng tải sở nhãn khoa Vì vậy, có nhiều sai sót việc khám cấp đơn kính, gây hậu nghiêm trọng tới phát triển thị giác trẻ Đặc biệt thêm tâm lý muốn nhanh chóng phụ huynh, ngại chờ đợi, ngại tái khám sau liệt điều tiết góp phần tăng tỷ lệ giảm thị lực Việc thăm khám cho trẻ có nhiều tâm sinh lý khó khăn, phức tạp người lớn, đối tượng có đặc thù riêng, có tâm sinh lý chưa ổn định phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan khách quan cần thăm khám tỉ mỉ để, quy trình tránh sai sót Sử dụng thuốc liệt điều tiết thăm khám khúc xạ trẻ em học sinh phổ biến Atropin Cyclogyl (Cyclopentolate) Atropin tiêu chuẩn vàng cho liệt điều tiết hoàn toàn Tuy nhiên Atropin phải để đạt hiệu cao phải ngày để liệt điều tiết hoàn toàn Tác dụng phụ Atropin : sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa, hoa mắt chóng mặt Mặt khác, Cyclopentolate có tác dụng nhanh đạt hiệu liệt điều tiết hoàn toàn sau 30-45 phút, tác dụng liệt điều tiết xảy vòng 24 Cyclogyl biến chứng rút ngắn thời gian thăm khám cho người bệnh trở thành thuốc lựa chọn đầu tay thăm khám liệt điều tiết Đã có nhiều tác giả nước ngồi so sánh tác dụng liệt điều tiết Atropine Cyclogyl [11], [12], [13] Tại Việt Nam có đề tài có nhắc so sánh tác dụng hai loại thuốc [14] Tuy nhiên có đề tài đánh giá tác dụng liệt điều tiết Cyclogyl xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài:”Đánh giá thay đổi điều tiết sau Cyclogyl bệnh nhân đến khám mắt bệnh viện mắt Hà Nội 2” nhằm hai mục tiêu sau: Khúc xạ trước sau liệt điều tiết Cyclogyl mắt có tật khúc xạ Các yếu tố ảnh hưởng đến liệt điều tiết Cyclogyl Chương TỔNG QUAN Điều tiết trình cơng suất khúc xạ thể thuỷ tinh thay đổi để trì tiêu điểm rõ nét vật vật gần mắt [11] 1.1 Cơ chế điều tiết Điều tiết q trình cơng suất khúc xạ mắt thay đổi để đưa vật khoảng cách xa vào tiêu điểm Sự tăng tổng công suất khúc xạ hội tụ từ vật xa (thí dụ viễn điểm mắt) tới điểm gần gọi điều tiết dương Thuật ngữ điều tiết âm dùng để giảm tổng công suất hội tụ từ gần đến vật xa Thể thuỷ tinh người trẻ gồm có mơ tế bào mềm dễ thay đổi hình dạng chứa lớp bao đàn hồi Hình dạng thể thuỷ tinh chủ yếu định bới lực co lớp bao đàn hồi, lực co (nếu không bị đối kháng) có xu hướng làm cho thể thuỷ tinh hình cầu Ở mắt lực đàn hồi lớp bao bị trung hoà lực co sợi dây Zinn Mức độ căng lên thể thuỷ tinh định tình trạng thể mi Khi mắt trạng thái không điều tiết (tức viễn điểm liên hợp với võng mạc), thể mi trạng thái giãn nằm dẹt mặt củng mạc Ở trạng thái không co này, sợi dây Zinn gây lực kéo chủ yếu lên phần xích đạo bao thể thuỷ tinh Lực kéo phản lại lực co bao thuỷ tinh thể hình dạng vật lí tương đối dẹt Trong điều tiết dương thể mi co Hoạt động thể mi làm cho thể mi di chuyển phái trước vào phía thể thuỷ tinh Cả hai chuyển động đưa chỗ bám dây Zinn phía thể thuỷ tinh, giảm sức căng dây Zinn lên bao thể thuỷ tinh Lớp bao đàn hồi thể thuỷ tinh lúc phép co làm tăng độ lồi thể thuỷ tinh Sự giảm bán kính cong mặt thể thuỷ tinh dẫn đến tăng công suất khúc dương [16] 1.2 Các loại điều tiết Có nhiều loại điểu tiết: - Điều tiết phản xạ Đây phản xạ tự động điều chỉnh khúc xạ mắt để đạt trì ảnh võng mạc rõ nét xuất tín hiệu ảnh mờ điều tiết phản xạ xảy có độ mờ tương đối nhỏ ( khoảng 2.00D) Khi mờ nhiều mức