Bài viết của học sinh Đỗ Thu Quỳnh 1 Ưu điểm

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 39 - 41)

1. Ưu điểm

a. Cách vào bài tự nhiên, hợp lí.

b. Các dẫn chứng dùng để phê phán “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời” tơngđối điển hình và mang tính phổ biến. đối điển hình và mang tính phổ biến.

c. Những suy nghĩ nh: “Ngày xa thế… sao nay lại không thế?”, “Ngời đi đờng bàngquan, không can thiệp. Ông ấy đánh vợ xong cũng bàng quan bỏ đi…” khá sâu sắc. quan, không can thiệp. Ông ấy đánh vợ xong cũng bàng quan bỏ đi…” khá sâu sắc. d. Những suy nghĩ và cảm xúc khá chân thành, có sức gợi nh: “ấy vậy mà, tôi thấy cái truyền thống tốt đẹp kia hình nh đang ngày càng bị xuống cấp và tàn lụi”, “Tôi tự hỏi liệu mình có quá thờ ơ…”, “Ôi, thật là đau xót”.

Nói chung, bài viết có lập luận khá chặt chẽ, có thái độ phê phán rõ ràng, có sựso sánh sắc sảo, có mạch cảm xúc nhất quán và giàu sức thuyết phục. so sánh sắc sảo, có mạch cảm xúc nhất quán và giàu sức thuyết phục.

2. Nhợc điểm

Phần kết bài hơi bị hụt hẫng. Cần phải có riêng một đoạn văn dành cho phầnkết bài để điểm qua một số nguyên nhân, hậu quả, nguy cơ… của “thái độ thờ ơ, ghẻ kết bài để điểm qua một số nguyên nhân, hậu quả, nguy cơ… của “thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời” và giải pháp đẩy lùi, tiến tới loại bỏ nó trong cuộc sống hiện nay.

Tham khảo

Tình ngời

Vụ án vợ chồng hàng phở mời năm bóc lột và nhục hình ngời làm mớn tuổicòn vị thành niên gây bức xúc d luận từ đầu tháng 11 năm ngoái tới giờ là một sự vụ còn vị thành niên gây bức xúc d luận từ đầu tháng 11 năm ngoái tới giờ là một sự vụ vừa kinh khủng vừa không có gì là đáng ngạc nhiên.

Những bằng cớ và các tình tiết mà bị hại và nhân chứng tờng trình, bị cáo cungkhai đợc báo chí nêu lên và đa hình khiến mọi ngời thấy ghê sợ, căm phẫn đối với cái khai đợc báo chí nêu lên và đa hình khiến mọi ngời thấy ghê sợ, căm phẫn đối với cái cặp phu thê quỉ dữ táng tận lơng tâm ấy. Nhất là với những ai sống trên cao vời, hằng ngày không phải hít thở bầu không khí của nhân quần thì hẳn phải lấy làm cực kì khó tin. Sao lại có thể có chuyện nh thế ở xã hội này, thành phố này? Tuy nhiên, trong mắt ngời bình dân Hà Nội, độc ác đến nh tay chồng và mụ vợ kia quả là có một không hai, song những cặp “tê nác đi ê” kiểu ấy, những loại ngời nh vậy thì đâu chỉ

một hai mà là nhan nhản. Bóc lột sức lao động, cớp bóc, lừa gạt, khinh miệt, nhục mạngời lao động nghèo, nhất là ngời lao động ngoại tỉnh, bất kể họ ở lứa tuổi nào là ngời lao động nghèo, nhất là ngời lao động ngoại tỉnh, bất kể họ ở lứa tuổi nào là chuyện quá thờng rồi, có thể nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy từ trong các ngôi biệt thự kín cổng cao tờng, dọc đờng phố, nơi hàng quán, trong các xởng thợ…

Cặp vợ chồng hàng phở công nhiên đày đoạ dã man ngời đi ở đằng đẵng suốtmời năm trời cũng là điều gây phẫn nộ ghê gớm cho d luận. Nhng, cũng vậy, ngời ta mời năm trời cũng là điều gây phẫn nộ ghê gớm cho d luận. Nhng, cũng vậy, ngời ta thấy choáng là bởi cái độ dài thời gian những mời năm ấy. Mời năm, một cô bé bị nhục hình hằng ngày trong một cái nhà ngục có thể nói gần nh công nhiên mở toang hoang ra giữa chợ trớc mắt bao ngời. Mời năm, nh thế là quá dài, là quá đáng! Vậy thôi, chứ còn sự dửng dng vô cảm của cái mà ta vẫn gọi là các cấp ngành nơi xã ph- ờng trớc nỗi khổ của ngời dân, nhất là dân nghèo, không còn làm ai phải ngạc nhiên lắm nữa.

Đợc môi trờng êm ấm, no đủ, đợc ông bà chủ nhẹ tính, tốt bụng thì may, gặpphải bọn sài lang, lũ nhẫn tâm hung ác thì cậy vào h không. Đâu phải ai cũng có cơ phải bọn sài lang, lũ nhẫn tâm hung ác thì cậy vào h không. Đâu phải ai cũng có cơ may gặp đợc một bà cụ già phúc đức và can đảm ra tay độ thế. Thêm nữa, sự đày đoạ kiểu nh em Bình phải chịu nó quá độ là dã man và ngang ngợc, nên dù vô cảm và trì trệ đến thế nào, các cấp các ngành cũng phải có lúc không thể nhắm mắt làm ngơ. Còn nh bao ngời khác thì nỗi thống khổ rõ là đành phải cắn răng mà chịu, chẳng biết kêu ai, với lại chẳng biết kêu cái nỗi gì. Bởi sự tàn ác vô lơng trong đời sống chốn thị thành thời hiện đại thờng là sự tàn ác “trong khuôn khổ”. Loại nh vợ chồng hàng phở tuy nhiều nhng không phải đa số. Có lẽ loại nh vợ chồng Nghị Quế là nhiều nhất, tất nhiên văn minh hiện đại hơn, nhẫn tâm hơn, cay nghiệt, giả nhân giả nghĩa ở tầm sâu và tầm cao vợt trội bọn cờng hào nông thôn ngày xa. Ngời lao động nghèo, ngời dân quê ra phố làm thuê làm mớn, chẳng may sa vào những nhà nh thế, những ông chủ bà chủ, quí ông quí bà kiểu đó, tuy có thể không phải bị đến hàng trăm vết sẹo trên mình nh cô bé Bình, nhng cực nhục không kém, mà hàng xóm, chính quyền đoàn thể dù có muốn cứu giúp cũng chẳng có cớ gì và cách gì.

Tuy nhiên, hiện tợng ngời lao động nghèo bị bóc lột, bị coi rẻ có thể diễn ra vàtrở thành chuyện không có gì lạ ở một nơi muôn đời thuần phong và nồng hậu tình trở thành chuyện không có gì lạ ở một nơi muôn đời thuần phong và nồng hậu tình ngời, đáng yêu đáng mến nh Hà Nội, có lẽ không phải là do những hiện tợng đó đã diễn ra một cách công nhiên hay kín đáo, trắng trợn, ngang ngợc hay ngọt ngào thâm hiểm, cũng không hẳn tuỳ thuộc sự quan tâm hay dửng dng của chính quyền cơ sở. Có một cái gì đó xa lạ, lạnh lẽo, trái với bản tính của ngời Việt, đáng sợ và đáng ghét vô cùng đã nhập tràn vào thái độ sống của thành phố này dẫn đến tình trạng đáng xấu hổ ấy. Đấy là cái gì?

“Thời của ngời nghèo qua rồi”! ít ra phố nên lần ấy, khi cùng tôi đi bộ qua đ-ờng, nghe một ông thị dân cỡi Vespa chửi mắng một bà hàng rong chẳng may quệt ờng, nghe một ông thị dân cỡi Vespa chửi mắng một bà hàng rong chẳng may quệt gánh phải ông ta, mẹ tôi bảo vậy. Những lời chửi mắng đểu giả độc địa tuôn xối ra trơn tuột nh không ấy, tôi nghe đã quá nhàm, nhng với mẹ tôi… Mẹ tôi sửng sốt. Mẹ tôi bảo vào thời gian của mẹ, những lời vô liêm sỉ cỡ ấy nhằm vào ngời dân quê, ngời nghèo, vào nỗi vất vả bần hàn của họ mà oang oang nói rống lên giữa phố đông Hà Nội nh thế là xúc phạm cả phố, sẽ không ai bỏ qua.

Tất nhiên thời của mẹ tôi cũng là thời của tôi. Thời khác hẳn thời bây giờ. HàNội của tôi thời còn nghèo khó cha bao giờ nh bây giờ. Hồi đó thái độ nói chung của Nội của tôi thời còn nghèo khó cha bao giờ nh bây giờ. Hồi đó thái độ nói chung của Hà Nội thị dân đối với ngời lao động nghèo, ngời dân quê ra tỉnh là cực kì khác.

(Nhật Giang. Báo Văn nghệ Trẻ, số 4, 27.1.2008)

Hoàng Dân(Bài gửi báo VH & TT) (Bài gửi báo VH & TT)

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w