NGHIÊN cứu một số CHỈ số hóa SINH LIÊN QUAN đến TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG sắt, VITAMIN a ở PHỤ nữ MANG THAI được bổ SUNG THỰC PHẨM

222 231 0
NGHIÊN cứu một số CHỈ số hóa SINH LIÊN QUAN đến TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG sắt, VITAMIN a ở PHỤ nữ MANG THAI được bổ SUNG THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG SẮT, VITAMIN A Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐƯỢC BỔ SUNG THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HĨA SINH LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG SẮT, VITAMIN A Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐƯỢC BỔ SUNG THỰC PHẨM Chuyên ngành : Hóa Sinh Y Học Mã số : 62720112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thiện Ngọc PGS.TS Lê Bạch Mai HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Phạm Thiện Ngọc - Nguyên Trưởng phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Trưởng khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi, động viên khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Bạch Mai Nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ dạy bảo nhiệt tình Tiến sĩ Từ Ngữ, Giáo sư Janet C King Giáo sư Henri Dirren thực luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Quỹ Nestle Foundation, Thrasher Research Fund Sight and Life hỗ trợ kinh phí giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Danh Tuyên - Viện Trưởng Viện Dinh dưỡng, Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hỗ trợ q trình cơng tác, nghiên cứu hồn thành luận án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán khoa Hóa sinh chuyển hóa dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên bên tơi q trình cơng tác, nghiên cứu hồn thành luận án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá đề cương, hội đồng đánh giá chuyên đề nghiên cứu hội đồng bảo vệ luận án Các thầy cô dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tơi nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thành luận án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học mơn Hóa sinh - Trường Đại học Y Hà nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Khê, Bệnh viện Đa khoa huyện Cẩm Khê, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê, Uỷ ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã, Hội Phụ nữ xã, cộng tác viên phụ nữ tuổi sinh đẻ thuộc 29 xã thuộc huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Lời cảm ơn sâu sắc tơi xin gửi tới Gia đình tơi, anh chị em, người bạn, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ ln bên tơi, động viên khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài luận án Hà nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Diệp Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Diệp Anh, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa sinh Y học, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thưc hướng dẫn PGS.TS Phạm Thiện Ngọc PGS.TS Lê Bạch Mai Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng … năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Diệp Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGP Anpha-1-acid Glycoprotein BMI Body Mass Index CNSS Cân nặng sơ sinh CRP C-reactive protein CTDD Can thiệp dinh dưỡng EPO Erythropoietine GDP Tổng sản phẩm quốc nội Hb Hemoglobin IGF-I Isulin-like Growth Factor-I IU International unit MMN Multi-micronutrient NCKN Nhu cầu khuyến nghị PNCT Phụ nữ có thai PNTSĐ Phụ nữ tuổi sinh đẻ RAE Đương lượng hoạt chất retinol RBP Retinol Binding Protein RE Đương lượng retinol sTfR Serum Transferrin-receptor Transferrin Tf TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF United Nations Children's Fund Vit.A Vitamin A WHO World Health Organization YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng YNTK Ý nghĩa thống kê MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua, thiếu máu thiếu vitamin A (Vit.A) vấn đề ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (YNSKCĐ) quan trọng nhiều nước giới, có Việt Nam [1] Thiếu máu nhiều nguyên nhân thiếu dinh dưỡng (thiếu sắt, thiếu axit folic, thiếu vitamin B12…) số bệnh nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa Hb… bệnh thường xảy phụ nữ mang thai trẻ nhỏ [2] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2011 có đến 38% phụ nữ có thai (PNCT) toàn cầu bị thiếu máu phần lớn nước phát triển [3] Hơn nửa trường hợp thiếu máu phụ nữ có thai thiếu sắt [ 4] Thiếu máu thiếu sắt PNCT ảnh hưởng đến phát triển giai đoạn bào thai tác động không tốt đến trình tăng trưởng sau Nhóm đối tượng có nguy cao thiếu máu nhóm đối tượng có nguy thiếu Vit.A [5] Theo thống kê hàng năm giới có khoảng 140 triệu trẻ em trước tuổi học triệu phụ nữ mang thai bị thiếu Vit.A gây nên chết 1,2 đến triệu trẻ em số lượng đáng kể phụ nữ tuổi sinh đẻ [6, 7] Thiếu Vit.A gây mù lịa, chậm phát triển thể lực, giảm khả miễn dịch, dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng tăng nguy tử vong [8-10] Tại Việt Nam, tình trạng thiếu máu, thiếu Vit.A bệnh phổ biến đặc biệt vùng nông thôn Theo tổng điều tra toàn quốc năm 2015 Viện Dinh dưỡng cho thấy, tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ 25,5%, phụ nữ mang thai 32,8%, thuộc mức trung bình ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [11] Tỷ lệ thiếu máu khác vùng sinh thái cao vùng núi Tây Bắc, Nam Miền Trung Tây Nguyên [12] Bên cạnh đó, yếu tố nguy bệnh thiếu Vit.A tồn tại: tỷ lệ thiếu Vit.A tiền lâm sàng (Vit.A huyết < 0,7 µmol/L) mức trung bình YNSKCĐ [11], lượng Vit.A phần thấp, bệnh nhiễm trùng phổ biến đặc biệt vùng khó khăn vùng núi phía Bắc, Nam miền Trung [13, 14] Dinh dưỡng bà mẹ trước mang thai biết nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thiếu Vit.A, việc tăng cường dự trữ sắt, Vit.A người mẹ trước có thai giúp đảm bảo đáp ứng nhu cầu thai nhi [15, 16] Phụ lục 13: SỔ THEO DÕI ĂN Phụ lục 14: PHIẾU KIỂM TRA TỔ CHỨC ĂN ... NGUYỄN THỊ DIỆP ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ H? ?A SINH LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG SẮT, VITAMIN A Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐƯỢC BỔ SUNG THỰC PHẨM Chuyên ngành : H? ?a Sinh Y Học Mã số : 62720112... sắt, vitamin A nhóm phụ nữ bổ sung thực phẩm từ trước có thai đến sinh Đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm đến tình trạng sắt, vitamin A nhóm phụ nữ có thai bổ sung thực phẩm từ thai tuần 16 đến sinh. .. tình trạng dinh dưỡng sắt Vit .A phụ nữ có thai thực cần thiết Vì nhóm tác giả l? ?a chọn triển khai đề tài "Nghiên cứu số số h? ?a sinh liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sắt, Vit .A phụ nữ mang thai

