Hoàng Dân Mấy gợi ý việc dạy học Tiếng Việt THCS Hà Nội, 1.2009 Lời dẫn Từ lâu, có dịp trao đổi Phơng pháp dạy học, dờng nh có hai quan niệm trái ngợc Một quan niệm cho gọi môn Phơng pháp, tri thức có đờng riêng để ®Õn víi ngêi tiÕp nhËn vµ ®ã chÝnh lµ lÝ mà xa ngời ta đề cao việc Tự học, chí định nghĩa Đại học = Tự học Trong thực tế có không nhà khoa học, nhà s phạm đà thành đạt, thành tài thành danh đờng Tự học; làm có gọi Phơng pháp dạy học?! Quan niệm thứ hai khẳng định Phơng pháp dạy học môn khoa học, kết hợp cách biện chứng thao tác t thao tác việc trình bày ngời dạy Phơng pháp dạy học không phơng tiện cách thức, mà lộ trình t ngời dạy có sứ mệnh tạo tiền đề giúp cho ngời học chuyển hoá trình đợc đào tạo thành trình tự đào tạo Nói cách khác, đời tồn môn Phơng pháp đợc coi tất yếu trình nhận thức từ thấp đến cao, từ riêng lẻ đến hệ thống, từ tợng đến chất Nói nôm na nh ngời Việt ta Không thầy đố mày làm nên Bằng chứng là, thực tế, ai phải cắp sách tới trờng; sau kết thúc giai đoạn học nhà trờng có phân hoá đẳng cấp ngời có lực (và ý chí nữa) tự học để phát triển thành đạt với ngời biết mài mòn mảnh theo thời gian nhắm mắt xuôi tay Song, hai quan niệm lại có thống cao vui vẻ thừa nhận luận điểm cốt lõi sau: Trớc hết tri thức, sau tri thức phơng pháp; phơng pháp tối u thay cho dốt nát! Diễn đạt luận điểm này, cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói câu, đại ý: Thầy giáo phải biết mời để dạy một; tức thầy giáo phải có tảng tri thức đủ rộng đủ sâu thành công thực phơng pháp Có nhiều phơng pháp dạy học (xem Đề cơng PPDH TV THCS), nhng Lí thuyết ngôn ngữ, xa ngời ta coi trọng Phơng pháp qui nạp Sách giáo khoa trớc năm 2002 thiết kế Lí thuyết thành ba phần rõ rệt: I Tìm hiểu (ngữ liệu ngôn ngữ có tợng học)/II Bài học (xác lập đơn vị kiến thức, sau qui nạp thành kiến thức cđa bµi häc)/III Lun tËp (thùc hµnh nh»m cđng cè, mở rộng, nâng cao kiến thức đà học) Sách giáo khoa hiƯn gép hai mơc I vµ II, nhng thay đổi phơng pháp dạy (qui nạp) tính chất môn học (thực hành) Tất nhiên, Phơng pháp qui nạp mô hình trừu tợng thành bất biến, có biến thể linh hoạt tuỳ theo học cụ thể; chẳng hạn Phó từ (SGK Ngữ văn 6, tập 2) có ba mục I,II,III I II phần Lí thuyết, III phần Thực hành; Câu trần thuật đơn (SGK Ngữ văn 6, tập 2) lại có hai mục I,II I phần Lí thuyết (gộp I,II sách cũ), II phần Thực hành Với Phó từ, giáo viên phải hớng dẫn học sinh qui nạp I,II thành kiến thức học, với Câu trần thuật đơn giáo viên lại phải hớng dẫn học sinh qui nạp đơn vị kiến thức I.1, I.2, I.3 thành kiến thức häc Trong mét thêi gian cã h¹n, chóng ta khã mà trao đổi hết vấn đề có liên quan đến Phơng pháp dạy học nói chung, PPDH Tiếng Việt nói riêng; bạn tham khảo tài liệu Đề cơng PPDH TV THCS để có thêm sở suy nghĩ, tìm kiếm phơng pháp cho riêng mình; hôm nay, xin tập trung vào luận điểm đà dẫn phía Nói cụ thể trao đổi số đơn vị kiến thức có liên quan đến học sách giáo khoa Ngữ văn hành Và dĩ nhiên, trao đổi mang tính chất gợi ý tính chất dân chủ Những bổ ích, thiết thực đợc; nhng bất cập, cực đoan - Đó lợi ích đối thoại cõi đời này! Xa thế! Nay thế! Và muôn đời thế! Chúc bạn mạnh khoẻ, có khát vọng thành công! 20.1.2009 Tác giả I Yêu cầu chơng trình Chơng trình GDPT môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Q§ sè 16/2006/Q§ BGD&§T, 5.5.2006 cđa Bé trëng Bé GD&§T), phần Tiếng Việt: Lớp Chủ đề Từ vựng - Cấu tạo từ Mức độ cần đạt -Hiểu vai trò tiếng cấu tạo từ -Hiểu từ đơn, từ phức - Các lớp từ -Hiểu từ mợn -Biết cách sử dụng từ mợn nói, viết -Hiểu từ Hán Việt -Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng - Nghĩa -Hiểu nghĩa từ từ -Biết tìm hiểu nghĩa từ văn giải thích nghĩa từ -Biết dùng từ nghĩa nói, viết sửa lỗi dùng từ -Hiểu tợng nhiỊu nghÜa, nghÜa gèc vµ nghÜa chun tõ nhiỊu nghĩa -Biết đặt câu với nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Ngữ pháp - Từ loại Ghi -Nhận biết từ đơn, từ phức; loại từ phức: từ ghép, từ láy văn -Nhận biết từ mợn văn -Nhận biết từ Hán Việt thông dụng văn -Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp -Nhận biết cách giải thích nghĩa từ phần thích sách giáo khoa -Biết giải thích nghĩa từ thông dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa cách trình bày khái niệm (miêu tả vật, tợng) mà từ biểu thị -Nhận biết sử dụng đợc từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển cđa tõ nhiỊu nghÜa -HiĨu thÕ nµo lµ danh tõ, động từ, -Nhớ đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp tính từ, số từ, lợng từ, từ, phó từ từ loại -Biết sử dụng từ loại nghĩa ngữ pháp nói, viết -Hiểu tiểu loại dnah từ (danh từ đơn vị danh từ vật, danh từ chung danh từ riêng), tiểu loại động từ (động từ tình thái động từ hành động, trạng thái), tiểu loại tính từ (tính từ đặc điểm tơng đối tính từ đặc điểm tuyệt ®èi) -HiĨu thÕ nµo lµ cơm danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ -BiÕt c¸ch sư dơng c¸c cơm từ nói, viết -Hiểu thành phần thành phần phụ câu -Hiểu chủ ngữ vị ngữ -Biết cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ câu -Hiểu câu trần thuật đơn -Biết kiểu câu trần thuật đơn thờng gặp -Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn nói, viết; đặc biệt viết văn tự sự, miêu tả -Hiểu công dụng mét sè dÊu c©u: dÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu chÊm hỏi, dấu chấm than -Biết cách sử dụng dấu câu viết văn tự sự, miêu tả -Biết lỗi thờng gặp cách chữa lỗi dấu câu -Hiểu so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ -Nhận biết bớc đấu phân tích đợc giá trị biện pháp tu từ văn -Biết cách sử dụng biện pháp tu từ nói, viết -Hiểu hoạt động giao tiếp -Nhận biết hiểu vai trò nhân tố chi phối giao tiếp -Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn giao tiếp thân -Nhận biết từ loại văn -Nhớ đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp tiểu loại -Nhận biết tiểu loại danh từ, động từ, tính từ văn -Nhớ qui tắc biết viết hoa danh từ riêng Mức độ cần đạt -Hiểu cấu tạo loại từ ghép, từ láy nghĩa từ ghép, từ láy -Nhận biết bớc đầu phân tích đợc giá trị việc dùng từ láy văn -Hiểu giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi cảm từ láy -BiÕt c¸ch sư dơng tõ ghÐp, tõ l¸y - C¸c lớp từ -Hiểu yếu tố Hán Việt cách cấu tạo đặc biệt số từ ghép Hán Việt -Bớc đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm dụng từ Hán Việt - Nghĩa -Hiểu từ đồng nghĩa, từ từ trái nghĩa, từ đồng âm -Nhận biết bớc đầu phân tích đợc Ghi -Biết hai loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập, tính chất phân nghĩa từ ghép phụ, tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập -Biết hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận (láy phụ âm đầu, láy vần) - Cụm từ - Câu - Dấu câu Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ Hoạt động giao tiếp Lớp Chủ đề Từ vựng - Cấu tạo từ -Nắm đợc cấu tạo chức ngữ pháp cụm danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ -NhËn biÕt cơm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ văn -Phân biệt đợc thành phần thành phần phụ câu -Nhận biết chủ ngữ vị ngữ câu đơn -Nhớ đặc điểm ngữ pháp chức câu trần thuật đơn -Nhận biết câu trần thuật đơn văn -Xác định đợc chức số kiểu câu trần thuật đơn thờng gặp truyện dân gian -Giải thích đợc cách sử dụng dấu câu văn -Biết vai trò nhân vật giao tiếp, đối tợng giao tiếp, phơng tiện giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp hoạt động giao tiếp -Nhớ đặc điểm từ ghép Hán Việt -Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: ghép đẳng lập ghép phụ, biết trật tự yếu tố H¸n ViƯt tõ ghÐp chÝnh phơ H¸n ViƯt -HiĨu nghĩa cách sử dụng từ Hán Việt đợc thích văn học lớp -Nhớ đặc điểm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm -Biết hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn Ngữ pháp - Từ loại - Cụm từ - Các loại câu - Biến câu đổi - Dấu câu Phong cách n gôn ngữ biện pháp tu từ Lớp Chủ đề Từ vựng - Các lớp từ giá trị việc dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa chơi chữ từ đồng âm văn -Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phù hợp với tình yêu cầu giao tiếp -Biết sửa lỗi dùng từ -Hiểu đại từ, quan hệ từ -Biết tác dụng đại từ quan hệ từ văn -Biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ nói, viết -Biết loại lỗi thờng gặp cách sửa lỗi đại từ quan hệ từ -Hiểu thành ngữ -Hiểu nghĩa bớc đầu phân tích đợc giá trị việc dùng thành ngữ văn -Biết cách sử dụng thành ngữ nói, viết -Hiểu câu rút gọn câu đặc biệt -Nhận biết bớc đầu phân tích đợc giá trị việc dùng câu rút gọn câu đặc biệt văn -Biết cách sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt nói, viết -Hiểu câu chủ động câu bị động -Biết cách chuyển đổi câu chủ động câu bị ®éng theo mơc ®Ých giao tiÕp -HiĨu thÕ nµo lµ trạng ngữ -Biết biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng -Hiểu dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu -Biết mở rộng câu cách chuyển thành phần nòng cốt câu thành cụm chủ - vị -Hiểu công dụng số dấu câu: dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang -Biết sử dụng dấu câu phục vụ yêu cầu biểu đạt, biểu cảm -Biết loại lỗi thờng gặp dấu câu cách sửa chữa -Hiểu chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê tác dụng biện pháp tu từ -Biết cách vận dụng biện pháp tu từ vào thực tiễn nói, viết toàn đồng nghĩa không hoàn toàn -Nhận biết đại từ loại đại từ: đại từ để trỏ, đại từ để hỏi -Nhớ đặc điểm thành ngữ, lấy đợc ví dụ minh hoạ -Nhớ đặc điểm câu rút gọn câu đặc biệt -Nhớ đặc điểm câu chủ động câu bị động -Nhận biết câu chủ động câu bị động văn -Nhớ đặc điểm công dụng trạng ngữ -Nhận biết trạng ngữ câu -Nhận biết cụm chủ vị làm thành phần câu văn -Giải thích đợc cách sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang văn -Nhận biết hiểu giá trị biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê văn Mức độ cần đạt Ghi -Hiểu từ ngữ địa phơng, -Nhớ đặc điểm TNĐP BNXH biệt ngữ xà hội -Hiểu đợc giá trị của TNĐP BNXH văn -Biết cách sử dụng TNĐP BNXH phù hợp với tình giao tiếp -Hiểu nghĩa cách sử dụng số -Nhận biết từ Hán Việt thông dụng từ Hán Việt thông dụng văn đà học -Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp -Nhận biết từ trờng từ vựng văn -Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trờng tõ vùng -NhËn biÕt c¸c tõ cïng trêng tõ vùng văn -Biết tập hợp từ có chung nÐt nghÜa vµo cïng mét trêng tõ vùng -HiĨu thÕ cấp độ khái quát -Biết so sánh nghĩa từ ngữ cấp độ khái nghĩa từ ngữ quát -Hiểu từ tợng từ -Nhớ đặc điểm, công dụng từ tợng tợng hình từ tợng hình -Nhận biết từ tợng thanh, từ tợng hình giá trị chúng văn miêu tả -Biết cách sử dụng từ tợng thanh, từ tợng hình -Hiểu tình thái từ, trợ từ -Nhớ đặc điểm chức ngữ pháp thán từ tình thái từ, trợ từ thán từ -Nhận biết từ loại tác dụng chúng văn -Biết sử dụng từ loại nói, viết -Hiểu câu ghép; phân biệt -Nhận biết loại câu ghép, phơng tiện đợc câu đơn câu ghép liên kết vế câu ghép văn -Biết cách nối vế câu ghép -Nhận biết quan hệ ý nghĩa vế câu -Biết nói viết kiểu câu ghép phơng tiện liên kết vế câu ghép đà đợc học ghép: quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến, tơng phản, nối tiếp, giải thích -Hiểu câu trần thuật, câu -Nhớ đặc điểm hình thức chức cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu vấn khiến, câu nghi vấn -Nhận biết bớc đầu phân tích đợc giá trị biểu đạt, biểu cảm loại câu văn -Biết cách nói, viết loại câu phục vụ mục đích nói khác -Hiểu câu phủ định -Nhớ đặc điểm chức câu phủ định -Nhận biết bớc đầu phân tích đợc giá trị biểu đạt, biểu cảm câu phủ định văn -Biết cách nói viết câu phủ định -Hiểu công dụng loại dấu -Giải thích đợc cách sử dụng loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm chấm văn -Biết cách sử dụng dấu viết câu -Biết lỗi cách sửa sử dụng dấu -Hiểu nói giảm nói tránh, nói xếp trật tự từ câu -Nhận biết bớc đầu phân tích đợc giá trị biện pháp tu từ văn -Biết cách sử dụng biện pháp tu từ tình nói, viết cụ thể -Hiểu hành động nói -Nhận biết đợc câu thể hành động nói -Biết đợc số kiểu hành động mục đích hành động nói văn nói thờng gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm - Trờng từ -Hiểu trờng từ vựng vựng -Biết cách sử dụng từ trờng từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt - Nghĩa từ Ngữ pháp - Từ loại - Các loại câu - Dấu câu Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ - Các biện pháp tu từ Hoạt động giao tiếp - Hành động nói - Hội thoại Lớp Chủ ®Ị Tõ vùng - C¸c líp tõ - Më réng trau dồi vốn từ Ngữ pháp - Các thành phần câu - Nghĩa tờng minh hàm ý Hoạt động giao tiếp xúc -Biết cách thực hành động nói kiểu câu phù hợp -Xác định đợc vai xà hội, chọn cách nói phù -Hiểu vai xà hội hợp với vai xà hội tham gia hội hội thoại thoại -Biết tôn trọng lợt lời ngời khác, biết dùng lợt -Hiểu lợt lời cách sử lời hợp lí tham gia hội thoại dụng lợt lời giao tiếp Mức độ cần đạt -Hiểu thuật ngữ -Biết cách sử dụng thuật ngữ, đặc biệt văn khoa học -Biết lỗi thờng gặp cách sửa lỗi dùng thuật ngữ -Hiểu nghĩa biết cách sử dụng từ Hán Việt thông dụng Ghi -Nhớ đặc điểm chức thuật ngữ -Biết vai trò từ mợn việc tạo thuật ngữ tiếng Việt -Nhận biết biết cách tìm nghĩa thuật ngữ đợc sử dụng văn -Hiểu nghĩa, cách sử dụng từ Hán Việt đợc thích văn -Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp -Biết nguyên nhân thúc đẩy phát -Hiểu rõ nghĩa từ biÕt c¸ch sư dơng tõ triĨn cđa vèn tõ vùng tiếng Việt ý nghĩa, phong cách, phù hợp với -Biết phơng thức phát triển vốn đối tợng giao tiếp, mục đích giao tiếp từ tiếng Việt: phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc, phơng thức ẩn dụ phơng thức hoán dụ, mợn từ ngữ nớc ngoài, tạo từ ngữ -Biết cách trau dồi vốn từ -Biết lỗi thờng gặp cách sửa lỗi dùng từ nói, viết -Hiểu khởi ngữ -Nắm đợc điểm, tác dụng trì quan hệ giao thành phần biệt lập (thành phần gọi tiếp hội thoại khởi ngữ thành - đáp, thành phần phụ chú, thành phần biệt lập phần tình thái, thành phần cảm -Biết cách tạo câu có khởi ngữ thành thán) phần biệt lập -Nhận biết hiểu tác dụng khởi ngữ thành phần biệt lập văn -Biết cách sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập nói, viết -Hiểu nµo lµ nghÜa têng minh vµ -NhËn biÕt vµ hiĨu tác dụng nghĩa tờng hàm ý minh hàm ý văn -Biết điều kiện sử dụng hàm ý -Biết điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến câu ngời nói (viết), ngời nghe (đọc) -Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp với tình giao tiếp -Hiểu phơng châm -Biết tuân thủ phơng châm hội thoại hội thoại -Nhận biết sửa đợc lỗi vi phạm ph-Biết vận dụng phơng châm hội ơng châm hội thoại thoại vào thực tiễn giao tiếp -Biết cách xng hô hội thoại -Biết từ ngữ xng hô sử dụng chúng phù -Hiểu cách dẫn trực tiếp hợp với đối tợng tình giao tiếp cách dẫn gián tiếp -Nhận biết hiểu t¸c dơng cđa c¸ch dÉn trùc tiÕp, gi¸n tiÕp văn -Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp gián tiếp II Định hớng dạy kiểu LTNN I Kiểu từ ngữ Mục đích: - ChÝnh x¸c ho¸ vèn tõ: sư dơng vèn tõ đà có cách xác ngữ cảnh giao tiếp cụ thể (bức xúc/bức tử, độ/quá bộ, hồn nhiên/thản nhiên).) - Phong phú hoá vốn từ: làm giàu vốn từ (văn: văn hoá, văn minh, văn vật, văn hiến, văn minh, văn đàn, văn chơng, văn vẻ, văn xuôi, văn vần).) - Tích cực hoá vốn từ: tận dụng vốn từ để sử dụng với tần số cao, có hiệu (các từ ngữ toàn dân, thông dụng) - Hệ thống hoá vốn từ: thấy đợc từ ngữ không tồn rời rạc, riêng lẻ mà nằm hệ thống định (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, trờng nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, từ toàn dân/từ địa phơng/thuật ngữ).) Nhiệm vụ: Cung cấp đơn vị ngôn ngữ từ ngữ (thành ngữ) Các đơn vị ngôn ngữ có đặc điểm: - Số lợng vô hạn - Có khả sản sinh - Có giá trị biểu cảm * Trong đơn vị ngôn ngữ nói trên, thành ngữ dạng đơn vị ngôn ngữ đặc biệt, số thành ngữ đợc coi tác phẩm văn học cô đọng chứa đựng nhận thức, kinh nghiệm sống tâm t ớc vọng nhân dân ta (Đây chỗ dễ nhầm lẫn thành ngữ với tục ngữ, tức ranh giới chúng m¬ hå, mong manh) a VỊ lÝ thut: - Tơc ngữ phán đoán tơng đối hoàn chỉnh (câu hoàn chỉnh) Ví dụ: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ/Tốt gỗ tốt nớc sơn/Một trăm gầu tát không bát nớc ma/Buôn tàu bán bè không ăn dè để dụm/Một nghìn tiền công không đồng tiền thởng/Đợc tiếng khen ho hen chẳng còn/Uống nớc nhớ nguồn/Ăn nhớ kẻ trồng cây) - Thành ngữ cụm từ cố định tơng đơng với từ, đợc dùng nh từ có sẵn kho từ vựng Ví dụ: Mẹ tròn vuông/Đem bỏ chợ/Ăn cháo đá bát/Mèo mả gà đồng/Chuột chạy sào/Chó cắn áo rách/Đầu voi đuôi chuột/Tay xách nách mang/Mặt xanh nanh vàng/Tát nớc theo ma/ Trộm nhảy qua rào/Múa tay bị) b Trong thực tế: Có tợng nhập nhằng, khó xếp vào tục ngữ hay thành ngữ Ví dụ: Lời nói đọi máu/Lời nói gói vàng/Chị ngà em nâng/Lá lành đùm rách/Hàng thịt nguýt hàng cá/Chó tha mèo tha lại/Ông nói gà bà nói vịt/Đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông/Lừ đừ nh ông từ vào đền/Rau sâu ấy/Giỏ nhà quai nhà nấy) c Giải pháp: Phải vào ngữ cảnh sử dụng: dùng câu nh đơn vị tơng đơng với từ thành ngữ, dùng độc lập nh câu tục ngữ Cách dạy: a Đối với nhóm cấu tạo từ (từ đơn, từ phức): - Dựa vào đơn vị tiếng để hớng dẫn HS hình thành khái niệm từ đơn, từ phức - Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa tiếng để hớng dẫn HS hình thành khái niệm từ ghép - Dựa vào quan hệ ngữ âm tiếng để hớng dẫn HS hình thành khái niệm từ láy - Dựa vào tổ chøc ý nghÜa cđa tõ ghÐp ®Ĩ híng dÉn HS nhận diện từ ghép đẳng lập từ ghép phơ - Dùa vµo tỉ chøc ý nghÜa cđa tõ láy để hớng dẫn HS phân biệt từ láy tăng nghĩa từ láy giảm nghĩa Ngoài nhiỊu tõ l¸y cã ý nghÜa biĨu trng chØ cã thể hiểu trực cảm ngôn ngữ, khó cắt nghĩa cách thật gẫy gọn b Đối với nhóm nghĩa từ ngữ: - Dựa vào mối quan hệ hình thức nội dung từ ®Ĩ híng dÉn HS hiĨu nghÜa cđa tõ cã đặc điểm là: tính qui ớc, tính sẵn có, tính bắt buộc - Dựa vào ngữ cảnh để hớng dẫn HS nhận biết tính nhiều nghĩa tợng chuyển nghÜa cđa tõ - Dùa vµo mèi quan hƯ so sánh ý nghĩa để hớng dẫn HS nhận biết tợng đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa - Dựa vào phạm vi sử dụng để giúp HS nhận biết lớp từ: toàn dân, địa phơng, biệt ngữ xà hội, thuật ngữ - Dựa vào khả định danh tính hình tợng thành ngữ để hớng dẫn HS thấy đợc giá trị thẩm mĩ thành ngữ - Dựa vào mối quan hệ liên tởng nhËn thøc víi ®êi sèng ®Ĩ híng dÉn HS nhËn biết từ tợng thanh, từ tợng hình c Đối với nhóm tính hệ thống từ ngữ: - Dựa vào mối quan hệ t (nhận thức) với ngôn ngữ để hớng dẫn HS hiểu chất Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Dựa vào tính hệ thống ngôn ngữ để hớng dÉn HS hiĨu b¶n chÊt vỊ “Trêng tõ vùng” - Dựa vào mối quan hệ phát triển xà hội, phát triển nhận thức để hớng dẫn HS thấy đợc phát triển từ vựng qui luật tất yếu; muốn tồn tại, cá nhân cần phải thờng xuyên trau dồi vốn từ cho thân II Kiểu ngữ pháp Mục đích: - Bớc đầu rèn luyện lực t trừu tợng cho HS thông qua việc tổ chức đơn vị ngôn ngữ (cụ thể) thành đơn vị ngữ pháp (trừu tợng) - Bớc đầu giúp HS thấy đợc khả hoạt động vô tận đơn vị ngôn ngữ mô hình có hạn ngữ pháp - Bớc đầu giúp HS thấy đợc mối quan hệ bất biến (mẫu chuẩn) với khả biến (những biến thể) ngữ pháp Tức vợt qua nguyên tắc ngữ pháp “trËt tù tõ vµ h tõ” cđa tiÕng ViƯt Nhiệm vụ: Cung cấp hiểu biết hình thái chức từ (từ loại) mô hình cấu trúc ngôn ngữ (cụm từ, câu, thành phần thành phần phụ câu) Các kiến thức chức mô hình ngữ pháp có đặc điểm: - Số lợng có hạn (từ loại, mô hình câu) - Không có khả sản sinh (có biến thể) - Không có giá trị biểu cảm (phân biệt với tu từ câu) Cách dạy: - Dựa vào chức từ để hớng dẫn HS nhận biết từ loại (định danh, miêu tả, định tính, phụ cho từ khác).) - Dựa vào chức khả kết hợp từ để hớng dÉn HS nhËn biÕt vỊ cơm tõ - Dùa vµo mối quan hệ nhận thức giao tiếp để hớng dẫn HS nhận biết mô hình câu III Kiểu biện pháp tu từ: Mục đích: - Thấy đợc mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ hình tợng - Tờng minh hoá quan niệm tiếng mặt văn qua biện pháp tu từ từ tu từ câu - Thấy đợc phát tiển tơng tác ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ nghệ thuật (tín hiệu giao tiếp tín hiệu thÈm mÜ) NhiƯm vơ: Cung cÊp cho HS c¸c dạng thức tu từ từ tu từ câu, gồm: - Dạng điển hình biến thể - Cấu trúc thờng gặp phơng tiện ngôn ngữ thờng dùng Cách dạy: - Hớng dẫn HS phân tích khai thác triệt để ngữ liệu sách giáo khoa - Chuẩn bị thêm hệ thống tập thực hành bổ trợ phong phú có giá trị nghệ thuật cao IV Kiểu ngữ dụng: Mục đích: - Thấy đợc ý nghĩa tầm quan trọng hiệu giao tiếp ngôn ngữ ngời - Thấy đợc khả biểu đạt phong phú khả thuyết phục hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nhiệm vụ: - Cung cấp cho HS khái niệm mới, nhng không hoàn toàn xa lạ nh: hành động nói, hội thoại, nghĩa tờng minh hàm ý - Cung cấp cho HS hiểu biết văn hoá giao tiếp dới dạng đơn giản nhất: phơng châm hội thoại, xng hô hội thoại, cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Cách dạy: - Hớng dẫn HS phân tích khai thác triệt để ngữ liệu sách giáo khoa - Chuẩn bị thêm hệ thống tập thực hành phong phú gần gũi với đời sống ngày học sinh nh: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi) III Xử lí số đơn vị kiến thức SGK Ngữ văn 6, tËp 2, trang 68, cã nªu vÝ dơ vỊ Èn dụ: Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Có sè em häc sinh th¾c m¾c r»ng vÝ dơ hàng râm bụt mà thắp lên đợc lửa hồng phải nhân hoá, ẩn dụ đợc! Không giáo viên đà lúng túng trờng hợp Theo chúng tôi, tợng liên tởng kép mà giáo viên cần giải thích cho học sinh biết để em có nhìn linh hoạt biện pháp tu từ ngữ nghĩa; cụ thể: thắp ẩn dụ hoạt động cách mạng mà khởi đầu việc tìm đờng cứu nớc Bác, lửa hồng ẩn dụ ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh; đồng thời việc gán cho hàng râm bụt thuộc tính hoạt động phẩm chất ngời biện pháp nhân hoá Nói cách khác, liên tởng bậc ẩn dụ, bậc nhân hoá; hai cộng hởng để tạo nên hình tợng lửa hồng đa nghĩa: ánh sáng t tởng, ánh sáng lí tởng, ánh sáng chân lí, bất tử, lửa ấm áp tình đồng chí, tình cảm dân tộc, tình cảm quê hơng, tình bạn, quê hơng cách mạng, cội nguồn cách mạng, màu hồng quốc kì, màu hồng máu Giả định có nghĩa (đơn nghĩa tuyệt đối) ngôn ngữ nghệ thuật liệu có khác với ngôn ngữ giao tiếp? Hơn nữa, giao tiếp ngày, thờng gặp cách gọi tên kiểu nh: rắn/ sọc da, chim/ bạc má, bình gốm/ màu da lơn, chén đất nung/ màu gan gà Thật ra, rắn sọc da cách gọi tên theo phơng thức liên tởng kép, cụ thể: so sánh ngầm giống hình thức loại rắn với hình thức loại da (ẩn dụ), sau dùng đặc điểm hình thức rắn để gọi tên (hoán dụ) Liên tởng kép phơng thức tơng đối phổ biến, đà góp phần tạo nên tính đa nghĩa tính bất ngờ thú vị cho hình tợng nghệ thuật; nhng ranh giới chúng mơ hồ gây không khó khăn cho việc phân tích trờng hợp cụ thể, chẳng hạn nh trờng hợp vừa dẫn Làm để phân biệt câu có chứa từ bị, đợc câu bị động hay câu bị động? Gợi ý: Cách 1: Chuyển câu có chứa bị, đợc thành câu chủ động tơng ứng, chuyển đợc câu bị động Ví dụ: a Nhà bị ngời ta phá b Lan đợc thầy giáo khen Ta chuyển thành: a1.Ngời ta phá nhà b1.Thầy giáo khen Lan Cách 2: Câu có chứa bị, đợc phải thoả mÃn đồng thời hai yêu cầu: + Sau bị, đợc phải có kết cấu c-v (ngời ta/phá đi, thầy giáo/ khen), kết cấu c-v lợc bỏ v (Ngôi nhà bị phá đi/Lan đợc khen) + Vị ngữ kết cấu c-v phải động từ ngoại động (có bổ ngữ đối tợng) SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 64, có nêu ví dụ cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đà đợc hạ xuống từ hôm hoá vàng b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đà (0) hạ xuống từ hôm hoá vàng * Câu (b) câu bị động lợc bỏ từ đợc (vị trí 0), nhng thể bị động không thay đổi Tơng tự, ta gặp: Cơm đà đợc dọn ra/Cơm đà (0) dọn ra; Pháo đà đợc kéo vào trận địa/Pháo đà (0) kéo vào trận địa Tuy nhiên cần ý: (1) Không phải trờng hợp lợc bỏ từ đợc Ví dụ: Lan đợc thầy giáo khen/ Cơm đợc dọn ra/Pháo đợc kéo vào trận địa/Trờng đợc nhà nớc tặng Huân chơng (2) Cần phân biệt sắc thái ý nghĩa hai từ đợc bị để thấy lợc bỏ thay chúng cách tuỳ tiện Ví dụ: - Lan đợc thầy giáo nhắc nhở (sắc thái tích cực)/Lan bị thầy giáo nhắc nhở (sắc thái tiêu cực) - Cánh điều đà bị hạ xuống (Nếu lợc bỏ từ bị sắc thái câu thay đổi, tức thái độ chủ thể phát ngôn thay đổi) Hoặc với hai câu: Lan đợc thầy giáo khen/Trờng đợc nhà nớc tặng Huân chơng; lợc bỏ từ đợc, có: Lan thầy giáo khen/Trờng nhà nớc tặng Huân chơng; trờng hợp ngữ thầy giáo khen nhà nớc tặng Huân chơng trở thành định ngữ hai câu sau: - Lan thầy giáo khen // cán Toán lớp 7A - Trờng nhà nớc tặng Huân chơng // trờng chuẩn Quốc gia Tãm l¹i, thùc tÕ, chóng ta cã thĨ gặp dạng câu bị động (b), nhng nên nhớ dạng câu bị động điển hình Hiện chơng trình, SGK tiếng Việt THCS chọn đơn vị làm để phân loại từ theo cấu tạo? Ưu điểm nhợc điểm việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu vấn đề cần lu ý dạy phân loại từ theo cấu tạo THCS Gợi ý: Hiện chơng trình, SGK tiếng Việt THCS vào đơn vị tiếng để phân loại từ theo cấu tạo (I) Ưu điểm nhợc điểm: (1) Ưu điểm: - Phù hợp với đặc điểm đơn lập tiếng Việt - Phù hợp với khả nhËn biÕt, ghi nhí, viÕt chÝnh t¶ cđa ngêi b¶n ngữ - Phù hợp với đặc điểm t cụ thể HS THCS (2) Nhợc điểm: - Gây khó khăn việc phân loại số từ nh: từ vay mợn tiếng ấn-Âu (ra-đi-ô, pê-ni-xê-lin, ma-két-tinh).), từ ghép ngẫu kết (mặc cả, bồ hóng, bù nhìn, bồ kết, tắc kè, ễnh ơng).), từ láy giả (ba ba, chuồn chuồn, thuồng luồng, cào cào).) (II) Những vấn đề cần lu ý: (1) Không đa từ ghép ngẫu kết từ vay mợn làm ngữ liệu để hình thành khái niệm dạy học Ví dụ: bồ kết, bồ hóng, bù nhìn, mặc cả, tắc kè, ễnh ơng, mắc cọt, ác là, chÃo chuộc, chèo bẻo, bồ các, mồ hôi)., a-pa-tít, pô-pơ-lin, in-tơ-nét, ma-két-tinh, ra-đi-ô) (2) Nếu tiếng tõ võa cã quan hƯ vỊ ©m, võa cã quan hệ nghĩa u tiên nghĩa, gọi từ ghép Ví dụ: đứng, tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng, cá cơm, cá cảnh, đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền) (3) Các từ có quan hệ âm nhng không xác định đợc hình vị gốc xếp vào từ láy (bản chất từ đơn đa âm) Ví dụ: chuồn chuồn, cào cào, ba ba, chôm ch«m, thng lng…) (4) Mét sè tõ cã quan hƯ âm nhng đợc viết chữ khác gọi từ láy (thực phụ âm /k/ đợc ghi chữ: c, k, q) VÝ dơ: cß kÌ, ki cãp, keo có, cao kỊu, qui cđ, q kÕ, cong queo, cng qt, c«ng kênh, cập kênh) (5) Một số từ mà tiếng từ phụ âm đầu đợc xếp vào từ láy (chúng có quan hệ hài thanh, tức điệu có âm vực cao thấp Ví dụ: êm ái, êm ả, ấm áp, ấm ức, ốm o, ầm ĩ, óc ách, inh ỏi, ồn Ã, oai oái) (6) Không xếp từ Hán Việt vào từ l¸y VÝ dơ: mÜ m·n, lơc tơc, tinh tó, bao biện, nhũng nhiễu, nhà nhặn, lẫm liệt, hội hoạ, thi th, hải hà, biên niên, bách, lí luận, lao lung, lao lÝ, thÊt thè, ban bè…) T¹i tiÕng ViƯt cã nhiỊu hiƯn tỵng nhËp nh»ng nh vậy? Nêu cách khắc phục tợng ấy? Gợi ý: Trớc hết cần phải nói rằng, tợng lỡng khả (nhập nhằng: vừa A, vừa B A, B).) nhân tố làm nên vẻ đẹp ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, học sinh phổ thông (tiểu học THCS) tợng có gây khó khăn trở ngại định Chẳng hạn việc phân biệt từ đơn đích thực với từ đơn đa âm, từ láy đích thực với từ láy giả, từ láy với từ ghép, gi÷a tõ ghÐp víi cơm tõ tù do, gi÷a thùc từ (danh từ, động từ, tính từ) với h từ (trợ từ, thán từ, tình thái từ), thành phần với thành phần phụ, thành phần biệt lập câu) t ờng minh theo kiểu hai năm rõ mời; SGK Ngữ văn nhắc nhở phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp để xử lí thoả đáng tợng Nói xử lí thoả đáng tức muốn nói đến giải pháp s phạm vận dụng tiết học, học, lớp học, bậc học cụ thể; giải pháp s phạm tạm thời vi phạm nguyên tắc khoa học, nhng trớc mắt, lách qua tính hàn lâm rắc rối để đạt tới giản dị, dễ hiểu, phï hỵp víi nhËn thøc cđa løa ti häc sinh Ví dụ: từ ba ba, cào cào, chuồn chuồn, chôm chôm, thuồng luồng). vốn từ láy, chí xa lạ với từ láy (thực chất từ định danh nh: nhà, xe, biển, trời, tàu, thuyền).); nh ng giải pháp s phạm cho phép coi chúng từ láy, sau học cao lên, học sinh hiểu chất vấn đề Hoặc tổ hợp tổ ong, tai voi, vi tính) đ ợc coi từ ghép phải thừa nhận tổ hợp than tổ ong, quạt tai voi, máy vi tính) từ ghép thôi! Nếu bắt bẻ tổ ong cụm từ, tổ danh từ trung tâm, ong định ngữ (giống nh: tổ kiến, tổ chim, tổ mối).) đẩy học sinh vào mê hồn trận hàn lâm bế tắc tuyệt đối! Hoặc câu Khi mặt trời lặn, lên đờng, thừa nhận câu đơn có trạng ngữ nh sau: a Trạng ngữ Khi mặt trời lặn có cấu tạo cụm danh từ, đó: - Khi: danh từ trung tâm - mặt trời lặn: cụm C V làm định ngữ b Nòng cốt câu: lên đờng Nhng lại có ý kiến phản bác cho câu ghép Giải pháp s phạm coi câu đơn có trạng ngữ Hoặc câu khác: Tiếng suối chảy róc rách Có hai ý kiÕn: a Ph©n tÝch c©u nh sau: TiÕng suèi // chảy róc rách (hai vạch song song phân định thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ) b Phân tích câu nh sau: Tiếng suối chảy // róc rách Về lí thuyết mà nói ngữ đoạn (tổ hợp từ, cụm từ), có động từ tính từ liền động từ trung tâm tính từ làm bổ ngữ cho động từ, ví dụ: - chảy róc rách/róc rách chảy - trôi lững lờ/lững lờ trôi - thong thả/thong thả - chạy vội vàng/vội vàng chạy - nãi khe khÏ/khe khÏ nãi …) ThÕ nhng câu cụ thể tổ hợp từ Tiếng suối chảy làm thành cụm danh từ, tiếng danh từ trung tâm, suối chảy cụm C V làm định ngữ cho tiếng; tức ý kiến (b) Nói cách khác, trờng hợp nhập nhằng chỗ: động từ chảy không ghép với tính từ róc rách (thực từ tợng thanh) để tạo thành cụm từ theo lí thuyết đà trình bày trên, mà chảy nằm biên chế cụm danh từ tiếng suối chảy Cái khó ranh giới để xác định chảy nằm đâu, gắn với từ cụm từ mơ hồ! 10 16 Nh÷ng cơm tõ quen dïng nh “nãi tãm lại, tóm lại là, mặt là, mặt khác là, trở lên trên, anh hùng rơm, bạn nối khố, nói đÃi bôi, cời nửa miệng, nhanh nh cắt, hôi nh cú, đau nh hoạn, lành nh bụt, trơn nh mỡ có phải thành ngữ không? Tại sao? Gợi ý: Từ đơn vị ngôn ngữ Khi từ kết hợp với nhau, có c¸c cơm tõ Cã thĨ kĨ mét sè cơm từ nh: cụm từ chủ vị, cụm từ đẳng lập, cơm tõ chÝnh phơ, cơm danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ Chóng ta gäi c¸c cơm tõ võa kể cụm từ tự do, nghĩa chúng đợc hình thành giao tiếp, kết thúc giao tiếp chúng lại đợc tháo rời để trở dạng ban đầu từ Trong số cụm từ tự ấy, có cụm từ đợc lặp lặp giao tiếp, đợc cố định hoá mặt ngữ âm ngữ nghĩa mức độ khác nhau, đợc dùng nh đơn vị có sẵn (nh từ, tơng đơng với từ) kho từ vựng; gọi chúng cụm từ cố định Căn vào tổ chức ý nghĩa cụm từ cố định, có: (1) Quán ngữ: Là cụm từ quen dùng để chêm xen, chuyển ý, chuyển đoạn, kết luận ) Chức chủ yếu chúng làm phơng tiện diễn đạt quan hệ ngữ pháp, tổ chức ý nghĩa chúng đơn giản, tờng minh Ví dụ: nói tóm lại, tóm lại là, mặt là, mặt khác là, trở lên trên) (2) Quán ngữ gợi hình tợng: Là cụm từ quen dùng, nhng đà có khả gợi liên tởng định đối tợng đợc nói tới biểu thị đợc thái độ ngời nói đối tợng Tuy nhiên, ý nghĩa cụm từ chủ yếu ý nghĩa yếu tố tạo nên cộng lại, tức gần với nghĩa đen vốn có cụm từ Ví dụ: anh hùng rơm, bạn nối khố, nói đÃi bôi, cời nửa miệng, nhanh nh cắt, hôi nh cú) (3) Thành ngữ: Là cụm từ cố định có tổ chức ngữ âm, ngữ nghĩa hoàn chỉnh, chặt chẽ; yếu tố tạo nên thành ngữ đà bị tớc bỏ ý nghĩa độc lập để tạo nên nghĩa chung có tính khái quát, trừu tợng tính hình tợng cao Ví dụ: - Thành ngữ Mẹ tròn vuông tơng đơng với từ trọn vẹn, tốt đẹp: Chị đà cữ mẹ tròn vuông - Thành ngữ Chuột sa chĩnh gạo tơng đơng với từ may mắn (một cách tình cờ): Thằng cha vừa lời vừa dốt, mà lại đợc làm rể đại gia, chuột sa chĩnh gạo - Thành ngữ Đem bỏ chợ tơng đơng với từ vô trách nhiệm: Họ thu tiền ngời lao động xong lủi tăm, đem bỏ chợ - Thành ngữ Mèo mả gà đồng tơng đơng với cơm tõ “®å bá ®i, ®å ®Ü ®iÕm ”: ThiÕu gái nhà lành, lại rớc đồ mèo mả gà đồng làm vợ? - Thành ngữ Qua cầu rút ván tơng đơng với từ tráo trở, bội bạc: Nó thằng qua cầu rút ván, chơi đợc! Thành ngữ không đơn vị ngôn ngữ tơng đơng víi c¸c tõ kh¸c vèn tõ vùng cđa mét cộng đồng, mà có giá trị biểu trng hàm súc nh tác phẩm văn học thu nhỏ Nó phản ánh kinh nghiệm sống, qui lt quan hƯ øng xư gi÷a ngêi víi ngời tâm t, khát vọng) nhân dân lao động Chẳng hạn, với hình ảnh chuột thôi, đà có: - Chuột chạy sào: Tình cảnh tuyệt vọng dờng nh bất khả kháng - Chuột sa chĩnh gạo: May mắn cách tình cờ đến khó tin - Cháy nhà mặt chuột: Sự thật có đờng riêng nó, cho dù xấu ác có tìm cách che phủ bịt đậy Tuy nhiên, giá phải trả cho thật không rẻ: Nếu không chấp nhận cháy nhà chẳng biết đến lòi đợc mặt chuột? - Mặt chuột tai dơi: Mối quan hệ biện chứng hình thức nội dung Với kẻ có hình thức dị dạng nên thận trọng có ý định gửi gắm niềm tin vào họ - Đuôi chuột ngoáy lọ mỡ: Một hành động ngớ ngẩn, vô ích, vô nghĩa tổ làm trò cời cho thiên hạ (Cũng có ngời giải thích hành động ranh ma kẻ lõi đời) ) Hoặc để tổng kết tợng tơng đối phổ biến, nhng trái khoáy sống tợng may mắn theo kiểu ngu si hởng thái bình, thành ngữ diễn đạt nh sau: Chuột sa chĩnh gạo/Mèo mù vớ cá rán/Chó ngáp phải ruồi/Chết đuối vớ đợc cọc/Buồn ngủ gặp chiếu manh/ Nớc lụt chó nhảy giờng thờ (bàn độc) ) Và có chân lí xanh rờn tới muôn đời, nh: Oai nh hai gái lấy chồng/Đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông/Lừ đừ nh ông từ vào đền/Hàng thịt nguýt hàng cá/Chó chê mèo lông/Mèo khen mèo dài đuôi/Đời buồn nh chó gặm xơng khô/Dai nh chó nhai giẻ rách ) Tóm lại, cụm từ đà nêu câu hỏi thành ngữ chúng thuộc tính thành ngữ 17 Khi dùng cụm chủ vị mở rộng câu câu có câu trần thuật đơn không? Tại sao? Gợi ý: 20 ... (7.a) Than tổ ong, than đá, than bùn, than qua lửa dùng làm chất ®èt ®ỵc/ (than tỉ ong = cơm tõ) (7.b) Dïng than tỉ ong cã tiƯn lỵi, nhng cịng cã hại cho sức khoẻ/ (than tổ ong = từ ghép) Ranh... ngữ thời gian địa điểm câu, giống nh tổ hợp quan hệ từ + danh từ Một số tác giả cho trờng hợp này, danh từ vị trí đà chuyển loại thành quan hệ từ Tuy nhiên, không giống nh trờng hợp chuyển loại... vÝ dơ “hÊu” chØ ghÐp với da, không ghép với tiếng khác, da gang gặp chảo gang, gang thÐp” – tÊt nhiªn nghÜa cđa “gang” da gang chảo gang khác nhau), có tiếng bị h nghĩa mờ nghĩa Hoặc hai tiếng