1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU HÀ NỘI

28 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 37,04 KB

Nội dung

Mặt khác, bên cạnh nhu cầu xuất khẩu, ngành thuỷ sản có nhiệm vụ làgiải quyết nhu cầu tiêu dùng ở thị trường nội địa, đặc biệt là các thành phố lớn.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và để t

Trang 1

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ ĐẶC SẢN XUẤT

KHẨU HÀ NỘI.

* * * * * 2.1.Khái quát chung về Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất

và hệ thống kênh rạch chằng chịt đó là điều kiện thuận lợi để phát triển ngànhthuỷ sản Mặt khác, bên cạnh nhu cầu xuất khẩu, ngành thuỷ sản có nhiệm vụ làgiải quyết nhu cầu tiêu dùng ở thị trường nội địa, đặc biệt là các thành phố lớn.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và để thực hiện chương trình kinh tế lớn của Đảng

và Nhà nước đề ra là ngành thuỷ sản phía bắc phảiđẩy mạnh hơn nữa công tácxuất khẩu, phấn đấu đưa ngành thuỷ sản phát triển mạnh cùng các ngành kinh tếkhác Trong khi đó miền Bắc chưa có doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiên tiếnnào, chính vì vậy Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội ra đời để đápứng những nhu cầu trên

Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 545/TS-QĐ Ngày 24/09/1987của bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản Xuất Khẩu Hà Nội với tên giao dịch là F37, Địa điểm: Phường Nhân Chính - Thanh Xuân- Hà Nội , với số vốn đầu tư ban đầu của xínghiệp là 11.964.000.000( mười một tỉ chín trăm sáu mươI bốn triệu đồng )

Trang 2

Sau thời gian xây dựng, đến năm 1990 xí nghiệp bước đầu vừa sản xuất vừahoàn thiện chương trình với khuôn viên 30.000 m²trong đó tổng diện tích xâydựng 6111m² bao gồm:

Phân xưởng chế biến đông lạnh 1670m²

Kho lạnh 1000 tấn (-25°C)

Kho vật tư hàng hóa 1.090 m²

Phân xưởng hàng khô có dây chuyền mực cán tấm gia vị có công suất

100 tấn / năm

Và các công trình phụ trợ khác

Từ khi bắt đầu sản xuất đến nay xí nghiệp luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao bằng nỗ lực không ngừng cùng với sự năng động của ban giám đốc

và các phòng ban khác Xí nghiệp đã tồn tại và phát triển ngày càng lớn mạnh.Trong một vài năm tới đây hy vọng xí nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầutrong ngành thuỷ sản nước ta

Qúa trình hình thành và phát triển của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuấtkhẩu Hà Nội có thể chia làm hai giai đoạn và mỗi giai đoạn có một số đặc điểmchi phối hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của Xí nghiệp

Giai đoạn 1(từ năm 1987 đến năm 1993)

Đây là giai đoạn doanh nghiệp mới thành lập nên xí nghiệp gặp rất nhiềukhó khăn trong việc sản xuất hàng xuất khẩu vì do cơ sở vật chất kỹ thuật cònthiếu thốn và vốn kinh doanh hạn chế nhiều

Giai đoạn 2 (từ năm 1993 đến nay)

Giai đoạn này xí nghiệp được nhà nước cấp vốn đầu tư thêm vốn và kĩ thuậtnên phần nào đã tháo gỡ được khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật và Xí nghiệp đivào hoạt động ngày càng có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Trang 3

Xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội là một Xí nghiệp nhà nước đượcphép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân , hoạt động bằngnguồn vốn ngân sách cấp và tự bổ xung Xí nghiệp hoạch toán độc lập, có con dấuriêng và hoạt động theo đúng pháp luật.

2.1.2.1 Chức năng:

Thông qua hoạt động xuất khẩu trực tiếp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản phùhợp với nhu cầu thị trường quốc tế, tăng kim nghạch xuất khẩu, kinh doanh có lãinhằm phát triển toàn ngành thuỷ sản

Thông qua xuất khẩu để thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu máy móc,thiết bị phụ tùng vật tư, chuyển giao công nghệ mới tiên tiến, hiện đại hoá nhằmtrang thiết bị kỹ thuật công nghệ cho ngành thuỷ sản

Tăng thu nhập ngân sách nhà nước và làm tròn các nghĩa vụ của một xínghiệp đối với xã hội

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

Thực hiện tốt các ngành nghề kinh doanh như:

-Khai thác, thu mua, chế biến hải sản

-Xuất khẩu thuỷ sản

-Cung ứng vật tư cho ngành thuỷ sản

-Xuất khẩu tổng hợp

Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng thuỷsản và các mặt hàng nông sản khác để hỗ trợ nhiệm vụ trên xí nghiệp được phépnhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ nhằm phát triển khai thác , nuôitrồng thuỷ sản Từ đó nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu thịtrường quốc tế và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Xí nghiệp cũngthực hiện nhập khẩu các mặt hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng khác theo nhucầu của thị trường trong nước

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu HàNội:

Trang 4

Cơ cấu tổ chức tại văn phòng xí nghiệp

- Giám đốc xí nghiệp: Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của xí nghiệp cũng như chịu trách nhiệm với Seaprodex Việt Nam

và bộ thuỷ sản về hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh cuả xí nghiệp Đồngthời giám đốc là ngươì xác đình phương hướng và bước đi của chiến lược cuẩ Xínghiệp trong từng thời kỳ.Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các bộ phận

Phó giám đốc: Có hai phó giám đốc chịu trách nhiệm các phần việc sau :

- Một phó giám đốc phụ trách sản xuất: Có nhiệm vụ quản lý và giám sátcác hoạt động sản xuất của phân xưởng

- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm đầu ra của sảnphẩm và đầu vào của nguyên liệu một cách phù hợp để duy trì họat động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp

-Kế toán trưởng: Đồng thời là trưởng phòng kinh tế tài chính, là người trợgiúp giám đốc khi ra quyết định cũng như tham gia công tác quản lý về tài chính Nhưng nhiệm vụ của kế toán trưởng không chỉ giới hạn ở phạm vi khối văn phòng

mà quản lý toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của toàn bộ Xí nghiệp

Văn phòng Xí nghiệp:

Các phòng ban của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà - Nội -Phòng kế toán tài chính : Có trách nhiệm theo dõi , quản lý mọi hoạt độngtài chính trong xí nghiệp giúp cho ban lãnh đạo xí nghiệp điều hành tốt mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh thông qua các thông tin kinh tế tài chính đã được kếtoán phản ánh , kiểm tra, giám sát , xử lý , tổng hợp , phân tích

-Phòng kế hoạch vật tư: Nghiên cứu thị trường vật tư hàng hoá trong vàngoài nước để tìm cách duy trì, tìm kiếm được tốt hơn những nguồn hàng và cóchất lượng tốt, mở rộng thị trường sản phẩm, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cầu thịtrường, lập kế hoạch cho sản xuất Như vậy phòng kế hoạch và đầu tư có vai tròquan trọng trong quá trình tìm kiếm thị trường đầu vào và đầu ra, thúc đẩy hoạt

Trang 5

GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH

XƯỞNG CHẾ BIẾN PHÒN

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

động thương mại của Xí nghiệp ngày một tốt hơn để tăng khả năng cạnh tranh sảnphẩm của xí nghiệp trên thị trường nhằm thu lợi nhuận cao cho xí nghiệp

-Phòng hành chính: Giúp ban giám đốc xí nghiệp điều hành, tổ chức con

người đúng vị trí, khả năng công tác, theo dõi giải quyết các chính sách kinh tế xãhội

-Xưởng chế biến: Thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh chính , sản xuất

các mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng và các mặt hàng tiêu thụ nội địa

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu

-Hà Nội

2.1.4 Đặc điểm hoạt động của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà

Nội

2.1.4.1 Về lao động của Xí nghiệp.

Cơ cấu chất lượng

Trang 6

Trung cấp 38 30 13 -8 -21,5 -17 -44,7Công

Tuy nhiên ta có thể dễ dàng nhận thấy số lượng lao động giảm chủ yếu là các côngnhân phân xưởng và các lao động có trình độ Trung cấp, số lượng các kĩ sư và cửnhân tăng lên Điều này được lý giải do Xí nghiệp mua mới các loại máy móc thiết

bị công nghệ tiên tiến cho nên không cần nhiều lao động phổ thông

Số lượng công nhân có sự giảm nhanh chóng năm 2003 so với 2002 giảm 7người tỉ lệ 9,7%, năm 2004 so với năm 2003 giảm 19 người tỉ lệ tương ứng là29,2%

Số lượng nhân viên có trình độ Trung cấp và Cao đẳng giảm khá lớn trongnăm 2003, năm 2003 so với 2002 số lao động trình độ Trung cấp giảm 8 ngườitương ứng với tỉ lệ 21,05%, năm 2004 so với 2003 giảm 17 người tương ứng với tỉ

2.1.4.2.Mặt hàng kinh doanh:

-Mặt hàng tôm:

Trang 7

Đây là mặt hàng chiếm tỉ trọng trong cơ cấu xuất khẩu của xí nghiệp Năm

1998, lượng tôm xuất khẩu chiếm 71% tổng sản lượng xuất khẩu, năm 1999 là83%, năm 2000 là 75% Tôm thường được xuất khẩu ở dạng nguyên liệu hoặc cấpđông, hấp luộc, phơi khô dưới hình thức nguyên con còn vỏ, bỏ đầu còn vỏ, bócđầu bóc vỏ Mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp có rất nhiều loại, nhiều cỡ khácnhau như:

-Tôm sú bỏ đầu (cỡ 8/12; 13/15; 16/20; 21/25;26/30;31/41)

-Tôm sú PD (cỡ 26/30; 31/40; 41/50)

-Tôm sú nguyên con (cỡ 6/8; 8/12; 16/20; 21/30; 31/40)

-Tôm sú con bỏ đầu (cỡ 4/6; 6/8;8/12; 13/15)

-Tôm sú PTO hấp chín (cỡ 13/15; 16/20; 21/25; 31/40)

-Tôm sắt PUD (cỡ 90/120; 100/200; 300/500; vụn)

Do có giá trị kinh tế cao nên trong lĩnh vực xuất khẩu tôm đông lạnh có rấtnhiều đối thủ cạnh tranh đặc biệt là các nước trong khu vực như Inđônêxia, TháiLan, Trung Quốc Các nước này ngoài việc tôm có kích cỡ lớn ra họ còn là nhữngquốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh có điều kiện đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt độngkhai thác lớn, chế biến những sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế cao

-Mặt hàng mực:

Mực hiện nay là nguồn hải sản có tiềm năng rất lớn để phát triển thị trường.Đây là mặt hàng tiêu thụ đứng thứ hai sau tôm Năm 2000, trong tổng sản lượngxuất khẩu của xí nghiệp thì mặt hàng mực chiếm 10% Các thị trường tiêu thụ chủyếu là: Nhật Bản, Trung Quốc và Nam Âu Mặt hàng hàng mực chủ yếu của xínghiệp hiện nay chủ yếu là mực File cấp đông lạnh, mặt hàng mực cũng có rấtnhiều loại, nhiều kích cỡ khác nhau như: Mực ống nguyên con, cấp đông IQF,Mựcống tube, Mực ống philê block, Mực ống còn đầu, Mực philêkhi tham gia vào thịtrường quốc tế , mặt hàng mực của xí nghiệp cũng như của Việt Nam có hạn chế vìmực là loài động vật nhuyễn thể dễ bị phân huỷ, chi phí bảo quản cao, giá thành

Trang 8

chế biến lại cao trong khi đó kỹ thuật chế biến của nước ta còn kém Mặt khác,nguồn nguyên liệu tự nhiên phụ thuộc vào thời vụ, điều kiện thời tiết, khí hậu Hơnnữa hiện nay ta chưa tổ chức nuôi để duy trì nguồn nguyên liệu làm hàng xuấtkhẩu.

-Mặt hàng cá:

Cá nước ta chủ yếu như: Cá Song, Cá Thu, Cá Nụ, Cá Chim Xuất khẩu chủyếu dưới dạng nguyên con hoặc philê ướp đông (đã làm sạnh nội tạng hoặc lọcnguyên thịt)

Mặt hàng cá trong danh mục hàng thuỷ sản xuất khẩu của Xí nghiệp thuỷ đặcsản xuất khẩu Hà Nội tương đối đa dạng như: Cá hồng philê IQF, cá hồng philêđông lạnh, Cá Thu Philê, Cá Bơn bỏ đầu bỏ ruột IQF, Cá Basa Philê để da IQF

-Mặt hàng khác:

Các mặt hàng khác giá trị gia tăng: Sushimi, Nem, Chả, Cua, Sứa , Ngao lụa,Vây cá mập, Bạch tuộc nguyên con sạch Block, Bạch tuộc cắt

2.1.4.3 Thị trường xuất khẩu chính của Xí nghiệp

Bên cạnh đó trong hoạt động kinh doanh quốc tế Xí nghiệp có một số thịtrường trọng điểm như:

a.Thị trường Trung Quốc (bao gồm cả Hồng kông )

Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường này chiếm 61%(Trung Quốc chiếm 41%, Hồng Kông chiếm 21%) Hệ thống luật pháp của TrungQuốc vừa rất cởi mở vừa rất chặt chẽ Chính sách thương mại của Trung Quốcđược áp dụng theo quan hệ song phương (thoả thuận giữa hai nước) Việt Nam vàTrung Quốc có quan hệ bạn bè lâu năm Ngày nay quan hệ bạn bè đó càng pháttriển tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty, Xí nghiệp thuỷ sản Việt Nam xuấtkhẩu sang Trung Quốc Trung Quốc và Việt Nam lại có chung đường biên giới nênviệc xuất khẩu giữa hai nước dễ dàng thuận tiện hơn

Trang 9

b Thị trường Mỹ

Mỹ là nước có nền kinh tế lớn mạnh vào bậc nhất trên thế giới Đồng tiền sửdụng là đồng tiền USD - một trong những đồng tiền mạnh của thế giới, mức lạmphát của Mỹ lại không cao nên đây là cơ hội rất tốt cho Việt Nam xâm nhập thịtrường này Mỹ là một thị trường có nhiều triển vọng, sức mua lớn, gía cả tươngđối ổn định, đang có xu hướng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá cả Đặc biệt ưachuộng là tôm sú cỡ lớn (16-20 con / found trở lên), tôm sú xuất khẩu vào thịtrường Mỹ giá cao hơn xuất vào thị trường Nhật Mà sản phẩm chính của Xínghiệp lại là tôm Tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam so vớimột số nước khác còn thấp và mới có một số ít Xí nghiêp bán được sang thị trường

Mỹ Xí nghiệp thuỷ đặn sản xuất khẩu Hà Nội rất vinh dự là một trong những Xínghiệp này nhưng tỷ trọng còn nhỏ bé chiếm 0,3 kim ngạch xuất khẩu cuả công ty c.Thị trường Nhật Bản:

Thị trường Nhật Bản là nơi có mức tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới và vớimức tiêu thụ thuỷ sản tính trên đầu người là 70 kg/ năm Đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng thuỷ sản Việt Nam, trong đầu những năm 90 chiếm khoảng65-75% tổng giá trị xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt Nam, năm 1997 giảm xuống còn 43% do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ làm đồng yên Nhật

bị mất giá chế biến thực phẩm chưa phát triển

Trang 10

Xưởng chế biến

Sản phẩm

cầu, nguồn vốn kinh doanh còn hạn hẹp nên gây không ít khó khăn trong việc nhậphàng Nhất là tư vụ kiện cá basa cùng với vụ kiện tôm đã ảnh hưởng không nhỏđến Xí nghiệp nói riêng và các Công ty thuỷ sản của Việt Nam nói chung khi xuấtkhẩu sang EU, Mỹ tuy là bây giờ đã dần đi vào ổn định

2.1.4.5 Khách hàng của xí nghiệp.

Thị trường tiêu thụ trong nước của Xí nghiệp đây là thị trường khách hàng truyền thống với các mặt hàng tiêu thụ là các sản phẩm thuỷ sản đóng hộp, khách hàng bao gồm các đơn vị, cá nhân trong và ngoài thành phố Hà Nội hợp đồng mua bán Xí nghiệp tiến hành phân phối các đại lý đơn vị, khách hàng tư nhân theo hợp đồng bán buôn, bán lẻ đã ký kết Ngoài ra Xí nghiệp có các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm trực tiếp tới người tiêu dùng

2.1.4.6 Đối thủ cạnh tranh.

Xí nghiệp luôn phải đối đầu với hàng loạt đối thủ cạnh tranh, đó là nhữngcông ty cũng sản xuất những hàng thuỷ sản như Xí nghiệp trên khắp địa bàn HàNội nói riêng và trên địa bàn cả nước nói riêng

2.1.4.7 Qúa trình sản xuất chế biến.

2.1.4.8 Đặc điểm về cơ cấu tài chính của Xí nghiệp.

Là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanhlớn, do vậy cũng như bất kỳ doanh nghiệp nhà nước khác Xí nghiệp chế biến thuỷđặc sản xuất khẩu - Hà Nội được nhà nước cung cấp ngân sách để hoạt động Vớivốn đầu tư ban đầu là 11.964.000.000 đ, hiện nay là 17.675.563.382đ Đây cũng là

Trang 11

nguyên nhân dẫn tới việc giảm lợi nhuận của Xí nghiệp do chi phí sử dụng vốnlớn.

Trong đó: Vốn cố định: 10.134.633.256đ

Vốn lưu động:7.540.930.126đ

2.2 Tình hình kinh doanh ở Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản

xuất khẩu- Hà Nội trong ba năm 2002-2003-2004.

2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong ba năm

Trang 12

Chi phí quản lý cũng tăng, tổng doanh thu tăng nhưng tốc độ tăng của tổngchi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu năm2004 là 6,08% trong khi củatổng doanh thu 10,23%

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên qua các năm, năm2004 tăng16,51% tương ứng tăng 431.033.570 đ

Do lợi nhuận tăng qua các năm nên thuế thu nhập cũng tăng năm 2004 thuế thunhập tăng 120.689.400 đ Điều này có nghĩa Xí nghiệp luôn hoàn thành tốt nghĩa

vụ nhà nước

Lợi nhuận sau thuế của Xí nghiệp cũng không ngừng tăng, năm 2004 tăng310344170đ

2.2.2.Phân tích tình hình tiêu thụ theo kết cấu sản phẩm.

Qua biểu ta thấy

Mặt hàng tôm là mặt hàng chủ yếu của Xí nghiệp, doanh thu từ mặt hàngtôm tăng đều qua các năm với mức tăng đáng kể Năm 2003 so với năm 2002 là5102838370đ với tỉ lệ 15,14% Năm 2004 so với năm 2003 tăng 5914380600đtương ứng với tỉ lệ 15.24% Tổng doanh thu tăng lên qua các năm

Tình hình doanh thu mặt hàng mực không tốt năm 2003 so với năm 2002tăng 96381760đ với tỉ lệ 0,59% Nhưng năm 2004 so với năm 2003 giảm166640đ với tỉ lệ 13,86% Xí nghiệp cần có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ mặthàng này, qua đó tăng doanh thu toàn Xí nghiệp

Mặt hàng cá: Doanh thu mặt hàng này không ổn định, năm 2003 so với năm

2002 giảm 2496349230đ với tỉ lệ 17,87% Năm 2004 so với năm 2003 tăng3409941140đ với tỉ lệ 29,72%

Xí nghiệp cần có biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này hơn nữa

Trang 13

2.2.3.Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường.

Nhận xét : Qua bảng số liệu bảng ta thấy về thị trường tiêu thụ thì sản phẩm do xí

nghiệp sản xuất ra chủ yếu là xuất khẩu phần còn lại tiêu thụ trong nước

Tổng doanh thu của Xí nghiệp tăng đều qua các năm, năm 2003 so với năm

2002 tăng 2.702.870.900đ tương ứng với mức tăng 4,16% và đặc biệt là năm 2004doanh thu toàn Xí nghiệp tăng đáng kể lên 10,23% so với năm 2003 tức là tăng lên6.917.155.100đ

Doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng toàn

Xí nghiệp và đều tăng qua các năm đặc biệt năm 2004 tăng 11,67% so với năm

2003 làm tổng doanh thu toàn Xí nghiệp tăng lên 5.491.715.000đ

Qua phân tích ta thấy doanh thu tiêu thụ mà các thị trường này mang lại làcao nhất và cũng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của Xí nghiệp quacác năm vừa qua Doanh thu xuất khẩu tăng do ảnh hưởng của các quy định, cácluật định, hàng rào phi thuế quan của các tổ chức kinh tế, những thị trường nướcngoài khắt khe làm cho doanh thu xuất khẩu năm sau tăng so với năm trước nhưng

Trang 14

lượng tăng giảm đi Xí nghiệp cần chú trọng ở thị trường này bởi đây là thị trườngchính, chủ đạo của mình.

Thị trường tiêu thụ trong nước của Xí nghiệp đây là thị trường khách hàngtruyền thống với các mặt hàng tiêu thụ là các sản phẩm thuỷ sản đóng hộp, kháchhàng bao gồm các đơn vị , cá nhân trong và ngoài thành phố Hà Nội hợp đồng muabán

Doanh thu nội địa thì chiếm tỷ trọng bé trong tổng cơ cấu doanh thu toàn Xínghiệp và tốc độ tăng doanh thu nội địa thị còn chậm Năm 2004 so với năm 2003tăng 6,93% tương ứng với số tiền tăng lên là 1425440100đ

Tóm lại Xí nghiệp cần tìm kiếm thêm thị trường trong và ngoài nước

2.2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ theo phương thức bán.

Bán lẻ: Năm 2003 so với 2002 giảm 104925260đ với tỉ lệ 5,77% Năm 2004

so với năm 2003 tăng 387672490đ với tỉ lệ 2,26% Xí nghiệp nên có biện pháp đẩymạnh hơn nữa về bán lẻ để tổng doanh thu tăng lên ổn định qua các năm

Qua phân tích ta thấy doanh thu bán buôn tăng đều qua các năm và ổn định

Xí nghiệp nên có biện pháp ổn định và tăng cả doanh thu bán buôn và bán lẻ hơnnữa

Ngày đăng: 22/10/2013, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w