KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẨY THAI VÀ CAN THIỆP BẰNG CHẾ PHẨM PROGESTERONE DẠNG TIÊM ĐỐI VỚI NHỮNG HEO NÁI CÓ NGUY CƠ SẨY THAI

59 120 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẨY THAI VÀ CAN THIỆP BẰNG CHẾ PHẨM PROGESTERONE DẠNG TIÊM ĐỐI VỚI  NHỮNG HEO NÁI CÓ NGUY CƠ SẨY THAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN ANH VŨ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẨY THAI VÀ CAN THIỆP BẰNG CHẾ PHẨM PROGESTERONE DẠNG TIÊM ĐỐI VỚI NHỮNG HEO NÁI CÓ NGUY CƠ SẨY THAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10 / 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN ANH VŨ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẨY THAI VÀ CAN THIỆP BẰNG CHẾ PHẨM PROGESTERONE DẠNG TIÊM ĐỐI VỚI NHỮNG HEO NÁI CÓ NGUY CƠ SẨY THAI Chuyên ngành : Thú Y Mã số : 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2010 i TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẨY THAI VÀ CAN THIỆP BẰNG CHẾ PHẨM PROGESTERONE DẠNG TIÊM ĐỐI VỚI NHỮNG HEO NÁI CÓ NGUY CƠ SẨY THAI NGUYỄN ANH VŨ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: Thư ký: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Anh Vũ, sinh ngày 01 tháng năm 1980, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Con Ơng Nguyễn Thành Điểm Bà Trần Thị Hồng Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, tỉnh Khánh Hòa, năm 1998 Tốt nghiệp Đại học ngành Thú Y hệ quy trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Sau làm việc Công ty TNHH Một Thành Viên Dược Thú Y Thuận Kiều (tháng 9/2003 – 4/2009), chức vụ nhân viên tiếp thị Từ tháng 5/2009 đến làm việc Công ty TNHH Một Thành Viên Dược Thú Y Thuận Kiều, chức vụ trưởng phòng kinh doanh Tháng năm 2007 theo học Cao học ngành Thú Y Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Thái Bảo Trân; năm kết hôn 2006; Nguyễn Thái Bảo Dung, sinh năm 2008 Địa liên lạc: 266/68 Đường Thống Nhất – Phường Phương Sơn – Thành phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa Điện thoại: 0913933607 Email: anhvuty98@gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Vũ iv LỜI CẢM TẠ * Kính dâng Ba Mẹ người sinh thành, chăm sóc, giáo dục mong chờ ngày trưởng thành * Lòng thành kính biết ơn Thầy TS Nguyễn Văn Thành, thầy TS Đỗ Hiếu Liêm, thầy TS Chung Anh Dũng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian thực đề tài * Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM Phòng Sau Đại Học Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể Quý Thầy Cô Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đã giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua * Chân thành cảm tạ Ban giám đốc, phòng kỹ thuật, tồn thể cán cơng nhân viên trại chăn ni heo tỉnh Bình Dương khoa xét nghiệm bệnh viện Từ Dũ Đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian tiến hành đề tài * Thương trao Vợ, con, em, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ động viên vượt qua khó khăn thời gian học tập thực đề tài v TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát tình hình sẩy thai heo nái mang thai can thiệp chế phẩm progesterone dạng tiêm heo nái có nguy sẩy thai” tiến hành từ tháng 02/2009 đến tháng 5/2010, trại chăn ni heo tỉnh Bình Dương phân tích hàm lượng progesterone máu heo Khoa xét nghiệm Bệnh viện Từ Dũ Kết nghiên cứu sau: - Tỉ lệ sẩy thai số heo nái sinh sản chiếm 5,42% tỉ lệ sẩy thai số heo nái mang thai chiếm 8,91% Tần suất sẩy thai xảy tập trung vào giai đoạn mang thai từ 35 ngày đến 65 ngày cao giai đoạn mang thai từ 51 ngày đến 65 ngày với tần suất 39,7% - Tần số xuất triệu chứng sốt, bồn chồn, bỏ ăn, xung huyết chân núm vú, co thắt vùng bụng chảy dịch âm hộ heo nái bị sẩy thai 2/10, 3/10, 5/10, 6/10, 7/10 10/10 - Hàm lượng progesterone heo nái có nguy sẩy thai thấp nhiều so với heo nái mang thai bình thường giai đoạn Liều lượng progesterone can thiệp heo nái có nguy sẩy thai có mối tương quan chặt chẽ với hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái can thiệp với R= 0,881 - Việc can thiệp heo nái có nguy sẩy thai chế phẩm progesterone dạng tiêm giúp heo nái ổn định mang thai không ảnh hưởng đến thời gian mang thai số heo trung bình sinh Liều lượng progesterone tối ưu cần can thiệp heo nái có nguy sẩy thai 50 mg cho lần tiêm với quy trình sau: lần đầu vào ngày phát hiện, vào ngày thứ 3, 5, sau ngày tiêm lần heo nái mang thai 105 ngày vi SUMMARY The thesis “ Study of the miscarriage of pregnant sows and solution of injectable progesterone for the pregnant sows at risk of miscarriage” The study was conducted from February 2009 to May 2010 at a pig breeding farm in Binh Duong province Besides, examination of progesterone level in pig blood was carried out at the Analysis Division of Tu Du hospital The main results achieved as follows: - The rates of miscarriage among the reproductive sows and among the pregnant sows were respectively 5.42% and 8.91% The studied sows suffered miscarriage mainly in the period from the 35th to the 65th days of the pregnancy; and the rates of miscarriage reached its peak of 39.7% in the period from the 51th to the 65th days of the pregnancy - Frequencies of symptoms such as fever, restlessness, anorexia, congestion of nipples stump, abdominal cramps and vaginal discharge of miscarriaged sows were respectively 2/10, 3/10, 5/10, 6/10, 7/10 and 10/10 - Level of progesterone in blood of sows at risk of miscarriage was much lower than the normal pregnant sows at the same stage of pregnancy Dosage of progesterone which should be injected to the sows at risk of miscarriage was strongly correlated to progesterone level on the 105th day of pregnancy of the studied sows with R=0.881 - Solution of injectable progesterone to the sows at risk of miscarriage helped them stabilize their pregnancies without adverse effects to their pregnancy duration as well as the the litter size The optimal concentration of progesterone that should be used for the sows at risk of miscarriage was 50 mg each time of injection, following the regime: first injection should be done right after observing sows at risk of miscarriage; next injections should be on the 3rd, 5th and 7th day after that; then injections should be done each days until the 105th day of the pregnancy vii MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa i Trang Chuẩn Y ii Lý Lịch Cá Nhân iii Lời Cam đoan iv Lời Cảm tạ v Tóm tắt vi Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách biểu đồ xiv Danh sách hình xv ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thể vàng 2.1.1 Sự chuẩn bị để thành lập thể vàng 2.1.2 Sự thành lập thối hóa thể vàng 2.1.3 Những thay đổi dòng máu đến thể vàng 2.1.4 Thể vàng mang thai 2.2 Sẩy thai 2.2.1 Nguyên nhân gây sẩy thai 2.2.1.1 Sẩy thai nguyên nhân truyền nhiễm 2.2.1.2 Sẩy thai nguyên nhân không truyền nhiễm viii 2.2.2 Các trường hợp sẩy thai 2.2.2.1 Trường hợp tiêu thai 2.2.2.2 Trường hợp thai gỗ (thai khô) 2.2.2.3 Trường hợp thai chết thối rữa 2.3 Hormone 10 2.3.1 Khái niệm hormone 10 2.3.2 Vai trò hormone 10 2.3.3 Cơ chế tác động hormone 10 2.3.3.1 Tác động lên hình thành AMP vòng 10 2.3.3.2 Tác động lên trình tổng hợp protein 11 2.4 Các hormone ảnh hưởng đến trình sinh sản 12 2.4.1 Hormone buồng trứng 12 2.4.2 Prostaglandin F2α 14 2.5 Hormone progesterone 15 2.5.1 Nguồn gốc 15 2.5.2 Cấu trúc phân tử số đặc tính progesterone 16 2.5.3 Tác dụng progesterone 17 2.6 Kỹ thuật P-EIA 18 2.7 Một số nghiện cứu progesterone 19 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Thời gian thực 21 3.1.2 Địa điểm thực 21 3.1.3 Đối tượng khảo sát 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Nội dung 1: Khảo sát tình hình sẩy thai đàn heo nái trại 21 3.2.1.1 Mục tiêu 21 3.2.1.2 Đối tượng bố trí khảo sát 21 3.2.1.3 Các tiêu khảo sát 22 ix 4.2.1 Hàm lượng progesterone heo nái nguy sẩy thai giai đoạn mang thai từ ngày thứ 35 đến 95 Qua khảo sát, phân tích so sánh với kết khảo sát Lê Hùng Diệp (2004) chúng tơi có hàm lượng progesterone heo nái nguy sẩy thai giai đoạn mang thai từ ngày thứ 35 đến 95 so với hàm lượng progesterone heo nái mang thai bình thường giai đoạn, kết trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ 4.2 Bảng 4.5: Hàm lượng progesterone heo nái nguy sẩy thai so với hàm lượng progesterone heo nái mang thai bình thường giai đoạn Giai đoạn Hàm lượng progesterone Hàm lượng progesterone mang thai heo nái nguy sẩy heo nái mang thai (ngày) thai (ng/ml) bình thường (ng/ml) * 35 – 50 9,96 ± 0,48 24,1 51 – 65 9,32 ± 0,79 22,3 66 – 80 8,24 ± 0,85 23,5 81 – 95 8,68 ± 1,2 24,9 * Nguồn: Lê Hùng Diệp (2004) 25 20 Heo nái mang thai bình thường Heo nái có nguy sẩy thai 15 10 35-50 51-65 66-80 81-95 ngày ngày Biểu đồ 4.2: Hàm lượng progesterone (ng/ml) heo nái mang thai có nguy sẩy thai so với heo nái mang thai bình thường 29 Bảng 4.5 biểu đồ 4.2 cho thấy hàm lượng progesterone heo nái nguy sẩy thai thấp nhiều so với heo nái mang thai bình thường giai đoạn Điều hợp lý có tác động bất lợi ảnh hưởng đến heo nái mang thai làm cho thể vàng giảm tiết progesterone Theo nghiên cứu Tillson Erb (1967), nồng độ progesterone trung bình heo nái mang thai 18,2 (ng/ml) Đến năm 1974, Robertson King nghiên cứu cho biết nồng độ progesterone cần trì thấp mức 10 – 12 (ng/ml) suốt trình mang thai Như vậy, cần phải cung cấp progesterone cho heo nái nguy sẩy thai để giúp chúng ổn định mang thai 4.2.2 Hàm lượng progesterone ngày mang thai thứ 105 heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Khi phát heo nái nguy sẩy thai tiêm progesterone với liều 25, 50 75 mg / lần / ngày với quy trình sau: lần đầu vào ngày phát hiện, vào ngày thứ 3, 5, sau ngày tiêm lần heo nái mang thai 105 ngày Sau đó, phân tích hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái thí nghiệm, kết trình bày qua bảng 4.6 biểu đồ 4.3 Bảng 4.6: Hàm lượng progesterone ngày mang thai thứ 105 heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Lơ thí nghiệm Hàm lượng progesterone ngày mang thai thứ 105 (ng/ml) Lô I 20,97 ± 0,92a Lô II 26,85 ± 1,23b Lô III 29,04 ± 0,55b Lô IV 29,76 ± 0,76b 30 30 25 20 Hàm lượng progesterone trung bình ngày mang thai thứ 105 (ng/ml) 15 10 Lô Lô Lô Lô Biểu đồ 4.3: Hàm lượng progesterone ngày mang thai thứ 105 heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Qua bảng 4.6 biểu đồ 4.3 cho thấy khác biệt rõ rệt hàm lượng progesterone ngày mang thai thứ 105 lơ đối chứng lơ thí nghiệm, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Kết cho thấy việc can thiệp progesterone heo nái nguy sẩy thai ảnh hưởng đến hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái can thiệp Kết cho thấy hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái can thiệp cao hàm lượng progesterone trung bình suốt trình mang thai heo nái mà Tillson Erb (1967) nghiên cứu 18,2 (ng/ml) Như vậy, việc tiêm progesterone cho heo nái nguy sẩy thai giúp cho heo nái ổn định mang thai Qua xử lý thống kê chúng tơi có hệ số tương quan liều lượng progesterone sử dụng heo nái nguy sẩy thai với hàm lượng progesterone ngày mang thai thứ 105 heo nái nguy sẩy thai can thiệp là: R = 0,881 Kết cho thấy, liều lượng progesterone can thiệp heo nái có nguy sẩy thai có mối tương quan chặt chẽ với hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái can thiệp 31 4.2.3 Tỉ lệ sẩy thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Tỉ lệ sẩy thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone, kết trình bày qua bảng 4.7 biểu đồ 4.4 Bảng 4.7: Tỉ lệ sẩy thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Lơ thí nghiệm Số nái thí nghiệm Số nái bị sẩy thai Tỉ lệ sẩy thai (%) Lô I 20 10 50a Lô II 20 30a Lô III 20 10b Lô IV 20 20a 50 40 30 Tỷ lệ heo nái sẩy thai (%) 20 10 Lô Lô Lô Lô Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ sẩy thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Tỉ lệ sẩy thai cao lô không sử dụng progesterone (50%) thấp lô sử dụng progesterone với liều 50mg lần tiêm (10%) Qua xử lý thống kê cho thấy, khơng có khác biệt lơ sử dụng progesterone với liều 25mg, 75mg 32 lần tiêm so với lô đối chứng (P > 0,05) có khác biệt lơ sử dụng progesterone với liều 50mg so với lơ đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Hiệu việc sử dụng progesterone chứng minh qua nghiên cứu Ulberg (1951), Webel Day (1982), Davis ctv (1985) Estienne (2001) việc sử dụng progesterone 18 ngày cho heo chậm động dục với kết gây động dục trở lại sau – ngày ngưng thuốc Ngoài ra, Wood ctv (1992) sử dụng progesterone để tăng số lứa đẻ năm cho heo nái Kết khảo sát tương đương với kết Lê Hùng Diệp (2004) với tỉ lệ sẩy thai thấp lô sử dụng progesterone với liều 50mg lần tiêm 8% Kết cho thấy, việc can thiệp heo nái nguy sẩy thai chế phẩm progesterone dạng tiêm giúp heo nái ổn định mang thai liều tối ưu cần can thiệp heo nái nguy sẩy thai 50 mg 4.2.4 Thời gian mang thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Thời gian mang thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Thời gian mang thai heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Lơ thí nghiệm Số nái thí nghiệm Thời gian mang thai trung bình Lơ I 10 113,40 ± 1,65 Lô II 14 113,86 ± 1,61 Lô III 18 113,22 ± 1,77 Lô IV 16 113,38 ± 1,71 Thời gian mang thai heo nái thí nghiệm phù hợp với sinh lý mang thai bình thường heo mà Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang (2006) cho biết 114 ± ngày Ngoài ra, thời gian mang thai lơ đối chứng lơ thí nghiệm khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Kết cho thấy việc sử 33 dụng progesterone để can thiệp heo nái nguy sẩy thai không ảnh hưởng đến thời gian mang thai 4.2.5 Số heo trung bình sinh heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone Số heo trung bình sinh heo nái nguy sẩy thai không sử dụng progesterone sử dụng progesterone trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9: Số heo trung bình sinh heo nái có nguy sẩy thai khơng sử dụng progesterone sử dụng progesterone Lơ thí nghiệm Số nái thí nghiệm Số heo trung bình / nái Lô I 10 11,40 ± 2,01 Lô II 14 10,93 ± 1,82 Lô III 18 11,33 ± 1,81 Lô IV 16 11,31 ± 1,35 Kết bảng 4.9 cho thấy, số heo trung bình sinh lơ đối chứng lơ thí nghiệm khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Kết tương tự với khảo sát Lê Hùng Diệp (2004) Kết cho thấy, việc sử dụng progesterone để can thiệp heo nái nguy sẩy thai khơng ảnh hưởng đến số heo trung bình sinh 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau q trình khảo sát, thí nghiệm phân tích, chúng tơi có số kết luận sau: (1) Tỉ lệ sẩy thai số heo nái sinh sản chiếm 5,42% tỉ lệ sẩy thai số heo nái mang thai chiếm 8,91% trại khảo sát - Tần suất sẩy thai xảy tập trung vào giai đoạn mang thai từ 35 ngày đến 65 ngày cao giai đoạn mang thai từ 51 ngày đến 65 ngày với tần suất heo nái sẩy thai theo thời gian mang thai tổng số heo nái bị sẩy thai 39,7% - Heo nái xuất triệu chứng xung huyết chân núm vú, co thắt vùng bụng chảy dịch âm hộ heo nái nguy sẩy thai - Tỉ lệ sẩy thai số heo nái có nguy sẩy thai cao, chiếm 50% (2) Hàm lượng progesterone heo nái nguy sẩy thai thấp nhiều so với hàm lượng progesterone heo nái mang thai bình thường giai đoạn - Việc can thiệp progesterone heo nái nguy sẩy thai ảnh hưởng đến hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái can thiệp Liều lượng progesterone can thiệp heo nái nguy sẩy thai có mối tương quan chặt chẽ với hàm lượng progesterone thời điểm mang thai 105 ngày heo nái can thiệp với R= 0,881 36 - Tỉ lệ sẩy thai cao lô không sử dụng progesterone (50%) thấp lô sử dụng progesterone với liều 50mg lần tiêm (10%) Việc can thiệp heo nái nguy sẩy thai chế phẩm progesterone dạng tiêm giúp heo nái ổn định mang thai Liều lượng progesterone tối ưu cần can thiệp heo nái có nguy sẩy thai 50 mg cho lần tiêm với quy trình sau: lần đầu vào ngày phát hiện, vào ngày thứ 3, 5, sau ngày tiêm lần heo nái mang thai 105 ngày - Việc sử dụng progesterone để can thiệp heo nái nguy sẩy thai không ảnh hưởng đến thời gian mang thai số heo trung bình sinh heo nái can thiệp 5.2 Đề nghị Qua trình thực đề tài, chúng tơi thấy đề tài để lại số tồn như: chưa chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây sẩy thai, chưa xác định ảnh hưởng việc sử dụng progesterone đến tiết sữa khả động dục heo nái sau sinh Từ đó, chúng tơi đề xuất số đề nghị sau: - Thực thí nghiệm với số mẫu lớn hơn, cần chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây sẩy thai, khảo sát ảnh hưởng việc sử dụng progesterone đến khả tiết sữa khả động dục heo nái sau sinh nghiên cứu sau để kết xác có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn tốt - Khi heo nái mang thai có nguy sẩy thai nên dùng progesterone dạng tiêm với liều lượng 50mg để can thiệp với quy trình 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, 1995 Sinh lý gia súc (giáo trình cao học) NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, trang 191 - 193 Bộ y tế, 2003 Thuốc biệt dược – nước, tập II Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 492 Trần Thị Dân, 2001 Tài liệu chuyên đề chứng rối loạn sinh sản heo Trung Tâm Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, trang – Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 13 – 53 Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà Xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 269 - 336 Lê Hùng Diệp, 2004 Sử dụng progesterone để can thiệp trường hợp dọa sẩy thai heo nái gây động dục heo hậu bị chậm động dục Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường đại học Nông Lâm TP.HCM, trang - 45 Phạm Kim Đăng, 2008 Bài giảng sinh lý gia súc Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, trang 27 Đặng Văn Giáp, 1997 Phân tích liệu khoa học chương trình MS Excel Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, trang 45 – 58 Nguyễn Thị Thúy Hằng Lê Viết Khoa, 2005 Bài giảng sinh lý học, tập Đại học Y Húê, môn sinh lý học, trang 262 – 280 10 Nguyễn Đức Hưng, 2004 Sinh lý người động vật Đại học Húê, trang 203 – 235 11 Đỗ Hiếu Liêm, 2003 Ứng dụng kỹ thuật xét nghiệm tế bào biểu mô vết phết âm đạo để xác định giai đoạn chu kỳ sinh dục, chọn thời điểm phối giống chẩn đoán viêm đường sinh dục chó Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 18 - 52 12 Trịnh Hữu Phước, 1996 Tài liệu sinh lý gia súc lớp cao học, trang – 51 38 13 Nguyễn Văn Thành, 2002 Giáo trình sản khoa Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 10 – 36 14 Nguyễn Văn Thành, 2010 Các vấn đề sinh sản bệnh đường sinh dục gia súc Nhà Xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 107 – 113 15 Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện, 1992 Sinh lý học gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 187 – 220 16 Trần Đình Từ, 1998 Tài liệu nguyên nhân truyền nhiễm gây chết phôi sẩy thai sớm Công Ty Thuốc Thú Y Trung Ương TP.HCM, trang – 15 17 Nguyễn Phước Tương Trần Diễm Uyên, 2000 Sử dụng thuốc biệt dược thú y, tập II Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 289 – 292 18 Nguyễn Thị Xiêm, 1997 Nội tiết học sinh sản người NXB Y Học Hà Nội, trang 12 – 72  Tài liệu nước ngòai Britt J.H., Esbenshade K.L., and Heller K., 1986 Responses of seasonally anestrus gilts and weaned primiparous sows to treatment with pregnant mare’s serum gonadotropin and altrenogest Theriogenology 25: 679 – 707 Geres D., Sabo D., Pleli A , Damir M and Gjorgje M., 2000 Changes of progesterone concentrations in blood plasma of sows during periparturient period Veterinarski Arhiv 70 (1): 47 – 57 Davis D.L., Stevenson J.S., and Schmidt W.E., 1985 Scheduled breeding of gilts after estrous synchronization with Altrenogest Journal of Animal Science 60, pp 599 – 602 Day B.N., 1984 Estrous cycle regulation proceedings of the 10th international congress animal reproduction and A.I (Urbana) IV, pp – Estienne M.J., Harper A.F., Horsley B.R., Estienne C.E., and Knight, 2001 Effects of P.G 600 on the onset of estrus and ovulation rate in gilts treated with Regumate Journal of Animal Science 79: 2757 – 2761 Flowers B L Sylvie D A., 2006 Diseaes of Swine 9th, pp 136 39 Gordon D.N., Jennifer L., Patrict J., Royllyson M.K., and Eric W.M., 2000 Mechanisms controlling the function and life span of the corpus luteum Physiological Reviews 80: – 29 John A.M., Edward E.C., and Justin C.L., 1999 Luteolysis: a neuroendocrine – mediated event Physiological Reviews 79: 263 – 323 Niswender G.D., Reimer T.J., Diekman M.A., and Nett T.M., 1976 Blood flow: a mediator of ovarian function Biology of Reproduction 14: 64 – 81 10 Radostits M.O., Mayhew J.G.I and Houston D.M., 2000 Veterinary clinical examination and diagnosis Elsevier health sciences, pp 359 11 Robertson H.A and King Q.J., 1974 Plasma concentrations of progesterone, oestrone, oestradiol -17β and of oestrone sulphate in the pig at implantiation during pregnancy and at parturition J Reprod Fert 40: 133-141 12 Snoj T., Cebulj K.N., Pardubsky T and Cestnik V., 1998 Determination of faecal gestagens in sows by commercial progesterone EIA kit Acta Vet Bron 67: 21 – 25 13 Taverne M., Bevers M., Bradshaw M.C.J., Dieleman S.J., Willemse A.H and Porter D.J., 1982 Plasma concentrations of prolactin, progesterone, relaxin and oestradiol -17β in sows treated with progesterone, bromocriptine or indomethacin during late pregnancy J Reprod Fert 65: 85-96 14 Tillson A.S and Erb E.R (1967) Progesterone concentration in peripheral blood plasma of the domestic sow prior to and during early pregnancy J Anim Sci.26: 1366-1368 15 Toh Y., Kondo Y and Uchiyama, 1991 Pregnancy in gilts after estrus synchronnization and fixed time insemination Reproduction in Domestic Animals 26, pp 126 16 Ulberg L.C., 1951 The effects of progesterone upon ovarian function in gilts Journal of Animal Science 10: 666 – 671 17 Webel and Day B.N., 1982 Control of pig reproduction Butterworths, London, England, pp 197 – 210 40 18 Wood C.M., Kornegay E.T and Shipley C.F., 1992 Efficacy of altrenogest in synchronizing estrus in two swine breeding programs and effects on subsequent reproductive performance of sows Journal of Animal Science 70: 1357 – 1364 19 http:// en.wikipedia.org/wiki/file: progesterone_synthesis.png 41 PHỤ LỤC Hàm lượng progesterone heo nái nguy sẩy thai Giai đọan mang thai 35 - 50 50 - 65 65 - 80 80 - 95 Heo nái khảo sát Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái a Hàm lượng progesterone (ng/ml 9.2 10.4 10.1 9.8 10.3 9.5 9.2 10.5 8.3 9.1 7.2 8.4 7.8 8.3 9.5 10.4 9.2 8.5 8.1 7.2 Hàm lượng progesterone (ng/ml) thời điểm mang thai 105 ngày heo nái thí nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lô I 21.6 ST ST 21.3 20.7 ST ST ST 21.1 ST 21.3 22.5 ST 19.3 ST 19.8 ST 20.6 21.5 ST Lô II ST 26.9 27.2 28.1 ST 26.2 ST 26.3 27.1 ST 24.1 26.3 26.7 ST 25.7 26.8 27.5 29.5 ST 27.5 b Lô III 29.2 ST 28.7 29.6 28.5 29.9 29.1 29.9 28.7 28.9 28.2 29.1 28.5 29.4 ST 29.7 29.6 28.3 28.9 28.5 Lô IV 29.8 30.2 30.5 ST 28.9 28.6 29.2 ST 28.5 29.9 30.1 29.8 30.8 ST 30.9 29.7 30.5 28.9 29.9 ST Các triệu chứng lâm sàng heo nái bị sẩy thai Heo nái khảo sát Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái Nái 10 Tần số Bồn chồn X Bỏ ăn X Sốt X X X X X X X 3/10 X 5/10 2/10 Triệu chứng lâm sàng Co thắt vùng Xung huyết chân bụng núm vú X X X X X X X X X X X X X 7/10 6/10 c Chảy dịch âm hộ X X X X X X X X X X 10/10 ... Tóm tắt vi Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách biểu đồ xiv Danh sách hình xv ĐẶT VẤN ĐỀ ... 0913933607 Email: anhvuty98@gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Vũ iv... SẨY THAI NGUYỄN ANH VŨ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: Thư ký: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Anh Vũ, sinh ngày

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:34

Mục lục

    BIA LVTN - 25FA

    LY LICH CA NHAN LVTN - 25FA

    PHU LUC - 25FA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan