Nêu nhu cầu cần biết kiến thức hoặc kĩ năng mới của chính HS Nêu dự báo khả năng nắm đợc kiến thức hoặc kĩ năng mới của HS.

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 30 - 31)

- Nêu dự báo khả năng nắm đợc kiến thức hoặc kĩ năng mới của HS.

2. Đa ra trình tự các việc làm để giải quyết vấn đề và hoàn thành nhiệm vụ bài học. Ví dụ: Ví dụ:

Bài 3, SGK Ngữ văn 8, tập 1: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”

GV nêu vấn đề làm thế nào để nhận diện đoạn văn trong văn bản, sau đó gợi ýđể HS nhớ lại các thành phần cấu tạo của một đoạn văn, rồi dựa vào các yếu tố cấu để HS nhớ lại các thành phần cấu tạo của một đoạn văn, rồi dựa vào các yếu tố cấu thành này mà nhận diện đoạn văn bằng các việc làm cụ thể sau:

Việc 1- Nội dung đoạn diễn đạt tơng đối hoàn chỉnh một chủ đề nhỏ.

Việc 2- Hình thức của đoạn phải có dấu hiệu mở đầu và kết thúc, giữa các câuphải có liên kết. phải có liên kết.

Đây không phải là PP hoàn toàn mới đối với giáo viên. Từ những năm 60, GVnớc ta đã làm quen với cụm từ "PPDH nêu vấn đề", quan tâm tới việc tạo ra các tình nớc ta đã làm quen với cụm từ "PPDH nêu vấn đề", quan tâm tới việc tạo ra các tình huống có vấn đề để thu hút HS vào quá trình nhận thức tích cực. Tuy nhiên, hiệu quả của việc vận dụng PP này nói chung còn thấp.

* Hiện nay, cuộc sống luôn đặt ra những vấn đề gay gắt, nóng bỏng về tất cảcác mặt nh kinh tế, lối sống, đạo đức, quan hệ giữa con ngời với con ngời... Vì vậy nhà các mặt nh kinh tế, lối sống, đạo đức, quan hệ giữa con ngời với con ngời... Vì vậy nhà

trờng có nhiệm vụ tập dợt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặpphải trong học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng; nhiệm vụ này phải trong học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng; nhiệm vụ này không chỉ có ý nghĩa ở tầm PPDH, mà phải đợc đặt ra nh một mục tiêu giáo dục và đào tạo.

Bốn mức độ của cách dạy học này:Mức 1: Mức 1:

GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đềtheo hớng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của HS. theo hớng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của HS.

Mức 2:

GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cáchgiải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh giá. giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh giá.

Mức 3:

GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấnđề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện cách giải đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.

Mức 4:

HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộngđồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lợng, đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 30 - 31)