1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình ảnh võng mạc vùng hoàng điểm bằng OCT sau phẫu thuật bong võng mạc qua hoàng điểm

60 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bong võng mạc có vết rách có tỉ lệ mắc hàng năm khoảng 6.3 đến 17,9 100.000 dân [1] Bệnh gây giảm đến hồn tồn thị lực khơng điều trị thích hợp Những nguyên tắc để điều trị bong võng mạc có rách Gonin đề vào năm 1920 với phẫu thuật nhãn cầu dựa dẫn lưu dịch võng mạc áp lại võng hắc mạc đốt điện [2], [3] Sau Custodis, Schephen [4] Arruga [5] phát triển hoàn thiện phương pháp điều trị đai độn củng mạc điều trị bong võng mạc có vết rách vào năm 1950 Từ năm 1970 với phát triển ưu phẫu thuật cắt dịch kính Robert Machemer cộng giới thiệu thay đổi quan điểm điều trị cho phẫu thuật viên lựa chọn khác để điều trị bong võng mạc có vết rách trường hợp bong phức tạp [6], [7] Tỷ lệ thành công mặt giải phẫu phẫu thuật bong võng mạc (BVM) với võng mạc áp sau mổ > 80% sau lần mổ [8],[9],[10],[11], nhiên thị lực sau mổ bệnh nhân khơng hồi phục hồn toàn trường hợp bong võng mạc qua hồng điểm Điều lý giải thay đổi cấu trúc vùng hoàng điểm mà người khám phát qua soi đáy mắt lâm sàng Với phát triển phương pháp thăm dò chẩn đốn hình ảnh đặc biệt OCT (Optical coherence tomography) phát tổn hại lâm sàng bao gồm dày lên võng mạc vùng hoàng điểm, tồn lưu dịch võng mạc nang võng mạc yếu tố cho có mối tương quan với phục hồi thị lực sau mổ [12],[13],[14],[15],[16],[17] Những nghiên cứu gần Ricker cộng năm 2011, Seo Je Huyn cộng năm 2013 cho thấy tồn lưu dịch võng mạc vùng hoàng điểm sau phẫu thuật BVM làm chậm hồi phục thị lực [18], [19] Gần với phát triển Spectral domain OCT (SD OCT) đem lại phân tích vi cấu trúc vùng hồng điểm bao gồm tình trạng lớp tế bào quang thụ Những nghiên cứu gần tác giả sử dùng SD OCT cho thấy mối liên hệ tổn hại thị lực với thay đổi vi cấu trúc vùng hoàng điểm đặc biệt toàn vẹn liên kết phần tế bào quang thụ màng giới hạn [20],[21],[22],[23],[24] Một số nghiên cứu cho thấy liên quan thay đổi vi cấu trúc vùng hoàng điểm với nhìn méo hình bệnh nhân [25] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá vùng hoàng điểm sau phẫu thuật BVM bệnh nhân bong võng mạc qua hồng điểm.Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hình ảnh võng mạc vùng hoàng điểm OCT sau phẫu thuật bong võng mạc qua hồng điểm” nhằm mục tiêu: Mơ tả hình ảnh võng mạc vùng hồng điểm OCT bệnh nhân bong võng mạc qua hoàng điểm điều trị Tìm hiểu số yếu tố liên quan với tình trạng võng mạc vùng hồng điểm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hoàng điểm Vùng hoàng điểm Trung tâm cực sau võng mạc (areo celtralis) vùng hồng điểm (Fovea) có màu vàng đậm Theo Wald (1945) có sắc tố xanthophyll, dẫn xuất caroten diện đây, sắc tố gợi ý cho tên gọi hồng điểm [26] Ở hồng điểm chỗ lõm xuống, quanh võng mạc dày lên, chỗ lõm hố trung tâm hoàng điểm (fovea centralis).Khi soi đáy mắt hoàng điểm xuất dạng vùng hình bầu dục, trục dài nằm ngang Trung tâm hồng điểm có ánh vàng sáng gọi ánh trung tâm, tương đương với chỗ lõm hố trung tâm hồng điểm Hố nằm phía ngồi cách trung tâm gai thị khoảng tương đương với lần đường kính gai thị (chừng 4mm) thấp trung tâm gai thị khoảng 0,8mm Vùng hồng điểm có đường kính 3mm, hố trung tâm hồng điểm có đường kính khoảng 0,3mm, chiều dày võng mạc 0,1mm, bờ vùng hoàng điểm võng mạc lại dày từ 0,3 đến 0,4 mm [27] Hình 1.1 Giới hạn vị trí cực sau võng mạc Hồng điểm (Nguồn: Yanoffs Ophthalmology 2004) Về phương diện tổ chức học: trung tâm hồng điểm chủ yếu có tế bào nón, yếu tố chống đỡ dẫn truyền bị đẩy phía vùng bờ hồng điểm Ta chia vùng hồng điểm thành phần: hố trung tâm vùng bờ hoàng điểm Tại hố trung tâm hồng điểm, lớp biểu mơ sắc tố bị biến đổi, tế bào cao hơn, chứa nhiều sắc tố hơn, tua trông rõ Về hình thể tế bào hình cạnh, kích thước rộng từ 12 đến 18 µm, tế bào dính chặt vào hắc mạc Riêng tế bào nón hồng điểm nhỏ dài so với tế bào chu biên Ở trung tâm hố, diện tích hẹp đường kính từ 0,5 - 0,6 µm có tồn tế bào nón (khoảng đến vạn tế bào), lớp hạt phát triển, bao gồm 6,7 lớp nhân tế bào nón Trong hố trung tâm khơng có sợi tế bào Muller Tại vùng bờ hồng điểm, ngồi tế bào nón có tế bào que Lớp rối ngồi vùng bờ có phần gọi lớp Henle, nơi tập trung sợi trục tế bào nón thuộc hố trung tâm, sợi tập trung lại trước nối khớp với tế bào cực Ở bờ hố trung tâm, lớp tế bào hạch gần lớp tế bào cực Vùng có nhiều tế bào hạch đơn Sinap Về mặt sinh lý, vùng hoàng điểm vùng đảm nhiệm chức nhận thức tinh tế hình thể màu sắc vật Đặc điểm sinh lý gắn liền với cấu trúc tổ chức học đặc biệt tế bào nón nối liền với tế bào cực tế bào đa cực Vùng khơng có mạch máu Hố trung tâm Hình 1.2 Thiết đồ cắt ngang cấu tạo vi thể hoàng điểm (Nguồn: Khúc xạ tập – TS Nguyễn Hữu Quốc Nguyên)[28] Các lớp võng mạc  Lớp biểu mô sắc tố (BMST): cấu trúc lớp gồm tế bào sắc tố hình lục giác mặt ngồi có sợi xơ gắn chặt vào màng Bruch, mặt bên tế bào nằm sát gắn chặt với Sự vận chyển chất mao mạch hắc mạc phải thông qua tế bào Lớp BMST coi hàng rào máu võng mạc Trong tế bào chứa nhiều sắc tố melanin có tác dụng biến bên nhãn cầu thành buồng tối  Lớp tế bào cảm thụ ánh sáng: bao gồm tế bào nón( khoảng 6-7 triệu tế bào) tế bào que (khoảng 130 triệu) Tế bào nón giúp nhìn điều kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhận biết chi tiết, màu sắc vật Tế bào que giúp nhìn điều kiện ánh có cường độ trung bình yếu Phần ngồi tế bào cảm thụ ánh sáng có chứa sắc tố, sắc tố hấp thụ ánh sáng chuyển ánh sáng thành tín hiệu điện ngôn ngữ não nhận biết Phần chứa nhân quan chuyển hóa, tạo thành lớp hạt ngồi võng mạc Tế bào nón tập trung nhiều vùng hoàng điểm Ngược lại tế bào que có mật độ cao võng mạc ngoại vi, giảm dần vùng hoàng điểm  Lớp màng giới hạn ngồi: hình thành liên kết sợi tế bào Muller tế bào cảm thụ ánh sáng  Lớp hạt ngoài: gồm nhân tế bào cảm thụ ánh sáng  Lớp rối ngoài: nơi nối tế bào cảm thụ tế bào hai cực Một tế bào nón nối với tế bào hai cực Còn tế bào hai cực nối với nhiều tế bào que  Lớp hạt trong: tạo thành từ thân tế bào( tế bào hai cực, tế bào Amacrine, tế bào Muller)  Lớp rối trong: nơi tiếp nối tế bào hai cực, tế bào Amacrine, tế bòa Muller với tế bào hạch  Lớp tế bào hạch: nhiều sợi nhánh có sợi trục tạo nên lớp sợi thần kinh Có loại tế bào hạch: loại có khớp nối loại có nhiều khớp nối Võng mạc vùng trung tâm có từ hai lớp tế bào hạch trở lên Võng mạc ngoại vi có lớp tế bào hạch  Lớp sợi thần kinh : sợi trục tế bào hạch khơng có myelin song song với bề mặt võng mạc tới đĩa thị giác tạo thành  Lớp màng giới hạn trong: màng mỏng khơng có tế bào trải từ Ora serrata tới đĩa thị giác, dính với màng hyaloid sau  Tế bào Muller nằm trải dài qua tất lớp võng mạc, có tế bào hình tế bào thần kinh đệm quanh mạch máu[29] Hình 1.3 Chi tiết 10 lớp cấu tạo võng mạc (NguồnRetina Ophthalmology 2000) 1.2 Cơ chế bệnh sinh, triệu chứng bong võng mạc có vết rách nguyên tắc điều trị Bong võng mạc tình trạng mà lớp thần kinh cảm thụ võng mạc bị tách khỏi lớp biểu mô sắc tố tích lũy dịch khoang võng mạc[30] 1.2.1 Các yếu tố giữ ổn định võng mạc Do liên tiếp giải phẫu trực tiếp biểu mô sắc tố tế bào cảm thụ ánh sáng, hai lớp phân cách khoang gọi khoang võng mạc, khoang khoang ảo giữ nhiều yếu tố Đầu tiên chênh lệch thủy tĩnh liên quan đến nhãn áp Tiếp theo quan trọng không cho nước thấm qua võng mạc vận chuyển nước liên