Sao mình lại khóc nhỉ? (cảm thán)

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 34 - 35)

- Mẹ chẳng yêu con thì yêu ai? (khẳng định)- Em quên lời hứa của mình rồi à? (phê phán) - Em quên lời hứa của mình rồi à? (phê phán) - Anh thấy con bé có giỏi không? (khen ngợi)

- Em có thể cho anh một cơ hội đợc không? (cầu khiến)- Ta đi thôi chứ? (mệnh lệnh) - Ta đi thôi chứ? (mệnh lệnh)

- Sao mình lại khóc nhỉ? (cảm thán)… …

Gợi ý:

Trớc hết, qua việc tìm hiểu các phần tiếng Việt trong SGK Ngữ văn THCS,chúng ta đều dễ dàng nhận thấy rằng SGK đã đợc biên soạn theo định hớng của quan chúng ta đều dễ dàng nhận thấy rằng SGK đã đợc biên soạn theo định hớng của quan điểm giao tiếp. Điều này đợc thể hiện cụ thể qua việc phân bố nội dung bài dạy nh đa hệ thống câu hỏi qua các tình huống trong văn bản có sẵn ra trớc, sau đó mới rút ra những kết luận, tức là đi từ hiện tợng đến bản chất. Đó là điểm mới cần ghi nhận, song cũng cần thấy rằng việc đa các tình huống giao tiếp gần gũi trong cuộc sống vào SGK còn rất hạn chế, do đó tính ứng dụng của việc dạy học tiếng Việt cũng cha cao.

Khi đã nói đến giao tiếp tức là phải có tình huống giao tiếp, đó là tình huốnggiao tiếp trong đời sống và trong một giờ dạy học tiếng Việt cụ thể. Trong một giờ học giao tiếp trong đời sống và trong một giờ dạy học tiếng Việt cụ thể. Trong một giờ học lại có tình huống do bài học đặt ra và tình huống giao tiếp thầy – trò hoặc trò – trò. Quan điểm giao tiếp đợc thể hiện rõ nhất trong dạy học tiếng Việt ở SGK Ngữ văn tập trung ở các bài 23, 24, 26, 27 (SGK Ngữ văn 8, tập 2) và các bài 1, 2, 3 (SGK Ngữ văn 9, tập 1). Qua việc dạy học nhóm bài trên, chúng ta có thể giúp cho HS nhận biết và vận dụng đợc các hành động nói, hội thoại, phơng châm hội thoại ở những mức độ nhất định. Vấn đề đặt ra là qui trình dạy học nhóm bài trên nh thế nào? Sau đây là gợi ý về một qui trình gồm ba bớc nh sau:

B

ớc 1 : Tạo tình huống giao tiếp

Chúng ta biết rằng trớc khi đến trờng, trẻ em sử dụng tiếng mẹ đẻ trớc hết là donhu cầu nhận thức thế giới xung quanh và nhu cầu giao tiếp với với ngời thân trong nhu cầu nhận thức thế giới xung quanh và nhu cầu giao tiếp với với ngời thân trong gia đình, làng xóm, khối phố… Tới trờng, học sinh bắt đầu quá trình ý thức hoá việc sử dụng tiếng mẹ đẻ thông qua việc học môn tiếng Việt nói riêng, các môn học khác nói chung. Nói cách khác, các giờ dạy học tiếng Việt phải đợc bắt đầu từ những hiện tợng ngôn ngữ quen thuộc, gần gũi; từ những tình huống giao tiếp đơn giản thờng gặp trong đời sống hằng ngày… để học sinh có hứng thú, có nhu cầu và có động cơ học tập tốt. Muốn vậy, giáo viên phải là ngời dẫn dắt, gợi mở, nêu tình huống để học sinh tự rút ra những nhận xét và kết luận cần thiết.

Ví dụ:

Khi dạy bài “Hành động nói”, giáo viên có thể đa ra một tình huống nh sau:“Tan học, về nhà, gặp bố mẹ, em sẽ nói gì?” “Tan học, về nhà, gặp bố mẹ, em sẽ nói gì?”

Với tình huống đó, giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và đa ra cácphơng án trả lời bằng các lời nói cụ thể, chẳng hạn: phơng án trả lời bằng các lời nói cụ thể, chẳng hạn:

HS1: - Con chào bố mẹ ạ!

HS2: - Bố mẹ đang làm gì đấy ạ?HS3: - A! Hôm nay bố mẹ đợc nghỉ ạ? HS3: - A! Hôm nay bố mẹ đợc nghỉ ạ? …

Thông qua các cách giải quyết tình huống của học sinh, giáo viên yêu cầu cáchọc sinh khác phân tích, nhận xét, đánh giá từng cách giải quyết. Chẳng hạn: học sinh khác phân tích, nhận xét, đánh giá từng cách giải quyết. Chẳng hạn:

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w