Dàn ý 1 Mở bài:

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 37 - 39)

1. Mở bài:

Dẫn nội dung “Phê phán… tình đoàn kết” vào bài viết theo cách trực tiếp hoặcgián tiếp. gián tiếp.

2. Thân bài

a. ý1: Ngợi ca “lòng vị tha, tình đoàn kết” và phê phán “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh” đềucó chung một mục đích là nhắc nhở con ngời hãy có ý thức tôn trọng những chuẩn có chung một mục đích là nhắc nhở con ngời hãy có ý thức tôn trọng những chuẩn mực pháp lí và đạo lí, từ đó tự giác sống có trách nhiệm hơn với bản thân và trách nhiệm với cộng đồng.

b. ý2: Ngợi ca “lòng vị tha, tình đoàn kết” vốn đã có truyền thống lâu dài trong lịchsử dựng nớc và giữa nớc của dân tộc ta, nhng phê phán “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh” thì sử dựng nớc và giữa nớc của dân tộc ta, nhng phê phán “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh” thì cha có truyền thống, nên thờng qua loa, sơ sài, cha sâu sắc và hầu nh cha có hiệu quả cao nh ngợi ca (có thể phân tích một số nguyên nhân khách quan và chủ quan).

c. ý3: Hiện nay cái xấu, cái ác dờng nh đang “lên ngôi” (dẫn chứng), do đó việc phêphán cái xấu, cái ác là cần thiết; trong những cái xấu, cái ác đó có hiện tợng xấu là phán cái xấu, cái ác là cần thiết; trong những cái xấu, cái ác đó có hiện tợng xấu là “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời” (dẫn chứng).

d. ý4: Phê phán hiện tợng xấu nói trên và bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm, thái độ vàsự đánh giá (về những nguyên nhân, hậu quả, nguy cơ… do hiện tợng đó gây ra). sự đánh giá (về những nguyên nhân, hậu quả, nguy cơ… do hiện tợng đó gây ra). e. ý5: So sánh việc phê phán với việc ngợi ca để thấy rằng đây là hai mặt của một vấn đề xã hội có quan hệ qua lại, vì vậy nếu không phê phán mạnh mẽ “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời” thì nhận thức của con ngời dễ bị phiến diện (vì chỉ có ca ngợi một chiều) và nhất là nguy cơ con ngời sẽ dần dần trở nên ích kỉ, vô cảm và độc ác. 3. Kết bài

Liên hệ đến trách nhiệm của mỗi ngời, trách nhiệm của bản thân trớc hiện tợngtrên. Có thể đề xuất một số kiến nghị hoặc giải pháp đối với các cấp lãnh đạo, đối với trên. Có thể đề xuất một số kiến nghị hoặc giải pháp đối với các cấp lãnh đạo, đối với nhà trờng, đối với ngời lớn…

Bài làm

Từ xa đến nay, lòng vị tha và tình đoàn kết luôn đợc ca ngợi hết mực. Đó cũngchính là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời chúng ta. “Thơng ngời nh thể thơng chính là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời chúng ta. “Thơng ngời nh thể thơng

thân”, “Lá lành đùm lá rách” hay “Bầu ơi thơng lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nh-ng chung một giàn”… Chúng ta lớn lên trong lời ru ngọt ngào, trong những câu ca ng chung một giàn”… Chúng ta lớn lên trong lời ru ngọt ngào, trong những câu ca dao, tục ngữ súc tích, trong những lời răn dạy… để rồi thấm đợc trong mình các phẩm chất đáng quí của con ngời Việt Nam.

Nhng những phẩm chất đó dờng nh đợc ca ngợi quá mức, làm ta tự hào quámức mà quên mất đi việc phải phê phán nghiêm khắc thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với mức mà quên mất đi việc phải phê phán nghiêm khắc thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời; quên mất đi những hiện tợng bạo lực đang xảy ra trớc mắt… để rồi ngủ quên trên chiến thắng, trên những ca từ bóng bảy về nào là vị tha, nào là đoàn kết…

Truyền thống của ông cha ta từ trớc vẫn luôn đợc duy trì. Trong ta vang mãinhững lời răn: Chúng ta là nòi giống con Rồng cháu Tiên. Chúng ta cùng chui ra từ những lời răn: Chúng ta là nòi giống con Rồng cháu Tiên. Chúng ta cùng chui ra từ một bọc trứng. Hãy luôn yêu thơng nhau, đùm bọc, che chở cho nhau. Hãy cùng nhau đứng lên chống quân xâm lợc và cùng nhau gìn giữ hoà bình cho đất mẹ thân yêu.

Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

ấy vậy mà, tôi thấy cái truyền thống tốt đẹp kia hình nh đang ngày càng bịxuống cấp và tàn lụi. Tôi thấy lớp học sinh ngày nay thờ ơ, ngời lớn lại càng thờ ơ xuống cấp và tàn lụi. Tôi thấy lớp học sinh ngày nay thờ ơ, ngời lớn lại càng thờ ơ hơn thế nữa. Trong chiến tranh, có thật nhiều tấm gơng anh hùng dám xả thân để cứu bạn, dám lấy thân mình lấp lỗ châu mai… Ngày xa thế, sao nay lại không thế?

Liệu các bạn còn nhớ có một lần thầy giáo dạy Hoá lớp mình đã gọi chúngmình là lớp thế hệ CO2, tức là thờ ơ với tất cả mọi việc? Quả thật, tôi cũng thấy đúng. mình là lớp thế hệ CO2, tức là thờ ơ với tất cả mọi việc? Quả thật, tôi cũng thấy đúng. Thiết nghĩ, học sinh ngày nào cũng ra rả, từ môn Sử đến môn Văn, rằng phải có lòng vị tha, phải đoàn kết với tất cả. Nhng khi rời trờng học mấy ai làm đợc nh thế?

Tôi đã từng chứng kiến một em bé đang đạp xe trên đờng thì bị một đôi tìnhnhân đi xe máy đâm vào. Chiếc xe đạp bị hỏng nhng may mắn em bé không làm sao. nhân đi xe máy đâm vào. Chiếc xe đạp bị hỏng nhng may mắn em bé không làm sao. Thấy em bé ngã, nhng đôi tình nhân ấy vẫn thản nhiên phóng xe đi, coi nh không có chuyện gì xảy ra. Họ đã bỏ mặc em bé loay hoay với chiếc xe không thể đi đợc, mà dắt về cũng khó… Hay hôm trớc tôi vô tình nhìn thấy một ông lão ăn xin nằm trên vỉa hè. Quần áo ông rách rới, bẩn thỉu. Thỉnh thoảng mới có ngời quẳng cho ông lão một đồng xu lạnh lẽo. Bỗng có một nhóm học sinh đi đến. Các em đã không cho ông lão xu nào mà còn chỉ trỏ, nhăn mặt, hét toáng lên khi thấy ông lão đến gần. Tôi đọc trong mắt các em một nỗi khinh bỉ ghê gớm. Hôm qua, tôi lớt mạng, xem một video clip. Nội dung của clip đó là phê phán một ông chồng say rợu, đánh đập vợ tàn nhẫn. Hình nh với ông ta, ngời vợ là nơi để xả giận, là bịch cát để ông ta luyện võ, là kẻ dới, là tôi tớ, cho nên việc đánh đập vợ là việc làm bình thờng hằng ngày của ông ta chăng?... Ngời đi đờng bàng quan, không can thiệp. Ông ấy đánh vợ xong cũng bàng quan bỏ đi, để mặc cho ngời đàn bà tội nghiệp quằn quại đau đớn… Tôi tự hỏi liệu mình có quá thờ ơ với những chuyện đang xảy ra? Những ngời kia có quá vô tâm? Hay cả ngời đã quay clip đó? Tại sao? Ôi, thật là đau xót. Các bạn có suy nghĩ gì khi nghe tôi kể về những chuyện mắt thấy tai nghe trên? Và tất cả những gì tôi vừa kể mới chỉ là vài ba hạt cát trong cái sa mạc mênh mông của thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đang diễn ra hằng ngày hằng giờ trong cuộc sống quanh ta!

* Ghi chú:

+ Đề bài do cô giáo dạy văn Đặng Nguyệt Anh (giáo viên trờng THPT HN –Amsterdam) lựa chọn. Amsterdam) lựa chọn.

+ Bài viết của học sinh Đỗ Thu Quỳnh, lớp 10 chuyên Trung văn, trờng THPT HN –Amsterdam. Amsterdam.

Nhận xét

I. Đề bài

1. Vấn đề đặt ra trong đề bài giản dị, rất gần gũi với đời sống học sinh hiện nay. 2. Đề bài ở dạng mở, do đó học sinh có điều kiện bày tỏ những suy nghĩ và cảm xúc 2. Đề bài ở dạng mở, do đó học sinh có điều kiện bày tỏ những suy nghĩ và cảm xúc thật của mình.

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 37 - 39)