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS. Phạm Thiện Ngọc - Nguyên Trưởng phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Trưởng khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi, động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Lê Bạch Mai - Nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

  • Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ và dạy bảo nhiệt tình của Tiến sĩ Từ Ngữ, Giáo sư Janet C. King và Giáo sư Henri Dirren khi thực hiện luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Quỹ Nestle Foundation, Thrasher Research Fund và Sight and Life đã hỗ trợ kinh phí giúp tôi hoàn thành nghiên cứu.

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Lê Danh Tuyên - Viện Trưởng - Viện Dinh dưỡng, Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hỗ trợ tôi trong quá trình công tác, nghiên cứu và hoàn thành luận án tốt nghiệp.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ khoa Hóa sinh và chuyển hóa dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tôi và luôn bên tôi trong quá trình công tác, nghiên cứu và hoàn thành luận án tốt nghiệp.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng đánh giá đề cương, hội đồng đánh giá các chuyên đề nghiên cứu và hội đồng bảo vệ luận án. Các thầy cô đã dành nhiều thời gian quý báu của mình hướng dẫn tôi trong nghiên cứu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp.

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học và bộ môn Hóa sinh - Trường Đại học Y Hà nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập tại nhà trường.

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Khê, Bệnh viện Đa khoa huyện Cẩm Khê, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê, Uỷ ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã, Hội Phụ nữ xã, các cộng tác viên và phụ nữ tuổi sinh đẻ thuộc 29 xã thuộc huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu.

  • Lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi tới Gia đình của tôi, các anh chị em, những người bạn, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ và luôn ở bên tôi, động viên khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành đề tài luận án.

  • Hà nội, ngày tháng năm 2017

  • Nguyễn Thị Diệp Anh

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Bảng 1.1. Nhu cầu khuyến nghị sắt (mg/ngày)

  • Thiếu sắt là tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt trong cơ thể, có thể biểu hiện thiếu máu hoặc chưa có biểu hiện thiếu máu. Thiếu sắt thường là kết quả của thiếu sắt có giá trị sinh học cao từ khẩu phần ăn, tăng nhu cầu sắt trong những giai đoạn cơ thể phát triển nhanh (thời kỳ có thai, trẻ em), và/hoặc tăng mất máu như bị chảy máu đường tiêu hóa do giun móc hay đường tiết niệu do nhiễm sán máng [43].

  • Thiếu máu Thiếu máu là một tình trạng mà trong đó số lượng và kích thước của các tế bào hồng cầu, hoặc nồng độ Hb, giảm xuống dưới giá trị điểm cắt được thành lập dựa trên người khỏe mạnh cùng giới, cùng độ tuổi, cùng một môi trường sống. Do vậy thiếu máu làm suy yếu chức năng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Thiếu máu là một chỉ số phản ánh của cả hai tình trạng nghèo dinh dưỡng và sức khỏe kém [3].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan