Phơng pháp luyện tập theo mẫu

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 32 - 33)

Cũng cần phải hiểu về khái niệm "mẫu" nh sau:

1. Mẫu trong văn bản có thể tri giác đợc (cụ thể là mẫu trong SGK):Ví dụ: mẫu từ, mẫu câu, bài tập mẫu, mẫu văn bản... Ví dụ: mẫu từ, mẫu câu, bài tập mẫu, mẫu văn bản...

Đây là những "mẫu" mà GV có thể sử dụng nh một loại "công cụ" dạy học.2. Mẫu trong văn bản không thể tri giác đợc: 2. Mẫu trong văn bản không thể tri giác đợc:

Ví dụ: ngữ điệu đọc, cách ngắt nhịp khi đọc thơ văn, ý nghĩa của từ ngữ mới, ýnghĩa giáo dục của tác phẩm... nghĩa giáo dục của tác phẩm...

Đây là những "mẫu" do chính năng lực s phạm, vốn sống cá nhân và năng lựccảm thụ của GV quyết định. cảm thụ của GV quyết định.

Qui trình của PP này là:Bớc 1: GV cung cấp mẫu và phân tích mẫu Bớc 1: GV cung cấp mẫu và phân tích mẫu Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát và làm theo mẫu

Bớc 3: GV nhận xét, đánh giá, sửa lỗi trong việc thực hiện mẫu của HSBớc 4: GV hớng dẫn HS luyện tập Bớc 4: GV hớng dẫn HS luyện tập

Bớc 5:GV củng cố, dặn dòVí dụ: Ví dụ:

SGK Ngữ văn 7, tập 1, bài 1: “Từ ghép”

Bớc 1: Phân tích mẫu (cấu tạo và ý nghĩa): bà ngoại, thơm phức, quần áo, trầmbổng bổng

Bớc 2: GV yêu cầu HS tìm những từ tơng tự theo mẫu trên

Bớc 3: GV nhận xét, đánh giá việc phân tích các từ ghép mới phát hiệnBớc 4: GV hớng dẫn HS luyện tập Bớc 4: GV hớng dẫn HS luyện tập

Bớc 5: GV củng cố, dặn dòVII. Phơng pháp phân tích ngôn ngữ VII. Phơng pháp phân tích ngôn ngữ

Là PP đợc sử dụng một cách có hệ thống trong việc xem xét tất cả các mặt củangôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, phong cách với mục đích làm rõ cấu ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc các kiểu ngôn ngữ, hình thức và cách cấu tạo, ý nghĩa của việc sử dụng chúng trong nói năng. Các dạng phân tích ngôn ngữ: quan sát ngôn ngữ (là giai đoạn đầu trong quá trình phân tích ngôn ngữ nhằm tìm ra điểm giống và khác nhau và sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định), phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích ngôn ngữ các tác phẩm văn chơng...

Ví dụ:

SGK Ngữ văn 7, tập 2, bài 21 “Thêm trạng ngữ cho câu”:

Khi hớng dẫn HS tìm hiểu mục I trong SGK, thực chất là GV hớng dẫn HS thựchiện các thao tác phân tích ngôn ngữ: hiện các thao tác phân tích ngôn ngữ:

a. Phân tích đoạn văn để phát hiện những câu có chứa hiện tợng ngôn ngữ củabài học. Cụ thể: bài học. Cụ thể:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, vỡ ruộng,khai hoang. Tre ăn ở với ngời, đời đời, kiếp kiếp. khai hoang. Tre ăn ở với ngời, đời đời, kiếp kiếp.

Tre với ngời nh thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” củathực dân cũng không làm ra đợc một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với ngời. Cối thực dân cũng không làm ra đợc một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với ngời. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”.

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 32 - 33)