MỤC LỤC
Theo chúng tôi, đây là hiện tợng “liên tởng kép” mà giáo viên cần giải thích cho học sinh biết để các em có một cái nhìn linh hoạt hơn về các biện pháp tu từ ngữ nghĩa; cụ thể: “thắp” là ẩn dụ chỉ “hoạt động cách mạng mà khởi đầu là việc ra đi tìm đờng cứu nớc của Bác”, “lửa hồng” là ẩn dụ chỉ “ánh sáng của t tởng Hồ Chí Minh”; đồng thời việc gán cho “hàng râm bụt”. Giả định nếu chỉ có một nghĩa duy nhất (đơn nghĩa tuyệt đối) thì ngôn ngữ nghệ thuật liệu có gì khác với ngôn ngữ giao tiếp?. Hơn nữa, trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta cũng thờng gặp cách gọi tên kiểu nh: rắn/ sọc d- a, chim/ bạc má, bình gốm/ màu da lơn, chén đất nung/ màu gan gà.
Thật ra, “rắn sọc da” là một trong những cách gọi tên theo phơng thức liên tởng kép, cụ thể: so sánh ngầm về sự giống nhau giữa hình thức của một loại rắn với hình thức của một loại da (ẩn dụ), sau đó dùng đặc điểm về hình thức của con rắn để gọi tên nó (hoán dụ). Liên tởng kép là một phơng thức tơng đối phổ biến, chính nó đã góp phần tạo nên tính đa nghĩa và tính bất ngờ thú vị cho các hình tợng nghệ thuật; nhng ranh giới giữa chúng đôi khi khá mơ hồ và do đó gây không ít khó khăn cho việc phân tích những trờng hợp cụ thể, chẳng hạn nh trờng hợp vừa dẫn ở trên. (2) Cần phân biệt sắc thái ý nghĩa của hai từ “đợc” và “bị” để thấy rằng không phải khi nào cũng có thể lợc bỏ hoặc thay thế chúng một cách tuỳ tiện.
Ví dụ: Lan đợc thầy giáo khen/Cơm đợc dọn ra/Pháo đợc kéo vào trận địa/Trờng đợc nhà nớc tặng Huân chơng. (Nếu lợc bỏ từ “bị” thì sắc thái của câu sẽ thay. đổi, tức là thái độ của chủ thể phát ngôn cũng thay đổi). Hoặc với hai câu: Lan đợc thầy giáo khen/Trờng đợc nhà nớc tặng Huân ch-.
Tóm lại, trong thực tế, chúng ta có thể gặp dạng câu bị động (b), nhng nên nhớ.
- Tiết kiệm thời gian vì trong một đơn vị thời gian ngắn có thể chuyển tải đợc một l- ợng thông tin cần thiết, cô đọng theo yêu cầu của chơng trình. - GV có thể mở rộng thông tin bằng một số cách vào bài khác nhau (mẩu chuyện, câu. đố, tình huống trong đời sống…) giúp cho HS dễ dàng lĩnh hội tri thức. - Không kiểm soát đợc khả năng tiếp nhận của HS, ít có thông tin phản hồi từ phía ngời học, thực chất là cách dạy học truyền thụ một chiều.
Có một nhận xét hài hớc về cách dạy học này: “Bài giảng là việc chuyển các chữ từ giáo án của thầy sang vở của trò và đôi khi chẳng qua đầu óc của cả hai”. - Học sinh thụ động, tính cá thể hoá thấp (không phân loại đợc các trình độ tiếp thu khác nhau của HS). - Giờ học có thể đơn điệu, nhàm chán, HS khó duy trì đợc sự tập trung và ít hứng thú học tập.
- GV làm chủ đợc thời gian và nội dung bài giảng vì ít có sự can thiệp của HS.
Trong PP này, GV có vai trò là ngời tổ chức sự tìm tòi, còn HS là chủ thể phát hiện kiến thức mới.
Với cách tạo ra các tình huống giao tiếp nh vậy, học sinh sẽ phải “nhập vai” vào các nhân vật giao tiép và do đó sẽ kích thích các em chủ động tham gia vào quá trình học tập. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần lu ý học sinh phân biệt những câu thực hiện hành động nói và những câu chỉ có chức năng thông báo chứ không thực hiện hành động nói. Đây là bớc quan trọng mang tính mục đích của giờ dạy học tiếng Việt bởi nó rèn luyện cho học sinh năng lực chuyển hoá tri thức thành các kĩ năng nói, nghe, viết,.
Công việc đầu tiên là giáo viên hớng dẫn học sinh giải đáp các bài tập trong SGK, tức là hớng dẫn học sinh giải quyết các tình huống giao tiếp đã đợc ghi lại thành văn bản. Đây là hoạt động phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh; đồng thời cũng là “thớc đo” khả năng lĩnh hội tri thức, mức độ thành thạo kĩ năng của học sinh sau mỗi bài học. Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý kiến: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời cũng quan trọng và cần thiết nh ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.
Ngời viết phải lần lợt trình bày các suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình trớc hiện tợng “thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời”, sau đó so sánh tầm quan trọng của việc phê phán hiện tợng ấy với việc “ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. Cần nhớ đây là văn nghị luận xã hội nên nhất thiết bài viết phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ và một mạch cảm xúc chân thành, xúc động. Ngời viết chủ yếu phải dùng vốn sống trực tiếp (vốn sống thực tế) của mình để hệ thống hoá các dẫn chứng mắt thấy tai nghe về hiện tợng “thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con ngời”, xâu chuỗi chúng thành một hiện tợng xã hội đã đến mức báo động.
Liệu các bạn còn nhớ có một lần thầy giáo dạy Hoá lớp mình đã gọi chúng mình là lớp thế hệ CO2, tức là thờ ơ với tất cả mọi việc?. Thiết nghĩ, học sinh ngày nào cũng ra rả, từ môn Sử đến môn Văn, rằng phải có lòng vị tha, phải đoàn kết với tất cả. Thấy em bé ngã, nhng đôi tình nhân ấy vẫn thản nhiên phóng xe đi, coi nh không có chuyện gì xảy ra.
Họ đã bỏ mặc em bé loay hoay với chiếc xe không thể đi đợc, mà dắt về cũng khó… Hay hôm trớc tôi vô tình nhìn thấy một ông lão ăn xin nằm trên vỉa hè. Ông ấy đánh vợ xong cũng bàng quan bỏ đi, để mặc cho ngời đàn bà tội nghiệp quằn quại đau đớn… Tôi tự hỏi liệu mình có quá thờ ơ với những chuyện đang xảy ra?. Và tất cả những gì tôi vừa kể mới chỉ là vài ba hạt cát trong cái sa mạc mênh mông của thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh.
+ Bài viết của học sinh Đỗ Thu Quỳnh, lớp 10 chuyên Trung văn, trờng THPT HN – Amsterdam. Vấn đề đặt ra trong đề bài giản dị, rất gần gũi với đời sống học sinh hiện nay. Đề bài ở dạng mở, do đó học sinh có điều kiện bày tỏ những suy nghĩ và cảm xúc thật của mình.
Bóc lột sức lao động, cớp bóc, lừa gạt, khinh miệt, nhục mạ ngời lao động nghèo, nhất là ngời lao động ngoại tỉnh, bất kể họ ở lứa tuổi nào là chuyện quá thờng rồi, có thể nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy từ trong các ngôi biệt thự kín cổng cao tờng, dọc đờng phố, nơi hàng quán, trong các xởng thợ…. Vậy thôi, chứ còn sự dửng dng vô cảm của cái mà ta vẫn gọi là các cấp ngành nơi xã ph- ờng trớc nỗi khổ của ngời dân, nhất là dân nghèo, không còn làm ai phải ngạc nhiên lắm nữa. Có lẽ loại nh vợ chồng Nghị Quế là nhiều nhất, tất nhiên văn minh hiện đại hơn, nhẫn tâm hơn, cay nghiệt, giả nhân giả nghĩa ở tầm sâu và tầm cao vợt trội bọn cờng hào nông thôn ngày xa.
Ngời lao động nghèo, ngời dân quê ra phố làm thuê làm mớn, chẳng may sa vào những nhà nh thế, những ông chủ bà chủ, quí ông quí bà kiểu đó, tuy có thể không phải bị đến hàng trăm vết sẹo trên mình nh cô bé Bình, nhng cực nhục không kém, mà hàng xóm, chính quyền đoàn thể dù có muốn cứu giúp cũng chẳng có cớ gì và cách gì. Tuy nhiên, hiện tợng ngời lao động nghèo bị bóc lột, bị coi rẻ có thể diễn ra và trở thành chuyện không có gì lạ ở một nơi muôn đời thuần phong và nồng hậu tình ngời, đáng yêu đáng mến nh Hà Nội, có lẽ không phải là do những hiện tợng đó đã. Mẹ tôi bảo vào thời gian của mẹ, những lời vô liêm sỉ cỡ ấy nhằm vào ngời dân quê, ngời nghèo, vào nỗi vất vả bần hàn của họ mà oang oang nói rống lên giữa phố đông Hà Nội nh thế là xúc phạm cả phố, sẽ không ai bỏ qua.