tục chủ động từ khoang võng mạc đến hắc mạc Sự vận chuyển thực nhờ hai lực: áp lực thẩm thấu, cao hắc mạc quan trọng hoạt động chuyển hóa tế bào nội mô để hấp thụ nước Tất tạo thành hệ thống “bơm” tế bào giữ cho không thấm võng mạc với nước Yếu tố cuối gắn kết lớp biểu mô sắc tố tế bào cảm thụ ánh sáng có mặt hệ thống glycoprotein khoang võng mạc [31] 1.2.2 Các yếu tố gây bong Những vết rách võng mạc chuyển động chất lỏng buồng dịch kính điều kiện cần thiết gây bong võng mạc[32] Những lỗ vết rách võng mạc làm tính chống thấm nướccủa võng mạc tạo đường để dịch vào khoang võng mạc Tuy nhiên, bong võng mạc xảy có hóa lỏng sẵn dịch kính dịch qua lỗ rách đủ để vượt khả bơm biểu mơ sắc tố[32] Vì tình trạng dịch kính quan trọng chế gây bong võng mạc này[33] Nếu dịch kính khơng bị tổn hại khơng bị bong bảo vệ chống lại bong võng mạc Nếu dịch kính bị hóa lỏng bong nguy bong võng mạc tiến triển Nếu có bong dịch kính sau với hóa lỏng nhiều tạo hay nhiều vết rách võng mạc làm cho chúng mở tác dụng co kéo dịch kính lên chúng Chất lỏng dịch kính vào khoang võng mạc trơ khơng chuyển động dịch kính nhãn cầu chuyển động hậu bong võng mạc [31], [32] 1.2.3 Triệu chứng bong võng mạc nguyên phát 1.2.3.1 Triệu chứng Đa số trường hợp bong võng mạc có rách triệu chứng thường xuất đột ngột tiến triển nhanh [30] Những dấu hiệu sớm bao gồm ruồi bay trước mắt, mưa bồ hóng, chớp sáng thường bong dịch kính sau gây Cũng dấu hiệu xuất lâu trước xuất dấu hiệu nhìn mờ võng mạc bong Những triệu chứng võng mạc rách bong: thị trường phần tương ứng với vùng võng mạc bong, nhìn mờ phần lan dần hay mờ nhanh Các triệu chứng tiến triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào vị trí rách, hình thái bong võng mạc triệu chứng nhanh thường với bong võng mạc có rách phía trên, rách to… triệu chứng thường từ từ bong võng mạc với vết rách phía , bong sau dịch kính bị giới hạn, dịch kính tổn thương Giảm thị lực nhiều bong lan đến hoàng điểm hoàng điểm bị phù [30] 1.2.3.2 Triệu chứng thực thể Thị lực nhãn áp: thị lực bệnh nhân thường giảm, nhãn áp hạ Bán phần trước nhãn cầu: bao gồm bệnh kèm theo bán phần trước bệnh lý giác mạc, thể thủy tinh hay viêm màng bồ đào Soi đáy mắt đồng tử giãn tối đa phát vùng bong võng mạc tiêu chuẩn vàng: vị trí , giới hạn, mức độ bong, bong đến hoàng điểm hay chưa Các vết rách võng mạc: số lượng, vị trí, hình thái, kích thước liên quan đến tổ chức lân cận dịch kính, hắc mạc… Bệnh kèm theo võng mạc: thối hóa hồng điểm tuổi già, màng trước võng mạc Các tăng sinh dịch kính võng mạc,bao gồm nếp gấp võng mạc, tăng sinh võng mạc 1.2.4 Nguyên tắc điều trị Nguyên tắc điều trị bong võng mạc có vết rách đề Gonin nguyên giá trị đến ngày [34] Những bước quan trọng điều trị phẫu thuật bao gồm ấn độn cách hợp lý, xác định vị trí xử lý tất vết rách Phẫu thuật đai độn củng mạc phẫu thuật bác sỹ ưu tiên sử dụng điều trị bong võng mạc có rách thể thủy tinh [35],[12] Đây phương pháp thống mặt kỹ thuật với nghiên cứu có thời gian theo dõi lâu đến 20 năm [36] Trong vài năm gần đây, phẫu thuật cắt dịch kính 10 cho thấy ưu điểm kết giải phẫu ngày nhiều phẫu thuật viên dịch kính võng mạc lựa chọn Tuy nhiên với ưu giá khơng đòi hỏi trang thiết bị kỹ thuật cao, phương pháp đai độn củng mạc ưu tiên sử dụng trường hợp bong võng mạc có vết rách ngoại vi, khơng có tăng sinh dịch kính nhiều ưu tiên cho trường hợp thể thủy tinh phẫu thuật cắt dịch kính thường làm tăng tốc độ đục thể thủy tinh 1.3 Chụp cắt lớp võng mạc cấu kết (optical coherence tomography) -OCT 1.3.1 Sự đời ứng dụng OCT OCT giới thiệu phát triển David Huang năm 1991 [37] Kể từ coi phương tiện chẩn đốn hình ảnh khơng xâm nhập quan trọng ngày trở thành xét nghiệm bản, để đánh giá tình trạng võng mạc [38] Kể từ đưa vào thị trường với hệ thống OCT 1(Carl Zeiss Meditec; Humphrey Division, Dublin, California, USA), hệ OCT2, OCT3 đời Năm 2004 với đời hệ thống OCT độ phân giải cao( Spectral domain OCT) với độ phân giải trục lát cắt tới 2- 5µm với chất lượng hình ảnh cao cho phép phân tích tốt hình dạng bệnh lý võng mạc [38], [39] 1.3.2 Cơ sở vật lý, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy OCT Khác với sóng siêu âm phân tích hình ảnh theo chiều (phải trái, dưới), OCT phân tích theo chiều sâu Sự phân tích theo chiều sâu OCT tinh vi đến 0.01mm Sự phân tích cung cấp hình ảnh cắt ngang cấu trúc mơ thể hình ảnh sinh hiển vi lại khơng cần cắt vào mơ phân tích giải phẫu bệnh [40] Có nhiều cấu hình khác sử dụng thiết bị OCT xây dựng sở thiết bị đo giao thoa mà nguyên tắc dựa giao thoa kế Michelson Bảng 3.17a Mối liên quan tồn lưu dịch võng mạc OCT thị lực bệnh nhân sau tuần .36 Bảng 3.17b Mối liên quan tồn lưu dịch võng mạc OCT thị lực bệnh nhân sau tháng .36 Bảng 3.18a Mối liên quan chiều cao lớp dịch võng mạc với thị lực bệnh nhân sau tuần 36 Bảng 3.18b Liên quan chiều cao lớp dịch võng mạc với thị lực bệnh nhân sau tháng .37 Bảng 3.19a Mối liên quan tổn thương lớp tế bào quang thụ thị lực bệnh nhân sau tuần 37 Bảng 3.19b Mối liên quan tổn thương lớp tế bào quang thụ thị lực bệnh nhân sau tháng .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chi tiết 10 lớp cấu tạo võng mạc Hình 1.2 Giới hạn vị trí cực sau võng mạc Hồng điểm .3 Hình 1.3 Thiết đồ cắt ngang cấu tạo vi thể hoàng điểm Hình 1.4 Sơ đồ giao thoa kế Michelson OCT 11 Hình 1.5 Hình ảnh OCT võng mạc 13 Hình 1.6 Độ dày võng mạc hồng điểm theo vùng với đường kính đường tròn 1, 6mm 14 DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Chi tiết 10 lớp cấu tạo võng mạc Hình 1.2 Giới hạn vị trí cực sau võng mạc Hồng điểm Hình 1.3 Thiết đồ cắt ngang cấu tạo vi thể hoàng điểm .7 Hình 1.4 Sơ đồ giao thoa kế Michelson OCT 13 Hình 1.5 Hình ảnh OCT võng mạc 15 Hình 1.6 Độ dày võng mạc hoàng điểm theo vùng với đường kính đường tròn 1, 6mm .16 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÕNG MẠC 1.1.1 Cấu trúc đại thể võng mạc 1.1.2 Cấu trúc vi thể 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH, TRIỆU CHỨNG CỦA BONG VÕNG MẠC CÓ VẾT RÁCH VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Các yếu tố giữ ổn định võng mạc 1.2.2 Các yếu tố gây bong 1.2.3 Triệu chứng bong võng mạc nguyên phát 1.2.3.1 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 1.2.4 Nguyên tắc điều trị 10 1.3 PHẪU THUẬT ĐAI, ĐỘN CỦNG MẠC 10 1.3.1 Kỹ thuật đai độn củng mạc 11 1.4 CHỤP CẮT LỚP VÕNG MẠC CẤU KẾT (OPTICAL COHERENCE TOMOGRAPHY) -OCT 12 1.4.1 Sự đời ứng dụng OCT 12 1.4.2 Cơ sở vật lý, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy OCT 12 1.4.3 Chức máy OCT 13 1.4.4 Ứng dụng OCT đánh giá võng mạc 14 1.4.5 Những nghiên cứu hoàng điểm OCT bệnh nhân sau phẫu thuật đặt đai độn củng mạc .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 22 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.2.4 Theo dõi .26 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu 26 2.2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân 27 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 27 3.1.3 Thị lực bệnh nhân theo nhóm .28 3.1.4 Thời gian bong qua hoàng điểm .28 3.1.5 Vị trí bong võng mạc 28 3.1.6 Số cung bong .29 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRÊN OCT 29 3.2.1 Đặc điểm OCT trước mổ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đặc điểm OCT bệnh nhân sau mổ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Những bất thường OCT .29 3.2.4 So sánh thị lực bệnh