độ cần phải có điều tiết chủ ý Điều tiết phản xạ phần điều tiết lớn quan trọng điều kiện nhìn mắt điều kiện nhìn hai mắt [15] 1.2.1 Sự thay đổi thể thuỷ tinh khúc xạ điều tiết Khi mắt thay đổi điều tiết từ xa đến gần ,có thể thấy thay đổi sau thể thuỷ tinh: - Bán kính cong mặt trước mặt sau thuỷ tinh thể giảm Tuy nhiên, thay đổi độ cong mặt trước lớn nhiều so với thay đổi mặt sau thể thuỷ tinh Ngoài ra, thay đổi độ cong (đặc biệt mặt trước) xảy không đều,tức khơng có hình cầu Thay vào đó, phần trung tâm mặt trước thể thuỷ tinh tăng độ cong tới mức lớn nhiều so với phần chu vi thể thuỷ tinh (tức có tăng nhiều công suất khúc xạ dương vùng đồng tử thể thuỷ tinh) Thể thuỷ tinh có phần trung tâm lồi thành hình chóp đơi gọi thể thuỷ tinh hình chóp mặt trước sinh lí Sự thay đổi bất cân đối bề mặt thể thuỷ tinh cho chủ yếu thay đổi độ dày bao thể thuỷ tinh Bao thể thuỷ tinh chu vi dày so với trung tâm Người ta cho rằng, điều tiết, vòng dày bao xung quanh phần trung tâm yếu cho phép thể thuỷ tinh phồng lên phía trước thể thuỷ tinh Kết phần trung tâm yếu cho phép thể thuỷ tinh phồng lên phía trước rõ ràng cực trước - Thuỷ tinh thể dày lên theo chiều trước sau, đường kính xích đạo lại giảm Do vị trí mặt sau thể thuỷ tinh không thay đổi điều 17 phân bố chuẩn), trung vị tứ phân vị (nếu không chuẩn) Sử dụng test T so sánh biến định lượng, test bình phương cho biến định tính, khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu hội đồng đạo đức cấp thông qua - Bố / mẹ đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích 18 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.1 Kết đặc điểm bệnh nhân theo tuổi Tuổi Số trẻ % 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới nam nữ Biểu đồ 3.1.2 Kết đặc điểm bệnh nhân theo giới 3.1.3 Lý đến khám Bảng 3.2 Kết lý đến khám Lý đến khám Số trẻ Nhìn mờ Nheo mắt,mỏi mắt Bố / mẹ đưa đến kiểm tra Triệu chứng khác 3.1.4 Đã chỉnh kính trước khám hay chưa chỉnh kính - Có chỉnh kính - Khơng chỉnh kính % 19 3.1.5 Thị lực Phân chia nhóm : - Tốt - Trung bình - Kém 3.2 Khúc xạ trước liệt điều tiết Bảng 3.3 Kết khúc xạ trước liệt điều tiết Loại khúc xạ Viễn thị Cận thị Loạn thị Mức độ TKX 0.5- ≤ 3.00 3.25 - ≤ 6.00 6.25 - ≤ 10.00 Tổng số( % ) 3.3 Soi bóng đồng tử trước Cyclogyl Bảng 3.4 Dự kiến kết khúc xạ trước liệt điều tiết Loại khúc xạ Viễn thị Cận thị Loạn thị Mức độ TKX 0.5 - ≤ 3.00 3.25 - ≤ 6.00 6.25 - ≤ 10.00 Tổng số( % ) 3.4 Khúc xạ sau liệt điều tiết Bảng 3.5 Kết khúc xạ sau liệt điều tiết Loại khúc xạ Mức độ TKX 0.5 - ≤ 3.00 3.25 - ≤ 6.00 Viễn thị Cận thị Loạn thị 20 6.25 - ≤ 10.00 Tổng số( % ) 3.5 Soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết Bảng 3.6 Kết khúc xạ sau liệt điều tiết Loại khúc xạ Mức độ tkx 0.5 - ≤ 3.00 3.25 - ≤ 6.00 6.25 - ≤ 10.00 Tổng số( % ) 3.6 Soi đáy mắt - Có tổn thương - Khơng tổn thương Viễn thị Cận thị Loạn thị 21 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi liệt điều tiết Cyclogyl 3.7.1 Tuổi Bảng 3.7 Kết yếu tố tuổi ảnh hưởng tới thay đổi liệt điều tiết Tuổi Liệt điều tiết Liệt điều tiết khơng hồn tồn (%) hồn tồn (%) 3-5 tuổi 6-10 tuổi 11-16 tuổi 3.7.2 Giới Bảng 3.8 Kết yếu tố giới ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết Giới Liệt điều tiết Liệt điều tiết khơng hồn