TÌNH HÌNH sẩy THAI, THAI CHẾT lưu SAU CAN THIỆP BẰNG các BIỆN PHÁP CHẨN đoán TRƯỚC SINH và tư vấn SINH sản tại đà NẴNG và BIÊN hòa

44 30 0
TÌNH HÌNH sẩy THAI, THAI CHẾT lưu SAU CAN THIỆP BẰNG các BIỆN PHÁP CHẨN đoán TRƯỚC SINH và tư vấn SINH sản tại đà NẴNG và BIÊN hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG VĂN CHIẾN TÌNH HÌNH SẨY THAI, THAI CHẾT LƯU SAU CAN THIỆP BẰNG CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ TƯ VẤN SINH SẢN TẠI ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HỊA ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2010 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VƯƠNG VĂN CHIẾN TÌNH HÌNH SẨY THAI, THAI CHẾT LƯU SAU CAN THIỆP BẰNG CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ TƯ VẤN SINH SẢN TẠI ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HỊA ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Phấn HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình hiệu thầy, cô giáo, bạn bè người thân gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội cho phép tham gia làm khóa luận tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi học tập hồn thành khóa luận Em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Phấn, TS Lương Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình, đầy trách nhiệm suốt trình em nghiên cứu thực khóa luận Em xin gửi tới tồn thể thầy anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Y Sinh học – Di truyền Trường Đại học Y Hà Nội lời cảm ơn, giúp đỡ em nhiệt tình, tạo điều kiện mặt cho em lời khun bổ ích suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên em suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Vương Văn Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Phấn, xuất phát từ yêu cầu phát sinh q trình học tập Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày khóa luận thu thập q trình nghiên cứu trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Vương Văn Chiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSHN Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương ĐN Đà Nẵng BH Biên Hòa TCYTTG Tổ chức Y tế giới CĐHHCT Chất độc hóa học chiến tranh CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) NST Nhiễm sắc thể OR Odds ratio (Tỷ suất chênh) PN Phụ nữ SL Số lượng ST Sẩy thai STLT Sẩy thai liên tiếp TCL Thai chết lưu % Tỷ lệ % MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sẩy thai, thai chết lưu 1.2 Tình hình sẩy thai thai chết lưu giới Việt Nam .8 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.3 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 16 2.4 Sai số biện pháp khống chế sai số .16 2.5 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 18 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Tình hình sẩy thai, thai chết lưu .19 3.3 So sánh tỉ lệ ST TCL trước sau CT .21 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình hình sẩy thai, thai chết lưu 23 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi mẹ thời điểm nghiên cứu .18 Bảng 3.2 Tình hình chung thai sản .18 Bảng 3.3 Tỷ lệ ST, TCL 19 Bảng 3.4 Tỷ lệ PN bị ST, TCL 19 Bảng 3.5 Tỷ lệ số lần bị ST theo số PN mang thai 19 Bảng 3.6 Tỷ lệ số lần bị TCL theo số PN mang thai .20 Bảng 3.7 Tỷ lệ ST theo tuổi thai 20 Bảng 3.8 Tỷ lệ TCL theo tuổi thai .20 Bảng 3.9 Tỉ lệ ST trước sau can thiệp 21 Bảng 3.10 Tỉ lệ TCL trước sau can thiệp .21 Bảng 3.11 Tỷ lệ PN bị ST, TCL trước sau