nhân (thị lực chỉnh kính tối ưu) trước sau mổ nhóm Error! Bookmark not defined 3.2.5 Mối liên hệ chiều cao lớp dịch võng mạc với thị lực bệnh nhân 36 3.2.6 Mối liên quan chiều dày vùng võng mạc trung tâm( 1×1 mm vùng trung tâm) với thị lực bệnh nhân Error! Bookmark not defined 3.2.7 Mối liên quan đặc điểm OCT bệnh nhân với tuổi bệnh nhân .31 3.2.8 Mối liên quan số cung bong vị trí bong võng mạc với hình ảnh OCT 32 3.2.9 Mối liên quan vị trí bong với OCT thị lực bệnh nhân sau mổ 32 3.2.10 Mối liên quan thời gian khởi phát bệnh với OCT thị lực bệnh nhân 33 MỤC LỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… Contents CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÕNG MẠC 1.1.1 Cấu trúc đại thể võng mạc 1.1.2 Cấu trúc vi thể 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH, TRIỆU CHỨNG CỦA BONG VÕNG MẠC CÓ VẾT RÁCH VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Các yếu tố giữ ổn định võng mạc 1.2.2 Các yếu tố gây bong 1.2.3 Triệu chứng bong võng mạc nguyên phát 1.2.3.1 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 1.2.4 Nguyên tắc điều trị 10 1.3 PHẪU THUẬT ĐAI, ĐỘN CỦNG MẠC 10 1.3.1 Kỹ thuật đai độn củng mạc 11 1.4 CHỤP CẮT LỚP VÕNG MẠC CẤU KẾT (OPTICAL COHERENCE TOMOGRAPHY) -OCT 12 1.4.1 Sự đời ứng dụng OCT 12 1.4.2 Cơ sở vật lý, cấu tạo nguyên lý hoạt động máy OCT 12 1.4.3 Chức máy OCT .13 1.4.4 Ứng dụng OCT đánh giá võng mạc .14 1.4.5 Những nghiên cứu hoàng điểm OCT bệnh nhân sau phẫu thuật đặt đai độn củng mạc 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .22 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.2.4 Theo dõi 26 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu .26 2.2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân .27 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .27 3.1.3 Thị lực bệnh nhân 28 3.1.4 Thời gian bong qua hoàng điểm 28 3.1.5 Vị trí bong võng mạc 28 3.1.6 Số cung bong 29 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRÊN OCT 29 3.2.1 Những bất thường OCT 29 3.2.2 Dịch võng mạc sau mổ 30 3.2.3 Chiều dày võng mạc sau mổ 30 3.2.4 Tổn hại lớp tế bào quang thụ OCT 30 3.3 LIÊN QUAN GIỮA OCT VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN 31 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm OCT bệnh nhân với tuổi bệnh nhân 31 3.3.2 Mối liên quan số cung bong với hình ảnh OCT .32 3.3.3 Mối liên quan vị trí bong với OCT 32 3.3.4 Bảng 3.15 Mối liên quan vị trí bong với dịch võng mạc 32 3.3.5 Mối liên quan thời gian khởi phát bệnh với OCT 33 3.3.6 Mối liên hệ thị lực bệnh nhân với OCT 34 3.3.7 Mối liên quan tồn lưu dịch võng mạc OCT thị lực bệnh nhân 35 3.3.8 Mối liên hệ chiều cao lớp dịch võng mạc với thị lực bệnh nhân 36 3.3.9 Liên quan chiều dày võng mạc với thị lực bệnh nhân 36 3.3.10 Liên quan tổn thương lớp tế bào quang thụ thị lực bệnh nhân 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 37 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRÊN OCT 37 4.3 LIÊN QUAN GIỮA OCT VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMST : Biểu mô sắc tố DDVM : Dịch võng mạc HĐ : Phù hoàng điểm MGN : Màng giới hạn OCT : Optical coheral tomography PT/PN : Liên kết phần tế bào quang thụ TG : Thời gian VM : Võng mạc TÀI LIỆU THAM KHẢO Mitry D, C.D., Fleck BW, Campbell H, Singh J., "The epidemiology of rhegmatogenous retinal detachment: geographical variation and clinical associations" 2009(Princess Alexandra Eye Pavilion, Edinburgh, UK mitryd@gmail.com) Gonin, J., "Pathogénie et anatomie pathologique des décollements rétiniens" Bull Mem Soc Fr Ophthalmol, 1920 Conart, J.B., Huber, I, Casillas, M, Berrod , J P, Résultats du traitement des décollements de rétine par cryoindentation chez les patients phaques, Journal Franỗais d'Ophtalmologie, 2013 36(3): p 255-260 Schepens, C., Okamura, ID., Brockhurst, RJ., The scleral buckling procedures I Surgical techniques and management AMA Arch Ophthalmol, 1957 58: p 797-811 Arruga, H., Retinal detachment operations Bibl Ophthalmol 12(47), p 443–447 Machemer R, P.J., Buettner H, A new concept for vitreous surgery I Instrumentation Am J Ophthalmol, 1972 73: p 1-7 Machemer, R.N., EW., Vitrectomy, a pars plana approach II Clinical experience, Mod Probl Ophthalmol, 1972 10: p 178-85 Mahdizadeh M, M.M., Ashraf H., Anatomical retinal reattachment after scleral buckling with and without retinopexy: a pilot study Acta Ophthalmol, 2008 86(3): p 297-301 Stephen G Schwartz, D.P.K., Alice R McPherson, Eric R Holz, William F Mieler, MD, Twenty-Year Follow-up for Scleral Buckling Arch Ophthalmol, 2002 120: p 325-329 10 Haritoglou, C., et al., Anatomic success of scleral buckling for rhegmatogenous retinal detachment a retrospective study of 524 cases Ophthalmologica, 2010 224(5): p 312-8 11 Hassan, t., Sarrafizadeh, Ramin, Ruby, Alan J et all, "The effect of duration of macular detachment on results after the scleral buckle repair of primary macula-off retinal detachments" Ophthalmology, 2002 109(the American Academy of Ophthalmology): p 146-152 12 Heimann, H., et al., Scleral buckling versus primary vitrectomy in rhegmatogenous retinal detachment: a prospective randomized multicenter clinical study Ophthalmology, 2007 114(12): p 214254 13 Collet, A.L., Muraine, Marc., Mộnard,Jean-Franỗois., Brasseur, Gộrard, Evaluation of Macular Changes Before and After Successful Retinal Detachment Surgery Using Stratus-Optical Coherence Tomography Am J Ophthalmol 2006 142(176-179) 14 Benson, S.E., et al., Optical coherence tomography analysis of the macula after vitrectomy surgery for retinal detachment Ophthalmology, 2006 113(7): p 1179-83 15 Hassan, T.S.S., Ramin Ruby,Alan J Garretson, Bruce R Kuczynski, Barbara Williams, George A., Optical Coherence Tomography Analysis of the Macula after Vitrectomy Surgery for Retinal Detachment Ophthalmology, 2002 109: p 146–152 16 Reichstein, D.A., B.P Larsen, and J.E Kim, Management of persistent subretinal fluid following retinal detachment repair JAMA Ophthalmol, 2013 131(9): p 1240-4 17 Wolfensberger , T.J., Gonvers M., Optical coherence tomography in the evaluation of incomplete visual acuity recovery after macula-off retinal detachments Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 2002 240(2): p 85-9 18 Seo, j.h.e.a., "Influence of Persistent Submacular Fluid on Visual Outcome After Successful Scleral Buckle Surgery for Macula-off Retinal DetachmentSeo.j.h " Am J Ophthalmol, 2008: p 915-922 19 Ricker, L.J., et al., Persistent subfoveal fluid and increased preoperative foveal thickness impair visual outcome after macula-off retinal detachment repair Retina, 2011 31(8): p 1505-12 20 Delolme, M.P., et al., Anatomical and functional macular changes after rhegmatogenous retinal detachment with macula off Am J Ophthalmol, 2012 153(1): p 128-36 21 Joe, S.G., Kim, Y J, Chae, J B, Yang, S J, Lee, J Y, Kim, J G, Yoon, Y H., Structural recovery of the detached macula after retinal detachment repair as assessed by optical coherence tomography Korean J Ophthalmol, 2013 27(3): p 178-85 22 Rashid, S., et al., Five year follow up of macular morphologic changes after rhegmatogenous retinal detachment repair:Fourier Domain OCT Findings RETINA, 2013 33(10): p 2049-2058 10.1097/ IAE.0b013e3182891e81 23 Wakabayashi, T., et al., Foveal Microstructure and Visual Acuity after Retinal Detachment Repair: Imaging Analysis by FourierDomain Optical Coherence Tomography Ophthalmology, 2009 116(3): p 519-528 24 Gharbiya, M., et al., Correlation between spectral-domain optical coherence tomography findings and visual outcome after primary rhegmatogenous retinal detachment repair Retina, 2012 32(1): p 4353 25 Okamoto, F., et al., Metamorphopsia and Optical Coherence Tomography Findings After Rhegmatogenous Retinal Detachment Surgery American Journal of Ophthalmology, 2014 157(1): p 214220.e1 26 Wald, G., The chemical evolution of vision Harvey Lect, 1945 41: p 117-60 27 Nguyễn, Đ.A., Võng mạc dịch kính Giáo trình khoa học sở lâm sàng, Hiệp hội nhãn khoa Mỹ tập 12, dịch tiếng Việt 1998: Nhà xuất niên 28 Nguyễn, H.Q.N., Khúc xạ Vol 2006 29 Nguyễn, X.N.v.c.s., Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác 1996, Hà Nội: Nhà xuất Y học 30 Đỗ, N.H., Nhãn Khoa tập 2012: Nhà xuất Y học 31 P Girard, R.T., Décollement de rétine idiopathique rhegmatogène : clinique et traitement, in Encycl Méd Chir (Elsevier, Paris) 2006: Paris 32 Machemer, R., The importance of fluid absorption, traction, intraocular currents and chorioretinal scars in the therapy of rhegmatogenous retinal detachments Am J Ophthalmol, 1984 98: p 681-93 33 SchepensCL, Vitreous changes in retinal detachment The vitreous and vitreoretinal interface 1987, NewYork: Springer Verlag; 34 Gonin, J., treatment of detached retian by sealing the retinal tears arch ophthalmol 1930 4: p 621-5 35 Akrit Sodhi, L.-S.L., Diana V Do, Emily W Gower, Oliver D Schein, and James T Handa, "Recent Trends in the Management of Rhegmatogenous Retinal Detachement" survey of ophthalmology, 2008 53(1): p 50-67 36 Schwartz, S.G.F., H W., Pars plana vitrectomy for primary rhegmatogenous retinal detachment Clin Ophthalmol, 2008 2(1): p 57-63 37 Huang D, S.E., Lin CP, et al Optical coherence and t.S 1991;254:1178–1181, Optical coherence tomography 38 KIERNAN, D., WILLIAM, F MIELER, HARIPRASAD,SEENU M , Spectral-Domain Optical Coherence Tomography: A Comparison of Modern High-Resolution Retinal Imaging Systems Am J Ophthalmol 2010(149): p 18-31 39 Ko TH, F.J., Schuman JS, et al, Comparison of ultra-high and standard resolution optical coherence tomogaphy for imaging of macular pathology Ophthalmology, 2005 112: p 1922–1922 40 Arevalo, F.J., Retinal Angiography and Optical Tomography 2009: Spinger Science 41 Liu T, H.A., Kaines A, Yu F, Schwartz SD, Hubschman JP A and pilot study of normative data for macular thickness and volume measurements using Cirrus high-definition optical coherence tomography Retina, 2011 31: p 1944–50 42 Kiernan DF, M.W., Hariprasad SM, Spectral-domain optical coherence tomography: a comparison of modern high-resolution retinal imaging systems Am J Ophthalmol, 2010 149: p 18-31 43 Hagen S, K.I., Haas P, Glittenberg C, Falkner-Radler CI, Graf A, et al, "Reproducibility and comparison of retinal thickness and volume measurements in normal eyes determined with two different cirrus oct scanning protocols" Retina, 2011 31: p 41-7 44 Huang J, L.X., Wu Z, Guo X, Xu H, Dustin L, et al, Macular and retinal nerve fiber layer thickness measurements in normal eyes with the Stratus OCT, the Cirrus HD-OCT, and the Topcon 3D OCT-1000 J Glaucoma, 2011 20: p 118-25 45 González, L.S., González,R Abreu., Plasencia, Alonso M., Reyes, Abreu P., Normal macular thickness and volume using spectral domain optical coherence tomography in a reference population ar ch soc e s p of talmol 013 88(9): p 352-358 46 KIERNAN, D.F., HARIPRASAD,SEENU M ,CHIN, ERIC K , KIERNAN ,CLAIRE L., RAGO,JAMES and A.W.F MIELER, Prospective Comparison of Cirrus and Stratus Optical Coherence Tomography