Mỗi lời nói của từng nhân vật trên nhằm mục đích gì?

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 35 - 36)

Căn cứ vào các câu trả lời của học sinh, giáo viên khẳng định nhân vật Lan đãthực hiện hành động hỏi chân thực; còn bà của Lan đã trả lời bằng một hành động hỏi thực hiện hành động hỏi chân thực; còn bà của Lan đã trả lời bằng một hành động hỏi không chân thực (một cách trả lời gián tiếp nhằm phủ định việc đi chợ).

Dựa vào kết quả phân tích ví dụ trên, giáo viên hớng dẫn học sinh xác lập mộtđơn vị kiến thức cơ bản đã đợc đóng khung trong mục Ghi nhớ ở SGK. Tuy nhiên, đơn vị kiến thức cơ bản đã đợc đóng khung trong mục Ghi nhớ ở SGK. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần lu ý học sinh phân biệt những câu thực hiện hành động nói và những câu chỉ có chức năng thông báo chứ không thực hiện hành động nói.

Ví dụ:

* Câu thực hiện hành động nói: - Tôi cấm anh hút thuốc! * Câu thông báo: - Sếp bảo tôi cấm anh hút thuốc! * Câu thông báo: - Sếp bảo tôi cấm anh hút thuốc!

B

ớc 3 : Vận dụng tri thức vào việc giải quyết các tình huống do bài tập và trongđời sống đặt ra đời sống đặt ra

Đây là bớc quan trọng mang tính mục đích của giờ dạy học tiếng Việt bởi nórèn luyện cho học sinh năng lực chuyển hoá tri thức thành các kĩ năng nói, nghe, viết, rèn luyện cho học sinh năng lực chuyển hoá tri thức thành các kĩ năng nói, nghe, viết, đọc. Chính vì tầm quan trọng của nó mà trong chơng trình SGK Ngữ văn, phần tiếng Việt, các bài tập thực hành luôn chiếm một tỉ trọng cao.

Công việc đầu tiên là giáo viên hớng dẫn học sinh giải đáp các bài tập trongSGK, tức là hớng dẫn học sinh giải quyết các tình huống giao tiếp đã đợc ghi lại thành SGK, tức là hớng dẫn học sinh giải quyết các tình huống giao tiếp đã đợc ghi lại thành văn bản.

Tiếp theo, giáo viên phải khuyến khích, động viên học sinh nêu lên những tìnhhuống có vấn đề để cả lớp cùng trao đổi, thảo luận và giải đáp. Đây là hoạt động phát huống có vấn đề để cả lớp cùng trao đổi, thảo luận và giải đáp. Đây là hoạt động phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh; đồng thời cũng là “thớc đo” khả năng lĩnh hội tri thức, mức độ thành thạo kĩ năng của học sinh sau mỗi bài học. Trong công việc

này, giáo viên phải chú ý lắng nghe, gợi mở, tôn trọng những kiến giải của học sinh,tuyệt đối không làm thay, làm hộ hoặc áp đặt một cách thô bạo. tuyệt đối không làm thay, làm hộ hoặc áp đặt một cách thô bạo.

L u ý : u ý :

Việc tách ra từng PP là để giải thích rõ nội dung của chúng. Trong thực tế dạyhọc, các PP thờng đợc sử dụng phối hợp chặt chẽ, không có PP vạn năng. Điều quan học, các PP thờng đợc sử dụng phối hợp chặt chẽ, không có PP vạn năng. Điều quan trọng là phải nắm vững các điều kiện cụ thể của dạy học để lựa chọn PP cho phù hợp. Các yếu tố liên quan trực tiếp tới lựa chọn PP là nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, khả năng của HS, trình độ GV, điều kiện vật chất.

Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 10

Thời gian: 45’

Ngày 17 tháng 1 năm 2008Đề bài Đề bài

Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý kiến: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối vớicon ngời cũng quan trọng và cần thiết nh ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. con ngời cũng quan trọng và cần thiết nh ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.

Tìm hiểu đề và lập dàn ý

Một phần của tài liệu Chuyen de THCS Chu Van An (Trang 35 - 36)