tồn (%) hồn tồn (%) Nam Nữ 3.7.3 Loại tật khúc xạ ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết Bảng 3.9 Kết loại tật khúc xạ tới thay đổi điểu tiết Tật khúc xạ Cận thị Loạn thị Viễn thị Liệt điều tiết hoàn Liệt điều tiết khơng tồn(%) hồn tồn(%) 22 3.7.4 Mức độ mắc tật khúc xạ ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết Bảng 3.10 Mức độ mắc tật khúc xạ Mức độ tật Liệt điều tiết hoàn Liệt điều tiết khơng hồn tồn(%) tồn(%) khúc xạ 0.5 - ≤ 3.00 3.25 - ≤ 6.00 6.25 - ≤ 10.00 Tổng số (%) 3.7.5 Phương pháp điều trị trước khám ảnh hưởng tới thay đổi điều tiết Bảng 3.11 Phương pháp điều trị trước khám Điều trị trước khám Đã chỉnh kính non độ Đã chỉnh độ Đã chỉnh kính độ Chưa chỉnh kính Liệt điều tiết Liệt điều tiết khơng hồn tồn (%) hồn tồn(%) 23 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ TRÙ KINH PHÍ ĐỀ TÀI 1.Nhân lực : nhóm nghiên cứu 2.Vật lực : giấy bút Máy tính cá nhân (tự có) Phân bổ cụ thể dự trù kinh phí Nội dung cơng việc Thời gian thực In tài liệu tham khảo Liên hệ giảng đường Cả đợt Tháng 6/2019 Người thực Nhóm nghiên cứu Dự trù kinh phí 1.000.000 VNĐ 1.000.000 VNĐ thơng qua đề cương Lấy số liệu - tháng 8/2018 -liên hệ bệnh viện - in bệnh án nghiên cứu -400 tờ - 200.000 VNĐ -bút viết -40 -100.000 VNĐ - 15.000 VNĐ / -2.700.000 VNĐ -tiến hành lấy số liệu: * xăng xe ngày *180 ngày *tiền gửi xe -10.000 VNĐ -1.800.000 VNĐ *tiền ăn -70.000 VNĐ / - 8.000.000 VNĐ -Gửi đăng báo ngày Xử lý số liệu Nhập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo Trình bày -tháng 3/2019 Tháng 1/2019 Tháng 2/2019 Tháng 2/2019 Tháng 6/2019 Tháng 9/2019 -1000.000 VNĐ Tự làm máy tính cá nhân Dự trù kinh phí đề tài 15.900.000 VNĐ, kinh phí phát sinh 10% 1.590.000 VNĐ, tổng 17.270.000 VNĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Resnikoff S., Pascolini D., Mariotti S.P et al (2008) Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004 Bull World Health Organ, 86, 63–70 Pizzarello L., Abiose A., Ffytche T et al (2004) VISION 2020: The Right to Sight: A Global Initiative to Eliminate Avoidable Blindness Arch Ophthalmol, 122(4), 615–620 Kleinstein R.N., Jones L.A., Hullett S et al (2003) Refractive Error and Ethnicity in Children Arch Ophthalmol, 121(8), 1141–1147 Lim H.T., Yoon J.S., Hwang S.-S et al (2012) Prevalence and associated sociodemographic factors of myopia in Korean children: the 2005 third Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES III) Jpn J Ophthalmol, 56(1), 76–81 Wu J.F., Bi H.S., Wang S.M et al (2013) Refractive Error, Visual Acuity and Causes of Vision Loss in Children in Shandong, China The Shandong Children Eye Study PLOS ONE, 8(12), e82763 Hà Huy Tài (2000) Tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thông NSNK, số 3, 90–93 Hoàng Thị Lũy , Nguyễn Hữu Châu cs (1999) Khảo sát tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh, sinh viên trường PTTH đại học chuyên ngành TPHCM NSNK, số 2, 74–83 Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung cs (1999) Tình hình cận thị học sinh nội thành ngoại thành Hà Nội Báo cáo khoa học hội nghị ngành Nguyễn Văn Liên (1999), Điều tra đánh giá tình hình cận thị học sinh tỉnh Nam Định năm học 1997-1998, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 10 Hồng Quang Bình (2016) Thực trạng tật khúc xạ học sinh trường tiểu học trung học sở Cần Thơ năm học 2013-2014 Y học Việt Nam, BV1 ,số 1,tập 442, 187–190 11 Kawamoto K and Hayasaka S (1997) Cycloplegic Refractions in Japanese Children: A Comparison of Atropine and Cyclopentolate Ophthalmologica, 211(2), 57–60 12 Farhood Q.K (2012) Cycloplegic Refraction in Children with Cyclopentolate versus Atropine J Clin Exp Ophthalmol, 3(7), 1–6 13 Çelebi S and Aykan Ü (1999) The comparison of cyclopentolate and atropine in patients with refractive accommodative esotropia by means of retinoscopy, autorefractometry and biometric lens thickness Acta Ophthalmol Scand, 77(4), 426–429 14 Vũ Bích Thuỷ (2003), Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính lứa tuổi học sinh, Luận án tiến sĩ y khoa, Đại học y Hà Nội 15 Nguyễn Đức Anh (dịch) (2017), Các khám nghiệm lâm sàng nhãn khoa 16 Nguyễn Đức Anh (dịch) (2017), Quang sinh lí học 17 Charman W.N (2008) The eye in focus: accommodation and presbyopia Clin Exp Optom, 91(3), 207–225 18 Toates F.M (1972) Accommodation function of the human eye Physiol Rev, 52(4), 828–863 19 Lê Anh Triết (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 20 Werner L., Trindade F., Pereira F et al (2000) Physiology of accommodation and presbyopia Arq Bras Oftalmol, 63(6), 487–493 21 Rosenbaum A.L., Bateman J.B., Bremer D.L et al (1981) Cycloplegic Refraction in Esotropic Children Ophthalmology, 88(10), 1031–1034 22 Nguyễn Đức Anh (dịch) (2012), Khúc xạ nhãn khoa trẻ em 23 Negrel A.D., Maul E., Pokharel G.P et al (2000) Refractive error study in children: sampling and measurement methods for a multi-country survey Am J Ophthalmol, 129(4), 421–426 24 Maul E., Barroso S., Munoz S.R et al (2000) Refractive error study in children: results from La Florida, Chile Am J Ophthalmol, 129(4), 445–454 25 Nguyễn Đức Anh (dịch) (2001), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc tập 26 Zadnik K (1997) The Glenn A Fry Award Lecture (1995) Myopia development in childhood Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 74, 603–8 27 Nguyễn Đức Anh (dịch) (2012), Nhập môn khúc xạ nhãn khoa 28 Edelman P.M and Borchert M.S (1997) Visual outcome in high hypermetropia J Am Assoc Pediatr Ophthalmol Strabismus, 1(3), 147–150 29 Pop M., Payette Y., Amyot M (2001) Clear lens extraction with followed by PRK or LASIK 104–111 30 Lograno M.D and Reibaldi A (1986) Receptor-responses in fresh human ciliary muscle Br J Pharmacol, 87(2), 379–385 31 Nguyễn Đức Anh (dịch) (2013), Dược lí nhãn khoa, 32 Sankaridurg P., He X., Naduvilath T et al (2017) Comparison of noncycloplegic and cycloplegic autorefraction in categorizing refractive error data in children Acta Ophthalmol (Copenh), 95(7), e633–e640 33 Rosenbaum A.L., Bateman J.B., Bremer D.L et al (1981) Cycloplegic Refraction in Esotropic Children: Cyclopentolate versus Atropine Ophthalmology, 88(10), 1031–1034 34 Ingram R.M and Barr A (1979) Refraction of 1-year-old children after cycloplegia with 1% cyclopentolate: comparison with findings after atropinisation Br J Ophthalmol, 63(5), 348–352 35 Fan D.S., Rao S.K., Ng J.S et al (2004) Comparative study on the safety and efficacy of different cycloplegic agents in children with darkly pigmented irides Clin Experiment Ophthalmol, 32(5), 462–467 36 Hoefnagel D (1961) Toxic Effects of Atropine and Homatropine Eyedrops in Children N Engl J Med, 264(4), 168–171 37 Baker J.P and Farley J.D (1958) Toxic Psychosis Following Atropine Eye-drops Br Med J, 2(5109), 1390–1392 38 Hofmeister E.M., Kaupp S.E., and Schallhorn S.C (2005) Comparison of tropicamide and cyclopentolate for cycloplegic refractions in myopic adult refractive surgery patients J Cataract Refract Surg, 31(4), 694–700 39 Milder B (1961) Tropicamide as a Cycloplegic Agent Arch Ophthalmol, 66(1), 70–72 40 Gettes B.C and Belmont O (1961) Tropicamide: Comparative Cycloplegic Effects Arch Ophthalmol, 66(3), 336–340 41 Ebri A., Kuper H., and Wedner S (2007) Cost-Effectiveness of Cycloplegic Agents: Results of a Randomized Controlled Trial in Nigerian Children Invest Ophthalmol Vis Sci, 48(3), 1025–1031 42 Stolzar I.H (1953) A New Group of Cycloplegic Drugs* Further studies Am J Ophthalmol, 36(1), 110–112 43 Lin L.L.-K., Shih Y.-F., Hsiao C.-H et al (1998) The Cycloplegic Effects of Cyclopentolate and Tropicamide on Myopic Children J Ocul Pharmacol Ther, 14(4), 331–335 44 Laojaroenwanit S., Layanun V., Praneeprachachon P et al (2016) Time of maximum cycloplegia after instillation of cyclopentolate 1% in children with brown irises., Time of maximum cycloplegia after instillation of cyclopentolate 1% in children with brown irises Clin Ophthalmol Auckl NZ Clin Ophthalmol Auckl NZ, 10, 10, 897, 897–902 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện mắt hà nội mẫu bệnh án nghiên cứu Khoa khúc xạ Đánh giá thay đổi điều tiết sau Cyclogy Số thứ tự : Hành Họ tên :……………………………… Ngày sinh :……………………………… giới tính : nam nữ Địa :……………… Họ tên bố/ mẹ :…………… …………… Điện thoại :………… Nội dung: 2.1 Lý đến khám - Nhìn mờ … nheo mắt, mỏi mắt…… bố mẹ đưa kiểm tra…… triệu chứng khác…… - phương pháp điều trị trước : Chưa …… Có : - đeo kính : 2.2 2.3 Cơng suất kính – thị lực MP - - MT - - Thuốc : Khám khúc xạ chủ quan MP MT Thị lực - - Thị lực qua kính lỗ - - Trước tra cyclogyl 1% - - Sau tra Cyclogyl 1% - Khám khúc xạ khách quan Đo khúc xạ tự động - Soi bóng đồng tử Trước tra Cyclogyl 1% - - Sau tra Cyclogyl 1% - - Sau tra Cyclogyl % - - 2.4 Các khám nghiệm khác Đáy mắt Siêu âm Các biểu tác dụng phụ thuốc : - Toàn thân: - Tại chỗ : Thử kính ( cơng suất kính thị lực ) Kính cầu đơn MP MT - - Trụ phân kỳ - - Trụ hội tụ - - Kính trụ đơn Kính cầu trụ phối hợp - - Kiểm định lại số kính Test hai màu xanh đỏ Soi bóng đồng tử MP hypo hyper vừa MT hypo hyper vừa ... trên, thực đề tài: Đánh giá thay đổi điều tiết sau Cyclogyl bệnh nhân đến khám mắt bệnh viện mắt Hà Nội 2 nhằm hai mục tiêu sau: Khúc xạ trước sau liệt điều tiết Cyclogyl mắt có tật khúc xạ... chế điều tiết .3 1 .2 Các loại điều tiết 1 .2. 1 Sự thay đổi thể thuỷ tinh khúc xạ điều tiết 1 .2. 2 Vai trò chế điều tiết quang hệ mắt 1 .2. 3 Lực điều tiết 1 .2. 4 Sự. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI SM TH HONG LAN ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI ĐIềU TIếT SAU CYCLOGYL BệNH NHÂN ĐếN KHáM MắT TạI BệNH VIệN MắT Hà NộI Chuyên ngành Mã số Nhãn Khoa 60 720 157

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w