CT .21 Bảng 3.12 Tỷ lệ số lần bị ST theo số PN mang thai trước sau CT 22 Bảng 3.13 Tỷ lệ số lần bị TCL theo số PN mang thai trước sau CT .22 Bảng 3.14 Tỷ lệ ST theo nhóm tuổi PN mang thai Đà Nẵng 23 Bảng 3.15 Tỷ lệ ST theo nhóm tuổi PN mang thai Biên Hòa 23 Bảng 3.16 Tỷ lệ TCL theo nhóm tuổi PN mang thai Đà Nẵng 23 Bảng 3.17 Tỷ lệ TCL theo nhóm tuổi PN mang thai Biên Hòa .24 Bảng 3.18 Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai Đà Nẵng 24 Bảng 3.19 Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai Biên Hòa .24 Bảng 3.20 Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai Đà Nẵng 25 Bảng 3.21 Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai Biên Hịa 25 DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, mơ hình bệnh tật thay đổi; tỷ lệ bệnh truyền nhiễm giảm, tỷ lệ bệnh không lây nhiễm gia tăng Trong bệnh lý liên quan đến sinh sản chiếm tỷ lệ cao ngày quan tâm Sẩy thai (ST) thai chết lưu (TCL) tình trạng bệnh lý thường gặp trình mang thai, nhiều nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống ST, TCL gây nên hậu nặng nề cho sức khỏe người PN băng huyết, rối loạn đông máu TCL, nhiễm trùng tử cung, nhiễm trùng huyết khơng xử trí kịp thời, đắn, đơi dẫn đến tử vong ST, TCL cịn gây tình trạng viêm dính vịi tử cung dẫn đến vô sinh, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản người phụ nữ Ngoài ra, ST, TCL gây nên hậu mặt tâm lý vợ chồng người thân gia đình, đặc biệt trường hợp muộn Việc điều trị ST, TCL gây hao tổn kinh phí ảnh hưởng tới gia đình, xã hội Có nhiều ngun nhân dẫn đến ST TCL: di truyền; tác động tác nhân bất lợi từ môi trường vật lý, hóa học sinh vật học phổ biến Ở Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến ST TCL chất độc hóa học chiến tranh (CĐHHTCT) số tác giả đề cập Việc nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân yếu tố liên quan ST, TCL nhằm đưa giải pháp để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ ST, TCL mối quan tâm lớn toàn xã hội Đà Nẵng (ĐN) Biên Hòa (BH) địa điểm xác định điểm nóng Dioxin Việt Nam, đặc biệt khu vực sân bay Biên Hòa sân bay Đà Nẵng Theo nghiên cứu Trịnh Văn Bảo cộng (2006) Thanh Khê, Đà Nẵng tỷ lệ ST/số bà mẹ 3,57%, tỷ lệ TCL/số bà mẹ 1,19% Trong nghiên cứu trước can thiệp (2012) thuộc Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng biện pháp chẩn đoán trước sinh, tư vấn sinh sản dị tật bẩm sinh vùng ô nhiễm nặng chất da cam/dioxin” PGS TS Trần Đức Phấn làm chủ nhiệm đề tài, tỷ lệ PN bị ST ĐN BH 3,92%, 8,09% tỷ lệ PN bị TCL địa điểm 1,64%, 3,08% Vậy tình hình ST TCL ĐN BH năm sau can thiệp biện pháp chẩn đoán trước sinh tư vấn sinh sản có thay đổi nào? Để trả lời vấn đề thực đề tài: “Tình hình sẩy thai, thai chết lưu sau can thiêp biện pháp chẩn đoán trước sinh tư vấn sinh sản Đà Nẵng Biên Hòa” với hai mục tiêu sau : Xác định tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng Biên Hịa So sánh tình hình sẩy thai thai chết lưu Đà Nẵng Biên Hòa trước sau can thiệp 22 TCL lần TCL lần TCL lần TCL lần p 23 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình hình sẩy thai, thai chết lưu 3.4.1 Tuổi phụ nữ mang thai 3.4.1.1 Liên quan tuổi phụ nữ mang thai với tỷ lệ sẩy thai Bảng 3.14 Tỷ lệ ST theo nhóm tuổi PN mang thai Đà Nẵng Tuổi PN mang thai ≤ 20 tuổi (1) 21 – 35 tuổi(2) > 35 tuổi (3) Tổng số thai ST SL % OR* 95% CI OR 95% CI OR* tỷ suất chênh nhóm tuổi so với nhóm tuổi cịn lại Bảng 