Phơng pháp qui nạp

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 29 - 30)

Qui nạp đợc coi là một phơng pháp dạy học tiếng Việt truyền thống bởi nó phùhợp với tính chất thực hành của môn học và phù hợp với khả năng t duy đơn giản, với hợp với tính chất thực hành của môn học và phù hợp với khả năng t duy đơn giản, với nhận thức trực quan của học sinh. Phơng pháp này có thể vận dụng cho tất cả các bài dạy của môn tiếng Việt với qui trình chung là:

Bớc 1: GV hớng dẫn HS xác lập từng đơn vị kiến thức của bài học

Bớc 2: GV hớng dẫn HS qui nạp các đơn vị kiến thức thành kiến thức cơ bảncủa bài học (đợc tóm tắt trong mục Ghi nhớ). Trong trờng hợp bài học có nhiều Ghi của bài học (đợc tóm tắt trong mục Ghi nhớ). Trong trờng hợp bài học có nhiều Ghi nhớ thì mỗi Ghi nhớ đợc coi là một đơn vị kiến thức cơ bản.

Ví dụ: Bài 19 (SGK Ngữ văn 6, tập 2): So sánh

Đơn vị kiến thức 1: Khái niệm về phép so sánh – Ghi nhớ 1Đơn vị kiến thức 2: Cấu tạo của phép so sánh – Ghi nhớ 2 Đơn vị kiến thức 2: Cấu tạo của phép so sánh – Ghi nhớ 2

* GV hớng dẫn HS qui nạp 2 đơn vị kiến thức thành kiến thức cơ bản của bài học.III. Phơng pháp vấn đáp tìm tòi: III. Phơng pháp vấn đáp tìm tòi:

Vấn đáp (đàm thoại) là PP trong đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời hoặccó thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội đợc nội dung bài học. Căn có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội đợc nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất của hoạt động nhận thức, ngời ta phân biệt ba phơng pháp vấn đáp: 1. Vấn đáp tái hiện:

GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại những kiến thức đã biết và dựavào trí nhớ để trả lời, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không đợc xem là một PP vào trí nhớ để trả lời, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không đợc xem là một PP có giá trị s phạm; nó chỉ là một biện pháp đợc dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cố kiến thức vừa mới học.

2. Vấn đáp giải thích - minh hoạ:

PP này nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, GV lần lợt nêu ra nhữngcâu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ. PP này đặc biệt câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ. PP này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe nhìn.

3. Vấn đáp tìm tòi:

GV dùng một hệ thống câu hỏi đợc sắp xếp hợp lí để hớng dẫn HS từng bớcphát hiện ra bản chất của sự vật, tính qui luật của hiện tợng đang tìm hiểu, kích thích phát hiện ra bản chất của sự vật, tính qui luật của hiện tợng đang tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết. GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến, tranh luận giã thầy với trò,

giữa trò với trò... nhằm giải quyết một vấn đề nào đó. Trong PP này, GV có vai trò làngời tổ chức sự tìm tòi, còn HS là chủ thể phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, HS có niềm ngời tổ chức sự tìm tòi, còn HS là chủ thể phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, HS có niềm vui của sự khám phá và trởng thành về t duy.

Ví dụ1.

SGK Ngữ văn 6, tập 1, bài 2: “Từ mợn”Mục II trong SGK có một câu hỏi: Mục II trong SGK có một câu hỏi:

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 29 - 30)