for Quantifying Retinal Thickness Am J Ophthalmol 2009(147): p 267-275 Coherence 47 Abouzeid, H and T.J Wolfensberger, Macular recovery after retinal detachment Acta Ophthalmologica Scandinavica, 2006 84(5): p 597-605 48 Woo, S.J., et al., Photoreceptor disruption related to persistent submacular fluid after successful scleral buckle surgery Korean J Ophthalmol, 2011 25(6): p 380-6 49 Veckeneer, M., et al., Persistent subretinal fluid after surgery for rhegmatogenous retinal detachment: hypothesis and review Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 2012 250(6): p 795-802 50 Hagimura, N., et al., Optical coherence tomography of the neurosensory retina in rhegmatogenous retinal detachment Am J Ophthalmol, 2000 129(2): p 186-90 51 Schwartz, S.G and H.W Flynn, Primary retinal detachment: scleral buckle or pars plana vitrectomy? Curr Opin Ophthalmol, 2006 17(3): p 245-50 52 Sarah E Benson, P.G.S., Catey Bunce, Wen Xing, David G Charteris, Optical Coherence Tomography Analysis of the Macula after Vitrectomy Surgery for Retinal Detachment Ophthalmology 2006 113(the American Academy of Ophthalmology): p 1179– 1183 53 Baba, T., et al., Tomographic image and visual recovery of acute macula-off rhegmatogenous retinal detachment Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 2004 242(7): p 576-81 54 Hagimura, N.I., T Suto, K Kishi, S., Persistent foveal retinal detachment after successful rhegmatogenous retinal detachment surgery Am J Ophthalmol, 2002 133(4): p 516-20 55 Christensen, U., B Sander, and J Villumsen, Retinal thickening after successful surgery for macula-off retinal detachment Curr Eye Res, 2007 32(1): p 65-9 56 Nakanishi, H., et al., Spectral-domain optical coherence tomography imaging of the detached macula in rhegmatogenous retinal detachment Retina, 2009 29(2): p 232-42 57 Smith, A.J., et al., High-resolution Fourier-Domain Optical Coherence Tomography and Microperimetric Findings After Maculaoff Retinal Detachment Repair Ophthalmology, 2008 115(11): p 1923-1929.e1 58 Lin, H.-C., P.-T Yeh, and J.-S Huang, Optical coherence tomography study of foveal microstructure after successful retinal detachment surgery Taiwan Journal of Ophthalmology, 2013 3(3): p 103-107 59 Inoue, M., [Correlation between the morphology of the IS/OS junction and functional outcomes in patients with idiopathic epiretinal membrane] Nihon Ganka Gakkai Zasshi, 2012 116(11): p 1029-36 60 Wang, Y., et al., Metamorphopsia after successful retinal detachment surgery: an optical coherence tomography study Acta Ophthalmol Scand, 2005 83(2): p 168-71 61 CHARLES C WYKOFF, W.E.S., TAHIRA MATHEN, STEPHEN G SCHWARTZ, and J HARRY W FLYNN, AND WEI SHI, Fovea-Sparing Retinal Detachments: Time to Surgery and Visual Outcomes Am J Ophthalmol 2010 150: p 205-210 62 Diederen, R.M., et al., Scleral buckling surgery after macula-off retinal detachment: worse visual outcome after more than days Ophthalmology, 2007 114(4): p 705-9 ... võng mạc qua hồng điểm. Vì chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu hình ảnh võng mạc vùng hoàng điểm OCT sau phẫu thuật bong võng mạc qua hồng điểm nhằm mục tiêu: Mơ tả hình ảnh võng mạc vùng. .. hồng điểm OCT bệnh nhân bong võng mạc qua hoàng điểm điều trị Tìm hiểu số yếu tố liên quan với tình trạng võng mạc vùng hồng điểm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hoàng điểm Vùng hoàng điểm Trung tâm cực sau. .. võng mạc bong có ảnh hưởng đến mức độ thay đổi hình thái võng mạc bong 1.4.2 Biến đổi sau mổ Bất thường sau mổ bong võng mạc tồn lưu dịch võng mạc Theo số nghiên cứu, sau mổ võng mạc áp giải phẫu

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w