Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG VĂN CHIẾN TÌNH HÌNH SẨY THAI, THAI CHẾT LƯU SAU CAN THIỆP BẰNG ACID FOLIC TẠI ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HỊA ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2010 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG VĂN CHIẾN TÌNH HÌNH SẨY THAI, THAI CHẾT LƯU SAU CAN THIỆP BẰNG ACID FOLIC TẠI ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HỊA ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Phấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình hiệu thầy, cô giáo, bạn bè người thân gia đình Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội cho phép em tham gia làm khóa luận tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi học tập hồn thành khóa luận Em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Phấn, TS Lương Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình, đầy trách nhiệm suốt trình em nghiên cứu thực khóa luận Em xin gửi tới tồn thể thầy anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Y Sinh học - Di truyền Trường Đại học Y Hà Nội lời cảm ơn, giúp đỡ em nhiệt tình, tạo điều kiện mặt cho em lời khun bổ ích suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên em suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vương Văn Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Phấn, xuất phát từ yêu cầu phát sinh q trình học tập Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày khóa luận thu thập q trình nghiên cứu trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vương Văn Chiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT % Tỷ lệ % BVPSHN Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương BH Biên Hòa TCYTTG Tổ chức Y tế giới CĐHHCT Chất độc hóa học chiến tranh CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) ĐN Đà Nẵng NST Nhiễm sắc thể OR Odds ratio (Tỷ suất chênh) PN Phụ nữ SL Số lượng ST Sẩy thai STLT Sẩy thai liên tiếp TCL Thai chết lưu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sẩy thai, thai chết lưu 1.1.1 Khái niệm sẩy thai, thai chết lưu .3 1.1.2 Sự thụ tinh, làm tổ giai đoạn phát triển phôi thai 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy gây sẩy thai thai chết lưu 1.2 Tình hình sẩy thai thai chết lưu giới Việt Nam .8 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.2.3 Một số nghiên cứu sẩy thai, thai chết lưu với yếu tố nguy 11 Chương 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .13 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 13 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 14 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin quy trình nghiên cứu 15 2.3 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 16 2.4 Sai số biện pháp khống chế sai số .16 2.5 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tình hình sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng Biên Hòa sau can thiệp 18 3.1.1 Phân bố nhóm tuổi phụ nữ nghiên cứu 18 3.1.2 Tình hình chung thai sản 18 3.1.3 Tỷ lệ sẩy thai tỷ lệ thai chết lưu .19 19 Biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ ST chung cho địa phương 1,53% Tỷ lệ ST Biên Hòa (1,89%) cao Đà Nẵng (1,16%) khơng có khác biệt có ý nghĩ thống kê với p> 0,05 19 Tỷ lệ TCL chung cho địa điểm 1,13% Tỷ lệ TCL Biên Hòa (1,18%) so với Đà Nẵng (1,08%) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 20 3.1.4 Tỉ lệ phụ nữ bị sẩy thai thai chết lưu .20 Kết bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ PN bị ST tương đối cao (2,31%) Tỷ lệ PN bị ST Biên Hòa (2,76%) so với Đà Nẵng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 .20 Tỷ lệ PN bị TCL 1,71% Tỷ lệ PN bị TCL Đà Nẵng (1,67%) so với Biên Hòa (1,75%) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 20 3.1.5 Tỷ lệ số lần bị sẩy thai, thai chết lưu theo số phụ nữ mang thai 20 Bảng 3.5 cho thấy PN bị TCL lần chiếm đa số, Đà Nẵng 1,60%, Biên Hòa 1,48% PN bị TCL lần gặp Đà Nẵng với tỷ lệ thấp 0,07% trường hợp bị TCL lần Tỷ lệ số lần bị TCL theo số PN mang thai Đà Nẵng Biên Hòa khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 21 3.1.6 Sẩy thai thai chết lưu theo tuổi thai 21 3.1.7 Tuổi phụ nữ mang thai với sẩy thai thai chết lưu .22 3.1.8 Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu theo thứ tự lần mang thai 24 3.1.9 Tình hình sử dụng acid folic Biên Hòa, Đà Nẵng 26 3.1.10 Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu liên quan với số tiền sử chồng 27 3.1.11 Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu liên quan tới số tiền sử vợ .28 Qua bảng 3.21 cho thấy: Đà Nẵng, thai phụ có tiền sử bị bệnh mạn tính, dị tật khơng có bị ST, tỷ lệ TCL nhóm thai phụ có tiền sử bị bệnh cao nhóm khơng có tiền sử bị bệnh, nhiên chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05; Biên Hòa tỷ lệ ST, TCL nhóm thai phụ có tiền sử bị bệnh cao nhóm thai phụ khơng có tiền sử bị bệnh, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 28 Bảng 3.22 cho thấy: Đà Nẵng, thai phụ có tiền sử gia đình mắc bệnh, dị tật có nguy bị ST cao thai phụ khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh với OR = 3,79 (95% CI: 1,59 - 8,61), nguy bị TCL cao với OR = 2,61 (95% CI: 0,98 - 6,34); Biên Hòa, thai phụ có tiền sử gia đình bị bệnh, dị tật có nguy bị ST, TCL cao nhóm thai phụ khơng có tiền sử gia đình bị bệnh với OR 2,77 (95% CI: 1,43 - 5,21) 3,07 (95% CI: 1,33 - 6,83) 28 3.2 So sánh tỷ lệ sẩy thai thai chết lưu trước sau can thiệp 29 3.2.1 So sánh Đà Nẵng .29 Bảng 3.23 cho thấy, Đà Nẵng, tỷ lệ ST sau can thiệp (1,16%) thấp trước can thiệp (3,79%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ TCL sau can thiệp (1,08%) so với trước can thiệp (1,59%) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 .29 Bảng 3.24 cho thấy, số PN bị ST sau can thiệp (1,87%) thấp trước can thiệp (3,92%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ PN bị TCL sau can thiệp (1,67%) so với trước can thiệp (1,64%) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 .29 3.2.2 So sánh Biên Hòa 29 Bảng 3.25 cho thấy, Biên Hòa, tỷ lệ ST sau can thiệp (1,89%) thấp nhiều so với trước can thiệp (6,57%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 30 Tỷ lệ TCL sau can thiệp (1,18%) so với trước can thiệp (2,38%) thấp có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 30 Chương 31 BÀN LUẬN 31 4.1 Tình hình sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng, Biên Hòa yếu tố liên quan .31 4.1.1 Tình hình sẩy thai, thai chết lưu 31 4.1.1.1 Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu 31 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ST Đà Nẵng 1,16%, Biên Hòa 1,89% (biểu đồ 3.1); tỷ lệ phụ nữ bị ST Đà Nẵng 1,87%, Biên Hòa 2,76% (bảng 3.3); tỷ lệ TCL Đà Nẵng 1,08%, Biên Hòa 1,18% (biểu đồ 3.1); tỷ lệ phụ nữ có thai chết lưu Đà Nẵng 1,67%, Biên Hòa 1,75% So sánh địa phương cho thấy tỷ lệ ST tỷ lệ TCL Biên Hòa cao Đà Nẵng, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Mặc dù chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ ST, TCL Biên Hòa cao Đã Nẵng chiến tranh diện tích bị nhiễm chất da cam dioxin Biên Hòa rộng hơn, Biên Hòa có điểm có nồng độ dioxin cao Đối tượng nghiên cứu người sống khu vực điều tra năm, nhiên người trẻ tuổi nên chủ yếu có nguy phơi nhiễm với chất độc tồn dư, mà sân bay Biên Hòa ngồi việc lưu giữ, san chứa chất độc bị ảnh hưởng nhiều có vụ tràn bình chứa chất độc san phương tiện chứa Mặt khác tỷ lệ người nhập cư Đà Nẵng cao Biên Hòa, nên người Biên Hòa thường sống vùng điều tra lâu Đà Nẵng Các nguyên nhân dẫn tới nguy phơi nhiễm với chất độc tồn dư người dân Biên Hòa cao Đà Nẵng, từ làm tỷ lệ ST, TCL cao Đà Nẵng 31 Bảng 4.1 so sánh tỷ lệ ST, TCL nghiên cứu với số nghiên cứu khác cộng đồng cho thấy kết công bố khác vùng .32 Tỷ lệ ST bà mẹ bị ST chung cho địa điểm nghiên cứu thấp so với điều tra Phù Cát - Bình Định, Thanh Khê - Đà Nẵng năm 2002 nghiên cứu Trịnh Văn Bảo với p < 0,05 Như sau 10 năm, tỷ lệ ST Đà Nẵng giảm đáng kể Điều lý giải sau 10 năm với nhiều dự án cải tạo môi trường giúp làm giảm mức độ ô nhiễm chất da cam/dioxin, giảm tác hại tới sức khỏe người Phù Cát - Bình Định điểm nóng nhiễm chất da cam dioxin đặc biệt khu vực sân bay Phù Cát nơi vừa kho chứa vừa bị rải chất da cam Trong nghiên cứu gần Trương Quang Đạt (2014) tỷ lệ ST tỷ lệ phụ nữ ST cao nghiên cứu với p < 0,05 Điều Biên Hòa, Đà Nẵng nhận nhiều chương trình, dự án cải tạo môi trường hơn; điều kiện sống người dân vùng cao so với Phù Cát - Bình Định .33 Bảng 4.2 cho thấy theo kết nghiên cứu Nguyễn Nam Thắng (2004) thực 10.343 PN độ tuổi sinh sản Thái Bình, tỷ lệ TCL 0,53%, tỷ lệ phụ nữ bị TCL 0,96% Khi so sánh với nghiên cứu thấy tỷ lệ TCL PN bị TCL Biên Hòa Đà Nẵng cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều lý giải Đà Nẵng, Biên Hòa địa điểm nóng nhiễm chất da cam/dioxin chiến tranh So với Phù Cát - Bình Định nghiên cứu Trịnh Văn Bảo (2006) tỷ lệ thai chết lưu phụ nữ bị thai chết lưu nghiên cứu thấp có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều sau 10 năm, với dự án chương trình cải tạo giúp làm giảm mức độ ô nhiễm vùng ô nhiễm nặng chất da cam/dioxin Đồng thời việc cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Đà Nẵng, Biên Hòa giúp làm giảm tỷ lệ TCL .33 Vương Văn Chiến (2016) 34 Biên Hòa, Đà Nẵng .34 298834 1,71 34 4.1.1.2 Sẩy thai, thai chết lưu theo tuổi thai 34 Để đánh giá tuổi thai ST, chọn thời điểm thai ≤ tuần, giai đoạn phát triển phôi thai 10 - 22 tuần giai đoạn hình thành xong mầm quan, bước vào giai đoạn biệt hóa Nghiên cứu cho thấy tuổi thai lúc bị ST ≤ tuần chiếm 89,66% Đà Nẵng, 79,17% Biên Hòa chung nơi 83,12%, đa số 40 So sánh cho thấy chưa có liên quan có ý nghĩa thống kê hút thuốc uống rượu bia chồng với tỷ lệ ST, TCL Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan khói thuốc với ST, TCL Nghiên cứu Pineles B L cs (2014) cho thấy hút thuốc nguy ST, TCL kể hút thuốc thụ động Nghiên cứu Aliyu M H cs (2011) ghi nhận tỷ lệ TCL người không hút thuốc 0,44% có hút thuốc 0,61% (p < 0,01) Khói thuốc có chứa hàng ngàn hợp chất (ví dụ nicotine, cadmium, hydrocarbons thơm đa vòng…) với tác dụng đa dạng Mỗi giai đoạn hoạt động chức sinh sản hình thành phát triển nỗn, tạo phơi, vận chuyển phơi, tiếp nhận phôi nội mạc tử cung, tăng sinh mạch máu nội mạc tử cung… đích tác dụng thành phần khói thuốc Trong nghiên cứu Aliyu M H cs (2011) cho thấy hút thuốc thời gian mang thai gây hội chứng thai với OR = 1,59 (95% CI: 1,57 – 1,60), có liên quan tới hậu ST, TCL Tỷ lệ nam giới hút thuốc Việt Nam năm 2010 47,4% , tỷ lệ phụ nữ hút thuốc thụ động 41,4% Trong nghiên cứu tỷ lệ chồng hút thuốc 48,32% Tuy chưa có liên quan có ý nghĩa thống kê hút thuốc với ST, TCL tác dụng độc hại thuốc với sức khỏe nhiều, cần tuyên truyền, giáo dục nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc cộng đồng, đặc biệt gia đình có phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 4.1.3.4 Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu với số tiền sử vợ Các bệnh người vợ nghiên cứu gồm: dị tật, ung thư, bướu cổ, tâm thần, chậm phát triển trí tuệ, máu khó đơng, mụn nước da, 41 teo hay xơ cứng bì Các bệnh lý mang tính di truyền có chịu ảnh hưởng môi trường Trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ST, TCL nhóm thai phụ có tiền sử bị bệnh cao so với nhóm thai phụ không bị bệnh, nhiên liên quan chưa có ý nghĩa thống kê (bảng 3.21) Mặc dù chưa có ý nghĩa thống kê việc mẹ có tiền sử mắc bệnh mang tính di truyền yếu tố nguy gây lên ST, TCL Do thực biện pháp phòng ngừa ST, TCL cần đặc biệt quan tâm tới nhóm đối tượng Trong nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu mối liên quan ST, TCL với tiền sử sinh sản, bệnh tật có tính di truyền gia đình người vợ Kết cho thấy trường hợp có tiền sử gia đình người vợ bị bệnh tật có tính di truyền, tiền sử sinh sản bất thường Biên Hòa Đà Nẵng có nguy bị ST, TCL cao với nhóm khơng có tiền sử gia đình vợ bị bệnh, tật có tính di truyền với OR > (bảng 3.22) Kết nghiên cứu phù hợp với kết số tác giả khác Nghiên cứu Nguyễn Nam Thắng (2004) cho thấy tỷ lệ ST, TCL tăng lên cặp vợ chồng có bố mẹ, anh chị em ruột bị ST, TCL; có người chồng, người vợ họ hàng bên bị dị tật Theo chúng tôi, liên quan phần nguyên nhân di truyền Tuy nhiên nhiều yếu tố nhiễu khác mà đặc biệt ngun từ mơi trường, ví dụ trường hợp gia đình sống mơi trường có nồng độ nhiễm nặng chất da cam/dioxin 4.2 So sánh tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng, Biên Hòa trước sau can thiệp Do tỷ lệ sử dụng acid folic thời điểm sau can thiệp (2015) cao, số không dùng acid folic thấp không đủ để thống kê so sánh kết giảm ST, 42 TCL nhóm có dùng acid folic khơng dùng acid folic thời điểm sau can thiệp Tuy nhiên so sánh tỷ lệ sảy thai thời điểm khác nhau, kết thể biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.1 Tần suất sẩy thai Thanh Khê, Biên Hòa Phù Cát năm 2002, 2013 2015 Kết biểu đồ 4.1 cho thấy: tần suất ST Thanh Khê Phù Cát năm 2013 cao năm 2002, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p