3.15 Tỷ lệ ST theo nhóm tuổi PN mang thai Biên Hòa Tuổi PN mang thai ≤ 20 tuổi (1) 21 – 35 tuổi(2) > 35 tuổi (3) Tổng số thai ST SL % OR* 95% CI OR 95% CI 3.4.1.2 Liên quan tuổi phụ nữ mang thai với tỷ lệ thai chết lưu Bảng 3.16 Tỷ lệ TCL theo nhóm tuổi PN mang thai Đà Nẵng Tuổi PN mang thai ≤ 20 tuổi (1) 21 – 35 tuổi(2) > 35 tuổi (3) Tổng số thai ST SL % OR* 95% CI OR 95% CI Bảng 3.17 Tỷ lệ TCL theo nhóm tuổi PN mang thai Biên Hòa 24 Tuổi PN mang thai ≤ 20 tuổi (1) 21 – 35 tuổi(2) > 35 tuổi (3) Tổng số thai ST SL % OR* 95% CI OR 95% CI 3.4.2 Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu theo thứ tự lần mang thai Bảng 3.18 Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai Đà Nẵng Lần mang thai OR 95% CI Tổng số thai Số ST % Bảng 3.19 Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai Biên Hòa Lần mang thai OR 95% CI Tổng số thai Số ST % 25 Bảng 3.20 Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai Đà Nẵng Lần mang thai OR 95% CI Tổng số thai Số TCL % Bảng 3.21 Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai Biên Hòa Lần mang thai OR 95% CI Tổng số thai Số TCL % 26 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Tại Việt Nam nghiên cứu ST, TCL cộng đồng cịn đặc biệt nghiên cứu đưa biện pháp can thiệp nhằm giảm tỉ lệ ST, TCL chưa thấy có nghiên cứu báo cáo - Nghiên cứu thực phường thành phố Biên Hịa Đà Nẵng, có phường Biên Hịa phường Đà Nẵng Nghiên cứu tiến hành từ 2012 đến 2015 qua giai đoạn trước sau can thiệp biện pháp chẩn đoán trước sinh, tư vấn sinh sản Nghiên cứu tiến hành vấn 2988 cặp vợ chồng có vợ độ tuổi sinh sản 18 – 49 Trong có 1501 cặp vợ chồng Đà Nẵng 1487 cặp vợ chồng Biên Hòa - Trong nghiên cứu chúng tôi, điều tra trước can thiệp cho thấy tỉ lệ PN bị ST tỷ lệ PN bị TCL Đà Nẵng 3,92% 1,64%, Biên Hòa 8,09% 3,08% - Dự kiến kết điều tra sau can thiệp tỷ lệ PN bị ST tỷ lệ TCL Đà Nẵng Biên Hòa giảm so với trước can thiệp Tuy nhiên tỷ lệ cao so với nghiên cứu tỷ lệ ST, TCL địa phương khác Điều lý giải địa phương điểm nóng chất độc hóa học chiến tranh dioxin nên người sống cịn bị ảnh hưởng, đồng thời tỷ lệ PN có thai khám thường xuyên làm tăng tỷ lệ phát bất thường ST, TCL - Tỷ lệ ST, TCL Biên Hòa cao so với Đà Nẵng Điều lý giải mức độ nhiễm Biên Hịa cao Đà Nẵng Tại Đà 27 Nẵng có nhiều chương trình can thiệp nhằm cải tạo mơi trường, giảm mức độ ô nhiễm dioxin - Tỷ lệ ST, TCL tăng theo tuổi mẹ Điều giải thích nhiều tuổi sức khỏe người PN giảm sút với thay đổi nội tiết, q trình tạo trứng, thụ thai từ làm ảnh hưởng tới trình mang thai làm tăng nguy dẫn tới ST, TCL 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành địa điểm Đà Nẵng Biên Hòa, điều tra 2988 PN độ tuổi sinh sản (18 - 49 tuổi), có 2980 PN có mang thai với tổng 5034 lần mang thai Tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng, Biên Hòa - Tỷ lệ ST chung địa điểm nghiên cứu : - Tỷ lệ TCL chung địa điểm nghiên cứu : - Tỷ lệ PN bị ST chung địa điểm nghiên cứu : - Tỷ lệ PN bị TCL chung địa điểm nghiên cứu : So sánh tỷ lệ ST, TCL Đà Nẵng Biên Hòa trước sau can thiệp Một số yếu tố liên quan tới sẩy thai, thai chết lưu 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi xin có số kiến nghị địa phương nghiên cứu Đà Nẵng Biên Hòa sau: - Tiếp tục trì mở rộng việc áp dụng biện pháp chẩn đoán trước sinh, tư vấn sinh sản dị tật bẩm sinh vùng có nhiễm nặng chất da cam/dioxin vùng khác nước nhằm giảm thiểu tỷ lệ ST, TCL cộng đồng - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng biện pháp giúp chẩn đoán sớm hạn chế ST, TCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Hoan Trịnh Văn Bảo, Trần Đức Phấn (2008), " Bất thường bẩm sinh", Di truyền Y học, NXB Giáo dục, tr 201 - 211 Trịnh Văn Bảo (2006), Nghiên cứu xây dựng mơ hình tư di truyền cho gia đình chịu ảnh hưởng chất độc hóa học chiến tranh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Bộ Tài Nguyên - Môi Trường World Health Organization (2011), International Statistical Classification of Diseases and Related Health problem, Geneva (ICD-10), Tenth Revision Anne Marie Nybo Andersen (2000), "Maternal age and fetal loss: population based register linkage study", Bristish Medical Journal, tr 320 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Nguyễn Đức Hinh (2012), "Thai chết lưu", Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà nội Phan Trường Duyệt (1999), "Siêu âm chẩn đoán thai chết lưu", Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản khoa, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội, tr 79 - 157 American College of Obstetricians and Gynaecologist (ACOG) (2009), "Evaluation of Stillbirths and Neonatal Deaths", ACOG committee Opinion, tr 383 James L L (2002), "Evaluation of Fetal Death", eMedicine Medical Textbooks 10 Bộ môn Y sinh học - Di truyền (2002), "Di truyền ung thư", Tài liệu Giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Christianson A D et al (2006), Global Report on Birth Defects, March of Dimes 12 Mattison D R et al (2011), "Environmental Exposures and Development", Curr Opin Pediatr., 22(2), tr 208 - 218 13 Ngo A D et al (2006), "Association between Agent Orange and birth defects: systematic review and meta - analysis", Int J Epidemiol, 35(5), tr 1220 - 1230 14 Sanborn M R et al (2012), " OCFP 2012 Systematic Review of Pesticide Health Effects", Ontario College of Family Physicians 15 C Rodeck and S Boniface Hackshaw A (2011), Maternal smoking in pregnancy and birth defects: a systematic review based on 173.687 malformed cases and 11.7 million controls, Hum Reprod Update, Vol 17(5) 16 Y L Lee Hwang B F., and J J Jaakkola (2011), Air pollution and stillbirth: a population-based case-control study in Taiwan, Environ Health Perspect, Vol 199(9) 17 S Ziaei et al Moridi M (2014), "Exposure to ambient air pollutants and spontaneous abortion", J Obstet Gynaecol Res, 40(3), tr 743 - 748 18 Morales Suarez Varela M M et al (2011), "Parental occupational exposure to endocrine disrupting chemicals and male genital malformations: a study in the Danish National Birth Cohort study", Environ Health, 10(1), tr 19 K Yokoyama et al Vigeh M (2010), "Early pregnancy blood lead and spontaneous abortion", Women Health, 50(8), tr 756 - 766 20 C Steinmaus et al Duong A (2011), "Reproductive and developmental toxicity of formaldehyde: a systematic review", Mutat Res, 728(3), tr 118 - 138 21 C Chambers et Weber-Schoendorfer C (2014), Pregnancy outcome after methotrexate treatment for rheumatic disease prior to or during early pregnancy: a prospective multicenter cohort study, Arthritis Rheumatol, Vol 66(5) 22 A M Alhaj et al Bader E (2010), Malaria and stillbirth in Omdurman Maternity Hospital, Sudan, Int J Gynaecol Obstet 23 Visnovsky J et al (2013), " Early Fetal Loss and Chlamydia Trachomatis Infection", Gynecol Obstet 24 Weintraub A Y and Eyal Sheiner (2011), Early Pregnancy Loss, Bleeding During Pregnancy, Springer 25 Stothard K J et al (2009), Maternal overweight and obesity and the risk of congenital anomalies: a systematic review and meta-analysis, JAMA 26 M S Felisbino-Mendes, F P Matozinhos et al (2014), Maternal obesity and fetal deaths: results from the Brazilian cross-sectional Demographic Health Survey, BMC Pregnancy Childbirth 27 Institute of Medicine ( 1995), Adverse Reproductive Outcomes in Families of Atomic Veterans: The Feasibility of Epidemiologic Studies, National Academy Press, Washington D C 28 Nguyễn Đức Hinh (2013), "Thai chết lưu", Bài giảng Sản phụ khoa - tập 1, Nhà xuất Y học, tr 154 - 161 29 Wilcox A J et al (1988), "Incidence of early loss of pregnancy", N Engl J Med, 319(4), tr 189 - 194 30 Wang X et al (2003), "Conception, early pregnancy loss, and time to clinical pregnancy: a population-based prospective study", Fertil Steril, tr 577 - 584 31 Slama R et al (2003), "Does male age affect the risk of spontaneous abortion? An approach using semiparametric regression", Am J Epidemiol, 157(9), tr 815 - 584 32 Byrne J (2010), "Periconceptional folic acid prevents miscarriage in Irish families with neural tube defects", Ir J Med Sci., 180(1), tr 59 - 62 33 Arck P C et al (2008), "Early risk factors for miscarriage: a prospective cohort study in pregnant women", Reprod Biomed Online, 17(1), tr 101 - 113 34 Ogasawara M et al (2000), "Embryonic karyotype of abortuses in relation to the number of previous miscarriages", Fertil Steril, 73(2), tr 300 - 304 35 Boklage C E (1990), "Survival probablility of human conception from fertilization to term", International Journal of Fertility,35, tr - 80 36 Shankar M et al (2002), "Assessment of stillbirth risk and associated risk factors in a tertiary hospital", J Obstet Gynaecol, 22(1), tr 34 - 38 37 Bello B et al (2010), "Time-to-pregnancy and pregnancy outcomes in a South African population", BMC Public Health, tr 10 : 565 38 Wong E Y et al (2009), Dust and chemical exposures, and miscarriage risk among women textile workers in Shanghai, China, Occup Environ Med 39 Trần Thị Trung Chiến cs (2002), Tai biến nạo hút thai, Trung tâm nghiên cứu thông tin tư liệu dân số, Hà Nội 40 Vũ Thị Lan (2000), Điều tra tình hình sinh đẻ kế hoạch hố gia đình phụ nữ 15 đến 49 tuổi huyện Đông Anh - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 41 DĐào Quang Vinh (2000), Khả ảnh hưởng môi trường (đất, nước) lên sức khỏe bệnh tật phụ nữ độ tuổi sinh đẻ xã Nam Sơn Sóc Sơn - Hà Nội, Luận Văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Bích Thủy (2001), Nghiên cứu tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ (15 - 49 tuổi) xã huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 43 Lê Thiện Thái (1984), Tình hình thai chết lưu viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh từ năm 1982 - 1984, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Huy Bạo (1994), Tình hình xử trí thai chết lưu tử cung bệnh viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1990 - 1991, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Ngô Văn Tài (1994), "Bước đầu sử dụng Cytotec xử trí thai chết lưu", Tạp chí Thơng tin Y dược, (Bộ Y Tế, Viện thông tin Thư viện y học Trung Ương, Hà Nội), tr 180 - 185 46 Phạm Thanh Nga Nguyễn Đức Hinh (1997), Tình hình thai chết lưu Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh năm 1994 - 1995, Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh 47 Đỗ Thị Huệ (2008), Nghiên cứu tỷ lệ, cách xử trí biến chứng thai chết tử cung Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tuần thứ 22 đến chuyển hai giai đoạn 1996 - 1997 2006 - 2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 48 Phan Xuân Khôi (2002), Nghiên cứu tình hình thai chết lưu tử cung viện Bảo vệ Bà PN Trẻ sơ sinh năm 1999 - 2001, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Bùi Xn Quyền Trần Ngọc Kính (1986), Tình hình thai chết lưu 1980 1984 bệnh viện Phụ sản Hữu nghị Hà Nội, Y dược Hà Nội, Hội đồng Khoa học Kỹ thuật nghành Y tế Hà Nội 50 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Sở Y tế Hà Nội (1996), Tình hình thai chết lưu điều trị Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 11/1993 đến 11/1995, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 51 Nguyễn Nam Thắng (2004), Tình hình sẩy thai, thai chết lưu số xã tỉnh Thái Bình đặc điểm nhiễm sắc thể số cặp vợ chồng sẩy thai, thai chết lưu, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Nybo Andersen A M (2000), "Maternal age and fetal loss: population based register linkage study", British Medical Journal 320, tr 1708 1712 53 Slama R et al (2005), "Influence of paternal age on the risk of spontaneous abortion", Am J Epidemiol, 161(9), tr 816 - 823 54 Maconochie N et al (2007), "Risk factors for first trimester miscarriage results from a UK population based case control study", Bjog, 114(2), tr 179 - 186 55 E Park et al Pineles B L (2014), "Systematic review and metaanalysis of miscarriage and maternal exposure to tobacco smoke during pregnancy", Am J Epidemiol, 179(7), tr 807 - 823 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẨY THAI, THAI CHẾT LƯU Xin Anh (chị) vui lòng cho biết thơng tin sau: A ĐỊA CHỈ GIA ĐÌNH: Điện thoại cố định: Điện thoại di động vợ chồng: / Số nhà Đường/ phố: Tổ: Ấp/khu phố: Xã/ phường/ thị trấn: Quận/ huyện: Anh chị địa từ năm nào: B THÔNG TIN VỀ NGƯỜI VỢ B1 Họ tên vợ: B2 Năm sinh: 19 .B3 Tuổi C THÔNG TIN VỀ NGƯỜI CHỒNG C1 Họ tên chồng: C2 Năm sinh: 19 C3 Tuổi D THÔNG TIN VỀ NHỮNG LẦN CĨ THAI (cả bình thường, khơng bình thường, lần có) Lần có thai thứ Tháng/ năm có thai Số tuần mang thai ( tuần) Sẩy thai Thai chết lưu 10 … … … … … … … … … … 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. Một lần xin cảm ơn hợp tác Anh Chị! Ngày Giám sát viên tháng năm 2016 Điều tra viên ... sau can thiệp biện pháp chẩn đoán trước sinh tư vấn sinh sản có thay đổi nào? Để trả lời vấn đề thực đề tài: ? ?Tình hình sẩy thai, thai chết lưu sau can thiêp biện pháp chẩn đoán trước sinh tư vấn. .. tư vấn sinh sản Đà Nẵng Biên Hòa? ?? với hai mục tiêu sau : Xác định tỷ lệ sẩy thai, thai chết lưu Đà Nẵng Biên Hịa So sánh tình hình sẩy thai thai chết lưu Đà Nẵng Biên Hòa trước sau can thiệp 3...VƯƠNG VĂN CHIẾN TÌNH HÌNH SẨY THAI, THAI CHẾT LƯU SAU CAN THIỆP BẰNG CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ TƯ VẤN SINH SẢN TẠI ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HỊA ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Trần Thị Trung Chiến và cs (2002) phỏng vấn xác định một số đặc điểm tiền sử sinh sản của 2.239 phụ nữ 15 - 49 tuổi đến nạo hút thai tại các cơ sở y tế ở Nam Định thấy tỷ lệ những phụ nữ đã từng bị ST một lần là 9,7%, bị ST ≥ 2 lần là 1,6%. [63],

  • Vũ Thị Lan (2000) điều tra về tình hình sinh đẻ và kế hoạch hoá gia đình của phụ nữ 15 - 49 tuổi tại huyện Đông Anh, Hà Nội cho thấy trong số 2.130 lần mang thai, số trường hợp bị ST là 111, chiếm 5,2% .

  • Đào Quang Vinh (2000) điều tra về sức khoẻ và bệnh tật của 825 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tại xã Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội thấy có 101 người (chiếm 12,2%) đã từng bị ST .

  • Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001) phỏng vấn 779 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15 - 49 tuổi) tại 4 xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình thấy có 96 người (12%) đã từng bị ST .

  • Tỷ lệ TCL ở Việt Nam chủ yếu là từ các thống kê ở bệnh viện. Tỷ lệ này được tính bằng số trường hợp TCL chia cho số sản phụ vào đẻ tại viện trong cùng kỳ .

  • Tuổi bố mẹ:

  • Theo Nguyễn Nam Thắng (2004) thực hiện nghiên cứu cắt ngang ở Thái Bình thấy tỷ lệ ST cao hơn khi tuổi vợ < 20 hoặc ≥ 35; tuổi chồng ≥ 40 .

  • Nghiên cứu của Nybo Andersen A. M. và cs (2000) ở Đan Mạch với cỡ mẫu 1.221.546 thai nhi đã cho thấy tỷ lệ ST tăng lên đáng kể khi độ tuổi của người phụ nữ ≥ 30. Tỷ lệ ST ở những phụ nữ từ 20 - 24 là 8,9% và tăng lên đến 74,7% ở những phụ nữ > 45 tuổi .

  • Slama R. và cs (2003) quan sát thấy rằng nguy cơ ST tăng gấp 2,13 lần nếu tuổi chồng ≥ 35 và vợ < 25 tuổi so tuổi chồng < 35 và người vợ < 25 tuổi . Slama R. và cs (2005) cũng quan sát thấy người chồng ≥ 35 tuổi thì vợ có nguy cơ ST là 1,27 (95% CI: 1 - 1,61) so với tuổi chồng < 35 .

  • Tiền sử thai sản :

  • Nguyễn Huy Bạo nghiên cứu tỷ lệ TCL ở người con rạ cao gấp 2 lần người con so .

  • Maconochie N. và cs (2007) ghi nhận mẹ có 1 lần ST thì nguy cơ ST lần sau với OR = 1,65 (95% CI: 1,27 - 2,13), 2 lần ST thì OR = 2 (95% CI: 1,31 - 3,06) so với chưa bao giờ ST .

  • Hút thuốc lá trong khi mang thai :

  • Mẹ hút thuốc lá làm tăng tỷ lệ ST và TCL đã được nhiều tác giả đề cập. Pineles B. L. và cs (2014) thực hiện một nghiên cứu tổng hợp thấy hút thuốc lá trong khi mang thai là nguy cơ của ST với RR = 1,23 (95% CI: 1,16 - 1,3); hút thuốc lá thụ động cũng làm tăng nguy cơ ST lên 11% .

  • Phơi nhiễm chất độc hóa học : Ở Việt Nam, các nghiên cứu có thể khác nhau và tất cả các tác giả đều thống nhất tỷ lệ bất thường sinh sản ở vùng đã từng nhiễm chất độc hóa học chiến tranh đều cao hơn so với vùng không bị ô nhiễm

  • Trịnh Văn Bảo và cs (2006), điều tra bằng hỏi đáp trực tiếp tiền sử sinh sản phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ tại Thanh Khê - Đà Nẵng, Phù Cát - Bình Định và Thái Bình với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu lần lượt là: 8.349, 13.092 và 10.479 thấy tỷ lệ ST/số thai ở Đà Nẵng, Phù Cát - Bình Định và Thái Bình theo thứ tự là 1,97%; 3,71% và 1,53%; tỷ lệ bà mẹ có tiền sử ST lần lượt: 3,57%; 8,7% và 2,84%. Tỷ lệ TCL/số thai lần lượt: 1,19%, 2,19% và 0,9%; mẹ có tiền sử TCL ở 3 địa điểm trên lần lượt: 2,24%, 5,21% và 1,71%. Trong nghiên cứu này, tác giả kết luận Phù Cát có tần số ST, TCL, cao hơn so với Thanh Khê - Đà Nẵng và Thái Bình do đặc điểm phơi nhiễm CĐHHTCT ở đây .

  • Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

  • Hộ gia đình có vợ trong độ tuổi sinh sản từ 18 – 49

  • Sống tại vùng phơi nhiễm với chất độc hóa học Dioxin ≥ 2 năm.

  • Có thai trong khoảng thời gian từ 2012 – 2015.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan