Theo nghĩa đầy đủ nhất thì tiêu thụ hàng hoá được hiểu là quá trình bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, đặt hàng và tô chức sản xuất, lựa chọn
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH
VA THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI TIEU THU HANG HOA TAI XI NGHIEP CHE BIEN THUY DAC SAN XUAT KHAU
Trang 2CHUONG 1 NHUNG LY LUAN CO BAN VE QUAN TRI TIEU THU HANG HOA TRONG DOANH NGHIEP
x % % % %
1.1.Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanh nghiêp
1.1.1.Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp
l.I1.1.1I Khải niệm doanh nghiệp
Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào,
doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải
vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý
nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất
Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin các hình thức tô chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạng
và các loại hình sở hữu của doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn
Do đó, nếu đứng trên quan điểm khác nhau chúng ta có thể định nghĩa về doanh nghiệp cũng khác nhau:
Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghiệp là một tong thé các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại
nhằm thực hiện mục đích đề ra
Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là một
đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực
hiện dịch vụ nhằm mục đích kiểm lời
Từ các định nghĩa nêu trên chúng ta có thể đưa ra một khái niệm toàn diện hơn về doanh nghiệp như sau:
Trang 3Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo
ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu câu tiêu trên thị trường, thông qua đó để
tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi
chính đáng của người tiêu dùng
1.1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp:
*Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năng này liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp
*Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tối đa muốn đạt được điều đó doanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tốt hơn
*Doanh nghiệp làm ăn kinh doanh trong cơ chế thị trường, chấp nhận
cạnh tranh tồn tại và phát triển Muốn làm được điều đó phải chú ý đến
chiến lược kinh doanh thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh trong từng giai
đoạn
1.1.2 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
l1.1.2.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp
a Các yếu tô vật chất
*Tiền vốn:
Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh Nhưng vấn đẻ quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu quả đông vốn đầu tư của mình, nó được phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc
độ hoản trả vỗn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu được
*Nhân sự:
Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản
xuất kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con người, phát triên nhân sự, xây dựng môi trường văn hoá và nê nệp tô chức
Trang 4của doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu rất cơ bản như: Số lượng lao động trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý
b.Các yếu tố tỉnh thân:
*Truyên thông, thói quen:
Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng của doanh nghiệp Nó được hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trong quá trình vận động của doanh nghiệp
*Nén van hoa:
Như ta đã biết những doanh nghiệp có nên văn hoá phát triển sẽ có
không khí làm việc say mê luôn dé cao sự chủ động sáng tạo Ngược lại,
những doanh nghiệp có nền văn hoá thấp kém sẽ phô biến sự bàng quang, thờ ơ và bất lực trước đội ngũ lao động của doanh nghiệp
Biện pháp quan trọng tạo nên nên văn hoá doanh nghiệp mạnh là phải tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đối thông tin giữa các thành viên của các tô chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là con đường không chính thức Vì con đường không chính thức cho phép vượt qua
được những cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác cho phép hạn chế tác hại của căn bệnh trì truệ quan liêu
*Ciá trỊ ước vọng của lãnh dao:
Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của của mọi người Ước vọng đó được thê hiện qua các quyết định của ban lãnh
đạo Cùng với sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên
1.1.2.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiện:
a Môi trường vĩ mô
* Môi trường kinh tế chính trị
Trang 5Môi trường này bao gồm: luật pháp các chính sách và cơ chế của nhà nước đối với nghành kinh doanh Nhà quản trị phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thay đôi quan trọng về chính trị trong nước, khu vực
và trên thế giới để có những quyết sách đúng đắn trong kinh doanh Chúng
ta có thế xem xét một số khía cạnh ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động của doanh nghiép Chang hạn, mối quan tâm hàng đầu của nhà
nước được thể hiện trong sự thay đối của luật kinh doanh là bảo vệ các
doanh nghiệp, nhưng đồng thời nó lại kích thích tính chất cạnh tranh và giữ thái độ trung gian khi phải đối phó với những xung đột trong cạnh tranh Điều này bắt buộc mỗi doanh nghiệp muốn tôn tại phát triển phpải biết bám
chặt hành lang pháp luật để hành động
Sự ốn định chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì rủi
ro do môi trường chính trị là rất lớn Khi chính phủ thay thế nhau có thể dẫn
đến những thay đối đáng kế về chính sách kinh tế, như chính phủ có thể
quốc hữu hoá, tịch thu tài sản, ngăn cắm di chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp vào chính sách tài chính tiên tệ
*Môi trường công nghệ kỹ thuật
Hầu như tất cả các hàng hoá sản phẩm được tạo ra hiện nay đều gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật -công nghệ Có thể nói răng, chúng ta đang sống trong thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển Thực tế đã chứng minh rằng doanh nghiệp nào nắm vững kỹ thuật - công nghệ và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó tôn tại và phát triển
Kỹ thuật - công nghệ với tư cách là một bộ phận của môi trường kinh doanh bên ngoài tác động tác động đến doanh nghiệp trên hai mặt:
Thứ nhất, công nghệ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bên trong Đó chính là tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thể hiện thông qua phat minh, img dụng chúng vào cuộc sông đã làm cho công
Trang 6nghệ bên trong của doanh nghiệp nhanh chóng lạc hậu Doanh nghiệp nào kinh doanh trong các nghành, các lĩnh vực có sự đôi mới công nghệ cao thì
sẽ dé rơi vào tình trạng lạc hậu về công nghệ
Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đó
là những đối thủ kinh doanh các sản phẩm có thế thay thế sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh Công nghệ phát triển càng nhanh thì chu kỳ sông của sản phẩm càng ngắn
* Môi trường tự nhiên :
Bao gồm các yếu tố liên quan: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết Thực tế cho thấy sự ô nhiễm không khí và môi trường xung quanh đã đến mực báo động Vẫn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp và chính phủ là không thê thờ ơ với công việc này Hiện nay, người ta đanh tìm cách đối phó với tình trạng ô nhiễm bằng những cách riêng của mình Ngoài việc đóng thuế môi trường ra đã có nhiều nhà kinh doanh chủ động tìm cách thay thế nguyên liệu, vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải
Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp trên các mặt sau:
-Tạo ra thị trường cung ứng các yếu tô đầu vào cho các doanh nghiệp
- Tác động đến dung lượng và cơ cấu thị trường hàng tiêu dùng
-Tác động đến việc làm và thu nhập của dân cư, do đó ảnh hưởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
*Môi trường văn hoá xã hội
Các yếu tố văn hoá xã hội có liên quan với nhau nhưng tính chất tác động của chúng có thể khác nhau Thực tế người ta luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù, tính đặc thù của môi nhóm người vận động theo hai
Trang 7khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoá khác
Nhà quản trị là người phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng đó để
có giải pháp thâm nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từng loại thị trường có nên văn hoá khác nhau Đối với sản phẩm có tính quốc tế thì chỉ có thế thâm nhập từng bước nếu không chúng sẽ bị từ chối và như thế nhà sản xuất rất khó có cơ hội thành công
Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp trên các mặt sau:
Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ
đó hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử của khách hàng trên thị
luôn phải đối đầu
b Môi trường vi mô:
* Khách hàng:
Khách hàng là người đang và sẽ mua hàng của doanh nghiệp Đối với bất
cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp Tính chất quyết định của khách hàng thê hiện trên các mặt sau:
Trang 8Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận
Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào Phương thức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hnàg làm cho thị trường chuyển từ thụ trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trở thành thượng đề
* Đối thủ cạnh tranh:
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh Vẫn
dé quan trong ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủ nào, nhưng
cũng không coi tất cả đôi thủ là thù địch Cách sử lý khôn ngoan nhất không
phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiến và hoà giải, lại vừa phải hướng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng Phải luôn đặt câu hỏi khách hàng muốn gì? Khi ta thoả mãn được ước muốn của khách hàng có nghĩa là ta đã thành công một phân trong cạnh tranh Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán tương lai và định hướng tới khách hàng Mỗi sản phẩm đều tuân theo một quy luật
nhất định, đó là sự phát sinh, phát triển và suy thoái Người tiêu dùng là
người đi sau sự phát sinh nhưng lại đi trước sự suy thoái Do vậy, nhà quản trị là người phải biết được khi nào sản phẩm của mình sẽ hết sự hấp dẫn để chuẩn bị ngay sản phẩm thay thế
*Nhà cung ứng
Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó
bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ôn định theo kế
Trang 9hoạch đã định trước Trên thực tế người cung cấp thường được phân thành
ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công: loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng bảo hiểm Như vậy mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên Vẫn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số
lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và ổn định về giá cả
Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với người cung cấp là ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản thân doanh nghiệp Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được các nguồn lực tin cậy, ôn định và giá
cả hợp lý Phương châm là đa dạng hoá nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tặc “không bỏ tiền vào một ông” Mặt khác, trong quan hệ doanh nghiệp cần thiết tìm một người cung cấp chủ yếu có đây đủ sự tin cậy, nhưng phải luôn
tránh sự lệ thuộc và chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình
1.1.3 Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh
Đó là mối quan hệ hai chiều
Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp tận dụng các thuận lợi đó thì sẽ dễ dàng hoạt động hơn ngược
lại nó cũng có những ràng buộc đẻ nặng lên doanh nghiệp kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp không có sự thích ứng với môi trường
Mặt khác doanh nghiệp cũng có những tác động lên môi trường kinh doanh có thê gây dựng nên những phản ứng tích cực cho môi trường như tạo việc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng .tuy nhiên nó cũng
có thế huỷ hoại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bằng sự ô nhiễm,
gây ra nạn thât nghiệp các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực
Trang 101.2 Tiêu thụ hàng hoá và vai trò của tiêu thụ hàng hoá
trong doanh nghiệp:
1.2.1.Khái niệm tiêu thụ hàng hoá
Trong nên kinh tế thị trường, mọi sản phẩm sản xuất ra đều nhằm để
bán, hoạt động mua bán hàng hoá thực hiện trên thị trường thông qua sự trao
đổi tiền hàng Trong thực tế, ta có nhiều cách phân loại khác nhau đối với tiêu thụ hàng hoá
Nếu xét tiêu thụ hàng hoá là một hoạt động thì nó là một quá trình bao
gồm nhiều bước từ nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu mua, viên
chuyền, dự trữ cho đến việc thực hiện hoạt động bán hàng Theo phạm tru
kinh tế ta có thể hiểu tiêu thụ hàng hoá là một qúa trình chuyên hoá hình thái
của hàng hoá từ hiện vật sang giá trị Irong doanh nghiệp thương mại tiêu
thụ hàng hoá được hiểu là hoạt động bán hàng Hoạt động bán hàng trong
doanh nghiệp là quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng và thu tiền về hay được quyền thu tiền về do bán hàng
Dưới dạng hiện vật thì tiêu thụ hàng hoá là một số lượng hàng hoá, là
doanh thu mà doanh nghiệp đạt được trong một thời gian nhất định
Theo nghĩa đầy đủ nhất thì tiêu thụ hàng hoá được hiểu là quá trình
bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, đặt hàng và tô chức sản xuất, lựa chọn và xác lập kênh phân phối các chính sách và hình thức bán hàng tiến hành các hoạt động xúc tiễn thương
mại, và cuối cùng thực hiện công việc bán hàng tại điểm bán, nhằm mục
đích đạt hiệu quả cao nhất
1.2.2.Tâm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá
Trang 11Tiêu thụ hàng hoá là chức năng, là hoạt động đặc trưng chủ yếu, là đầu ra của doanh nghiệp thương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa Nó có vai trò quyết định tính sống còn đối với sự tôn tại phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tiêu thụ hàng hoá là một trong những hoạt động quan trọng nhất đối với đời sống kinh tế của một đất nước,
một phần lớn những tài sản và dịch vụ cần thiết của cuộc sống được cung
cấp từ hoạt động tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp
Tiêu thụ hàng hóa là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục
tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong từng giai đoạn phát triển
của doanh nghiệp Như mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu
chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường hay chiến lược mở rộng thị phầncủa doanh nghiệp
Đối với đa số các doanh nghiệp thì mục tiêu tôi đa hoá lợi nhuận được
coi là mục tiêu quan trọng hàng đầu, mà chỉ thực hiện tốt khâu tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có thể thu được lời nhuận qua đó duy trì được sự tôn tại
và phát triển của doanh nghiệp
Trong điều kiện nên kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì tiêu thụ hàng hoá càng trở nên quan trọng hơn Thực hiện tốt khâu tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp củng cô được vị trí tăng khả năng
cạnh tranh và nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
Tiêu thụ hàng hoá là điều kiện để kết hợp hài hoà ba mặt lợi ích: Lợi
ích xã hội, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích người lao động
Tiêu thụ hàng hoá góp phân đây nhanh tốc độ vòng quay vốn, vòng quay sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn
vậy, doanh nghiệp khi lập kế hoạch tiêu thụ phải tính đến các yếu tố căn bản
như: Nhu câu thị trường, tình hình cung ứng, khả năng của các đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó cần phải đặc biệt coi trọng những tiềm năng mà doanh
Trang 12nghiệp có thể tác động tới thị trường hàng hoá, tăng cường quảng cáo và khuyến mại nâng cao chất lượng hạ giá bán, cải tiễn hình thức mẫu mã, sử dụng các hình thức phương thức bán hàng, kênh tiêu thụ, chính sách tiêu thụ
Tóm lại, trong nên kinh tế thị trương mà khách hang là thượng đề, khách hàng là yếu tố trung tâm của mọi quá trình kinh doanh, doanh nghiệp bán cái khách hàng cân chứ không phải bán cái mình có thì tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển Còn ngược lại doanh nghiệp sẽ đi đến chỗ phá sản nếu hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp bị ngưng truệ, kém hiệu quả Bởi vậy ngày nay các doanh
nghiệp chỉ tiễn hành kinh doanh khi đã đảm bảo chắc chắn rằng sẽ bán được
hàng
Đối với các nền kinh tế quốc dân,chúng ta biết rằng.thương mại ra đời vơi chức năng chủ yếu là tổ chức lưu thông bán hàng hoá,là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, đưa hàng hoá đên tay người tiêu dùng cuỗi cùng để thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của họ đồng thời qua đó kích thích cho sản xuất phát triển.Trên cơ sở đó.,chúng ta có thể khái quát vai trò tâm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại đối với nên kinh tế quốc dân như sau:
Tiêu thụ hàng hoá là điều kiện để ốn định và cải thiện đời sống dân
cư Bởi vì thông qua hoạt động tiêu thụ hàng hoá thì hàng hoá sẽ đến tay người tiêu dùng đồng thời qua hoạt động tiêu thụ hàng hoá thì hàng hoá sẽ đi
từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao điều đó làm cho giá cả được
“trung hoà”
Tiêu thụ hàng hoá là điều kiện thực hiện chu chuyền tiền tệ trong xã
hội, ôn định và củng cố giá trị đồng tiên, thúc đây vòng quay của quá trình tái sản xuât, qua đó sản xuât sức lao động góp phân thực hiện các mục tiêu
Trang 13kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt động kinh
doanh
1.2.3.Các hình thức tiêu thụ hàng hoá
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại phụ thuộc vào việc sử dụng các hình thức, phương pháp và thủ thuật bán hàng, thành lập và sử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ của doanh nghiệp
Các hình thức tiêu thụ được áp dụng chủ yếu hiện nay
1.2.3.1 Bán lẻ
Bán lẻ là bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để thoả mãn các
nhu cầu của các cá nhân va tập thể Bán lẻ có các đặc điểm sau
Khối lượng bán thường nhỏ, lẻ, đơn chiếc, hàng hoá phong phú đa dạngcả về chủng loại và mẫu mã
Hàng hoá sau khi bán đi vào tiêu dùng trực tiếp tức là đã được xã hội
thừa nhận Kết thúc khâu lưu thông hàng hoá đã đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị hàng hoá được thực hiện, bắt đầu vòng chu chuyển mới của hàng hoá
Từ những đặc điểm trên đây bán lẻ có các ưu điểm:
Không sợ khủng hoảng thừa, vì sau khi bán hàng hoá thì doanh
nghiệp mới bắt đầu chu kỳ kinh doanh mới Doanh nghiệp có điều kiện tiếp
xúc với người tiêu dùng nên nắm bắt nhanh sự thay đổi của nhu câu, của thị hiếu người tiêu dùng từ đó có được những đối sách, những sự thay đổi nhanh chóng, kịp thời, hữu hiệu
Bên cạnh những ưu điểm trên thì bán lẻ có nhược điểm là thời gian
thu hồi vỗn chậm vì do khối lượng một lần bán thường nhỏ đơn chiếc
1 2.3.2 Bún buôn
Bán buôn là hình thức bán hàng mà doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng không phải là người tiêu dùng cuối cùng mà họ là các trung gian
Trang 14để họ bán cho người sản xuất tiếp tục sản suất ra sản phẩm, hoặc tiếp tục
chuyển bán kiếm lời, bán buôn có đặc điểm là
Khối lượng hàng bán thường lớn, hàng hoá không phong phú như bán
lẻ, hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán không băng tiền mặt
Bán buôn là khâu khởi đầu của lưu thông, mặc dù hàng hoá đã được
bán nhưng chưa được xã hội thừa nhận, giá trị hàng hoá chưa được thực hiện một cách triệt đê
Trong hình thái bán buôn, người mua thường là những đơn vị kinh doanh mua với mục đích chuyển bán hoặc là những doanh nghiệp sản xuất mua để phục vụ nhu cầu sản xuất Do đó lượng khách hàng thường ít và
tương đối ôn định vẻ cả số lượng lẫn nhu câu
Từ những đặc điểm trên đây bán buôn có ưu điểm là:
Thời hạn thu hồi vốn nhanh, có điều kiện đôi mới kinh doanh nhanh chóng, điều này là do khối lượng hàng hoá một lần bán thường lớn
Bên cạnh những ưu điểm thì bán buôn có nhược điểm là do cách biệt
với người tiêu dùng nên chậm nắm bắt được những diễn biến của nhu câu thị trường, dẫn đến khả năng bị tồn đọng hàng hoá hoặc tiêu thụ chậm
1.2.3.3 Tiêu thụ hàng hod theo uỷ thúc
Đây là hình thức tiêu thụ hàng hoá được sử dụng trong doanh nghiệp
thương mại, đặc biệt là tiêu thụ hàng hoá xuất nhập khẩu, đối với tổ chức
không được quyền xuất nhập trực tiếp Người được uý thác thực hiện dịch
vụ mua bán hàng hoá và trả tiền với danh nghĩa của mình theo yêu cầu của người uỷ thác và nhận được chi phí uỷ thác của họ, phí uỷ thác do hai bên thoả thuận theo hợp đồng trong đó ghi rõ hàng hoá được uỷ thác bán, số lượng chất lượng, quy cách giá cả và điều kiện khác Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá theo uỷ thác, người được uỷ thác phải thông báo cho người uỷ thác các vân đề nảy sinh có liên quan Bảo quản các tài liệu, tài sản được
Trang 15giao, phải giữ bí mật các thông tin có liên quan tới hợp đồng và thực hiện giao tiền khi bán (sau khi mua) theo đúng thoả thuận hợp đồng Bên uỷ thác không chịu trách nhiệm về hàng hoá đã được giao, có quyên đòi bồi thường thiệt hại do bên được uỷ thác gây ra, song cũng phải bồi thường thiệt hại cho bên được uỷ thác nếu vi phạm hợp đồng
1.2.3.4 Tiêu thụ hàng hoá qua đại lý
Đại lý tiêu thụ hàng hoá là việc người đại lý nhận hàng hoá của bên giao đại lý ( doanh nghiệp thương mại, tổ chức kinh doanh, thương nhân) để
bán lại cho họ và hưởng thù lao do việc bán hàng mang lại trên cở sở hai bên
thoả thuận Bên giao đại lý là chủ sở hữu về tiền và hàng giao cho các bên đại lý Trong thực tế các doanh nghiệp hoặc các tô chức kinh tế thường sử dụng các hình thức đại lý sau
-Đại lý hoa hong: Là hình thức đại lý mà người làm đại lý thực hiện
bán hàng theo giá cả bên giao đại lý ấn định để hưởng hoa hông( tính trên tỷ
lệ phần trăm trên giá bán hàng hoá)
-Đại lý bao tiêu: Là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện bán trọn
vẹn khối lượng hàng hoá theo giá cho bên giao đại lý ấn định để hưởng thù lao dưới dạng chênh lệch giá bán thực tế của người làm đại lý với người giao
đại lý ân định trước
-Đại lý độc quyên: Là hình thức đại lý mà người làm đại lý được giao toàn quyên bán hay một số hàng hoá trong một vùng nhất định của người được giao đại lý
- Tổng đại lý: Là hình thức đại lý mà người làm đại lý tô chức một hệ
thống các đại lý con trực thuộc để tiễn hành việc tiêu thụ hàng hoá theo yêu
cầu của người giao đại lý
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
Trang 16Thúc đấy tiêu thụ hàng hoá tìm kiếm biện pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động tiêu thụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung của doanh
nghiệp luôn là điều mong muốn của các nhà quản trị
Đề tìm biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đây hoạt động tiêu thụ trước hết
cần nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá Có nhiều nhân tô tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tiêu thụ hàng hoá và có nhiều cách dé phan chia nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá theo cách thức khác nhau
1 2.4.1 Nhân tô khách quan
a.Các nhân tô thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô
Đó là các chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước can thiệp vào thị
trường tuỳ theo điều kiện của nhiều quốc gia, từng giai đoạn phát triển của nên kinh tế mà nước có sự can thiệp ở mức độ khác nhau Các biện pháp chủ yếu thường được dùng là thuế, quỹ bình ốn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng
b Các nhân tố thuộc về môi trường tự nhiên xã hội, pháp luật và công
nghệ
-Môi trường chính trị pháp luật
Môi trường chính trị pháp luật bao gồm luật pháp, các chính sách và
cơ chế của nhà nước đối với việc kinh doanh nói chung và tiêu thụ hàng hoá
nói riêng Tình hình chính trị xã hội ốn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
nên kinh tế phát triển một hành lang pháp luật bao gồm các chính sách, công
cụ của nhà nước, tô chức bộ máy điều hành giám sát của chính phủ có ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
-Môi trường tự nhiên:
Bao gồm các yếu tô liên quan như đất đai khí hậu thời tiết đặc biệt là
môi trường ô nhiễm xung quanh Các yếu tố tự nhiên đó ảnh hưởng đến
nguôn lực đầu vào từ đó ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ hàng hoá
Trang 17-Môi trường công nghệ kỹ thuật
Hau như tất cả các hàng hoá sản phẩm được tạo ra hiện nay đều gắn
với thành tựu khoa học kỹ thuật phát triển tiên tiễn Do đó đã tạo ra những
sản phẩm mới với chất lượng cao, đa dạng phong phú vẻ chủng loại mẫu mã Cho nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn trong việc mua sam tiéu dùng hàng hoá do đó đây mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá
c Nhân tô về thị trường khách hàng đối thủ cạnh tranh
-Thị trường là nơi doanh nghiệp thực hiện việc tìm kiém dau vao,dau
ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình, vì vậy bất cứ sự biến động
của thị trường cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực tiếp là công tác tiêu thụ hàng hoá Quy mô thị trường ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp theo tỉ lệ thuận, quy
mô thị trường lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm cao, khả năng thu lợi nhuận lớn, cơ hội chiếm lĩnh thị trường tăng lên, ngược lại nếu quy mô thị trường nhỏ thì khả năng tiêu thụ hàng hoá thấp, khả năng thu lợi nhuận bị giảm xuống
Ảnh hưởng của thị trường đến công tác tiêu thụ hàng hoá còn thể hiện
ở mức độ xã hội hoá của nó ( thị trường toàn quốc hay khu vực) tính chất của loại thị trường( thị trường sản xuất hay tiêu dùng, độc quyền hay cạnh tranh)tất cả các yếu tô này đều ảnh hưởng rất lớn đến số lượng, giá cả sản phẩm mà doanh nghiệp tung ra trên thị trường Như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
-Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp vì khách hàng là yếu tố tạo nên thị trường khách hàng, thị trường khách hàng bao gồm nhu cau vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng sự biến động nhu cầu
Trang 18của họ Để từ đó có những quyết định đúng đắn về quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
- Đối thủ cạnh tranh là yếu tổ ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh có thê đưa ra thị trường sản phẩm cùng loại với giá cả thấp hơn mà chất lượng như nhau thì sản phẩm của doanh
nghiệp sẽ khó bán hơn Vì vậy để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp cân tìm hiểu nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, để từ đó đưa ra chính sách giải pháp phù hợp nhằm kích thích hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình
1.2.4.2 Nhân tô chủ quan:
a.Gia ca hang hoa:
Là một nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ hàng hoá, giá cả hàng hoá có thế kích thích hay hạn chế cung câu và do đó ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá
b Chất lượng hàng hoá:
Trong cơ chế hiện nay, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển phải coi trong van dé chất lượng có như vậy mới tạo uy tín trong tiêu thụ
c.Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh
Luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu thụ lựa chọn dung mat
hàng và có chính sách mặt hàng và có chính sách mặt hàng và đảm bảo được mục tiêu của doanh nghiệp
d Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
Lựa chọn và thành lập đúng đắn mạng lưới các kênh tiêu thụ có ý
nghĩa to lớn đến việc tiêu thúc đấy tiêu thụ, kênh tiêu thụ là đường đi của
hàng hoá từ doanh nghiệp đến tiêu dùng, doanh nghiệp sử dụng ba loại kênh cực ngăn, kênh ngăn và kênh dài
Trang 191.3.Quản trị tiêu thụ hàng hoá và nội dung của quản trị
tiêu thụ hàng hoá
1.3.1.Khái niệm quản trị tiêu thu hang hoa
Quản trị tiêu thụ thực chất là hoạt động quản trị bán hàng trong doanh
nghiệp,quản trị bán hàng là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo điều
hành và kiểm soát hoạt động bán hàng(hoạt động tiêu thụ sản phẩm)nhằm
thực hiện mục tiêu đã xác định của doanh nghiệp
Quản trị bán hàng là quản trị một hoạt động cụ thể, một lĩnh vực cụ thể
của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
Theo hoạt động tác nghiệp thì quản trị bán hàng được hiểu là hoạt động bao gồm ba công việc chủ yếu sau:
- _ Các hoạt động trước bán hàng( chuẩn bị bán hàng )
- _ Các hoạt động trong khi bán( triển khai bán hàng)
- Cac hoạt động sau bán ( dịch vụ sau bán)
1.3.2.Vai trò của quản trị tiêu thụ hàng hoá
Trong nên kinh tế thị trường, công tác quản trị có vị trí vô cùng quan trọngtrong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp thương mại, công tác quản trị bán hàng được áp dụng công nghệ khoa học công nghệ tiên tiến và hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp
Vai trò của nó được thê hiện ở các mặt sau:
*Đối với quá trình tái sản xuất xã hội
Việc tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá là hoạt động quản trị nhằm
thực hiện giá trị hàng hoá nhằm thông qua trao đối mua bán tiền hàng đưa giá trị sử dụng của hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng kết thúc quá trình lưu thông, tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất mở rộng
*Đối với nền kinh tế, hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hoá góp phân
Trang 20- Đáp ứng nhu cầu dân cư phục vụ sản xuất và đời sống xã hội
- Tạo điều kiện cung câu về hàng hoá
- Thực hiện các chính sách tài chính nhà nứơc
Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại
nói riêng hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hoá là hoạt động cụ thể hoá các
mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tắm gương phản ánh tính đúng đắn
của các hoạt động khác đồng thời nó còn thể hiện tài năng, năng lực của nhà quản trị trong hoạt động tác nghiệp, việc tô chức chỉ đạo, kiểm soát hoạt
động bán hàng phải làm thế nào để không chỉ tạo ra được doanh thu và lợi
nhuận cho từng thương vụ cụ thể mà điều quan trọng hơn là phải tạo ra được
ngày càng nhiều khách hàng cho doanh nghiệp vì không có khách hàng thì không có doanh nghiệp Quản trị tốt hoạt động bán hàng sẽ góp phan nang
cao hiệu quả hoạt động của khâu khác, các boọ phận khác trong doanh
nghiệp
1.3.3.Nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hoá
1.3.3.1 Quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức nang
a Hoạch định tiêu thụ hàng hoá
Trước tiên các nhà quản trị tiêu thụ phải xác định mục tiêu của vieec| tiêu thụ hàng hoá, từ đó xây dựng lên một phương án, một chiến lược cho
hoạt động tiêu thụ đó, xác định được các giai đoạn phải trải qua, phải tổ
chức tiêu thụ như thế nào để có thể đạt được mục tiêu đã đề ra Hoạch định
tiêu thụ không phải là quyết định trong tương lai mà là quyết định trong hiện tại với những triển vọng về những kết quả trong tương lai
Trong nên kinh tế thị trường doanh nghiệp thương mại có năm mục tiêu chính là thu lợi nhuận, cung cấp hàng hoá và dịch vụ phát triển, trách
nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh trong đó việc thực hiện mục tiêu này là phương diện đê đạt mục tiêu khác và vị trí ưu tiên của từng mục tiêu trong
Trang 21từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp có sự thay đối nhưng khi hoạch định tiêu thụ thì cần phải bổ sung thêm mục tiêu an toàn Nhà quản trị tiêu thụ không thê đánh cuộc sự nghiệp và cuộc đời của mình với những rủi ro và những khả năng không chắc chắn
dựng trên cơ sở của kế hoạch bán hàng nhăm mục đích hỗ trợ cho các kế
hoạch bán hàng
Quá trình xây dựng các kế hoạch bán hàng cũng bao gôm các giai đoạn cơ bản của hoạch định nói chung chuẩn đoán( phân tích môi trường kinh doanh và dự báo)xác định các phương án và lựa chọn phương án Các
mục tiêu bán hàng thường được lượng hoá thành các chỉ tiêu Một số chỉ tiêu
cơ bản trong kế hoạch bán hàng bao gồm: Khối lượng bán hàng, doanh số (doanh thu bán hàng),chi phí, lãi gộp và lợi nhuận
* Xây dựng chính sách tiêu thụ hàng hoá
-Chính sách mặt hàng kinh doanh: Đối với các hoạt động tiêu thụ
hàng hoá thì chính sách mặt hàng kinh doanh phù hợp giúp doanh nghiệp lựa
chọn được các mặt hàng kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp phù hợp với nhu câu tiêu dùng của xã hội Từ đó đảm bảo thực hiện
hoạt động tiêu thụ hàng hoá hiệu quả nhất cũng như việc thực hiện các mục tiêu đặt ra Trong kinh doanh hiện đại thì hầu như không có một doanh
Trang 22nghiệp thương mại nào kinh doanh một mặt hàng duy nhất, bởi vì trong khi nên kinh tế luôn biến động điều đó dễ dẫn đến rủi ro trong kinh doanh, cho nên các doanh nghiệp thương mại muốn duy trì sự an toàn trong kinh doanh thì phải luôn tìm cách kinh doanh nhiều chủng loại cơ câu mặt hàng kinh
doanh hay dịch vụ Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh
doanh là doanh nghiệp sẽ bán cái gì? cho đối tượng tiêu dùng nào?Khi xây dựng chính sách mặt hàng kinh doanh cần căn cứ vào các yếu tố sau
Thứ nhất, căn cứ vào thái độ của khách hàng đối với hàng hoá, thái độ
khách hàng phản ánh nhu câu thị trường về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, ảnh
hưởng trực tiếp đến khối lượng mua Vì vậy, thái độ của khách hàng đối với
hàng hoá là căn cứ quyết định đối với khối lượng hàng hoá tiêu thụ Dựa
trên thái độ, hành vi mua của khách hàng có thể chia hàng hoá tuỳ hứng
Thứ hai, căn cứ vào chu kỳ sống của sản phẩm xác định đúng sản phẩm kinh doanh trên thị trường hiện đang ở giai đoạn nào giúp cho doanh
nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh có hiệu quả thông thường một sản
phẩm có bốn giai đoạn: triển khai, phát triển, bão hoà,suy thoái Năm vững chu kỳ sống của sản phẩm cho phép doanh nghiệp có những phản ứng kịp thời trong việc lựa chọnvà xây dựng quy mô mặt hàng kinh doanh đồng thời đưa ra các biện pháp hỗ trợ bán ra phù hợp cho từng giai đoạn
Thứ ba, căn cứ vào chất lượng của sản phẩm Vấn dé đặt ra là chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đạt tới mức độ nào khi so sánh với chất
lượng của đối thủ cạnh tranh Nếu chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
thấp thì doanh nghiệp khó có thê đưa ra thị trường khối lượng hàng hoá lớn
Ngược lại nếu chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thoả mãn duoc nhu cầu tiêu dùng thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ Như vậy, việc phân tích và đánh giá khả năng thích ứng của sản phẩm với
Trang 23thụ trường là yêu cầu quan trọng trong việc xây dựng chính sách mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp
-Chính sách giá cả:
Trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá giá cả hàng hoá được coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Để có được lời nhuận hiến nhiên là giá bán phải cao hơn giá mua cộng với các chỉ phí phát sinh khi dự trữ và bán hàng Nhưng mức độ “cao hơn” đó là bao nhiêu? trong nhiều doanh nghiệp, để có giá bán ra người ta cộng vào giá mua lãi bán hàng nghĩa là cộng thêm vào một tỉ lệ phân trăm nhất định Nhưng vấn
dé không dừng lại ở đó, khi đã tìm được tỷ lệ phần trăm thêm vài đó, một
vấn đề khác mà các nhà định giá cần phải giải quyết là nên áp dụng một giá bán duy nhất hay áp dụng giá linh hoạt
-Chính sách có hiệu quả khi nó là một sự kết hợp phân tích các yếu tố:
chỉ phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm bao gồm chỉ phí sử dụng máy móc thiết
bi, chỉ phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, chỉ phí quản lý Từ đó để xác
định mức giá có thê chấp nhận được Khi xác định chính sách giá cần xác dự
đoán các phản ứng của đối thủ cạnh tranh với từng mức giá trị mà doanh nghiệp đưa ra để từ đó xác định được giá trị phù hợp cho sản phẩm tung ra thị trường
Bên cạnh đó doanh nghiệp cần dự đoán khối lượng hàng hoá bán, dựa vào tình hình thị trường kết hợp với phân tích điểm hoà vốn để xác định
doanh số bán có khả nănh thực hiện là bao nhiêu, từ đó có sự điều chỉnh giá
cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra Tóm lại, việc định giá sản phẩm luôn phải linh hoạt theo sự biến động của thị trường, của nhu cầu khách
hàng mà có sự điều chỉnh giá hợp lý
-Chính sách phân phối và tiêu thụ hàng hoá
Trang 24chính sách phân phối và tiêu thụ hàng hoá thế hiện cách thức mà doanh nghiệp cung ứng sản phẩm cho khách hàng của mình trên khoảng thị trường xác định Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng dónh nghiệp cần sử dụng các kênh phân phối khác nhau vì thế doanh nghiệp cần phải xây dựng
được hệ thống các kênh phân phối hoàn chỉnh để thực hiện tốt khâu tiêu thụ
hàng hoá của doanh nghiệp Việc thành lập kênh phân phối căn cứ vào chính
sách, chiến lược tiêu thụ mà doanh nghiệp đang theo đuôi, khả năng nguon lực của doanh nghiệp ( sức mạnh tài chính, nhân sự ) đặc tính của khách
hàng( số lượng khách hàng, và sự phân bố khách hàng trên vùng đại lý, thói
quen tiêu dùng khả năng thanh toán) và đặc tính của sản phẩm, các kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh, mặt hàng quy chế pháp luật, các loại kênh phân phối thường được sử dụng hiện nay
+Kênh ngắn: Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua hệ thống bán lẻ của doanh nghiệp ưu thế rõ rệt của kênh này đây nhanh tốc độ lưu thông, đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của doanh nghiệp trong kênh phân phối, tăng cường trách nhiệm thị trường và đảm bảo tính chủ đạo của sản xuất trong kênh phân phối Nhưng hạn chế của kenh
phân phối này là: Chỉ phí tiêu thụ lớn, hạn chế trình độ chuyên môn hoá san
xuất, khong dam bảo trình độ xã hội hoá của lưu thông hàng hoá
+Kênh rút gọn: Người sản xuất - người bán lẻ- người tiêu dùng cuối cùng Ưu điểm của loại kênh này là một mặt vẫn phát huy được những ưu thế của loại kênh trực tiếp, mặt khác giải phóng cho nhà sản xuất chức năng lưu thông để chuyên môn hoá và phát triển năng lực sản xuất
Tuy nhiên, loại kênh này vẫn chưa phát huy được những ưu thế của
phân công lao động xã hội trình độ cao làm hạn chế trình độ xã hội hoá của lưu thông hạn chế chất lượng vận động vật lý của hàng hoá phân phối dự trữ trong kênh không cân đối hợp lý
Trang 25+Kênh dài: Người sản xuất- người bán buôn- người bán lẻ- người tiêu
dùng cuối cùng Đây là loại kênh phân phối phố biến nhất trong phân phối
hàng hoá công nghiệp tiêu dùng Loại kênh này phát huy khá đây đủ ưu thế của hai loại kênh trước đồng thời cũng triệt để phát huy những ưu thế của phân công lao động xã hội ở trình độ cao
+Kênh dài đầy đủ: Người sản xuất- người bán độc quyên- người bán buôn- người bán lẻ - người tiêu dùng cuối cùng Kênh này đáp ứng yeu cầu tốt nhất phân công lao động xã hội về lao động cả giữa sản xuất lưu thông và trong nội bộ lưu thông Tuy nhiên loại hình kênh này cũng chứa dựng những
mạo hiểm và hạn chế trên nhiều mặt, nếu không được tô chức và điều hành
tỉnh vi, hợp lý và khoa học, kéo dài gây bất hợp lý về thời gian lưu thông
-Chính sách giao tiếp khuyếch trương
Đây là chính sách bồ trợ rất đắc lực trong hoạt động bán hàng Mục
đích của chính sách này là kích thích, lôi kéo thu hút khách hàng biến khách
hàng tiềm năng thành khách hàng hiện thực, biến khách hàng lần dau va
khách hàng quen thuộc thành khách hàng truyền thống của doanh nghiệp Hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng kỹ thuật ( phương tiện)và nghệ thuật ( ngôn ngữ hình ảnh )để làm sao có thể tác động đến khách hàng là nhiều nhất
* ác định rõ chức trách, nhiệm vụ và quyên hạn của nhân viên
Đề hoạt động tiêu thụ hàng hoá được tiến hành một cách thuận lợivà
cóa hiệu quả, cá nhà quản trị cân có phân quyên từ trên xuông dưới theo câp
Trang 26bậc cụ thể để xác định chính xác vị trí mỗi nhân viên trong suông máy hoạt
động của doanh nghiệp Qua đó thấy được người là người đứng đâu và điều
hành mọi hoạt động trong khâu tiêu thụ, các nhân viên cáp dưới thực hiện
những nhiệm vụ gì, có quyền hạn như thế nào, chịu sự quản lý của ai, phòng ban nào Có như vậy mỗi thành viên sẽ phát huy hết khả năng sáng tạo của
mình trong công việc, hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất
*Phân công nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
Các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải tổ chức, bố trí phân công lao động
xã hội tiến hành thu thập thông tin về thị trường ( giá cả.tình hình cạnh
tranh, thị hiếu tiêu dùng ) Từ đó phân tích và xử lý các thông tin thu thập được để thiết lập báo cáo về thị trường, tìm ra thị trường tiềm năng để tiêu
thụ hàng hoá đồng thời làm căn cứ xác định, xây dựng chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp trong tương lai
*Tô chức hoạt động tiêu thụ:
Sử dụng kênh tiêu thụ phù hợp với khả năng cũng như mục đích của doanh nghiệp
Tuyến chọn và bố trí lao động, lao động làm việc vào các kênh tiêu thụ tại các khu vực thị trường khác
Bồ trí, sắp xếp các nhóm nhân viên vào các vị trí cụ thế như thực hiện
kế hoạch thu mua đầu vào, xây dựng kế hoạch quảng cáo, thực hiện kế hoạch quảng cáo
*Triên khai hoạt động tiêu thụ
-Đưa hàng hoá ra thị trường theo các phương thức và kênh tiêu thụmà doanh nghiệp đã lựa chọn Thông qua thị trường doanh nghiệp có thể tìm
kiếm được khách hàng lớn kế cả khách hàng nước ngoài nhăm thúc đây quá
trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp ngày càng phát triển
Trang 27-Tô chức thực hiện các dịch vụ hỗ trợ trong và sau khi bán như dịch
vụ bảo hành, vận chuyển đóng gói hàng hoá, đặc biệt là đối với loại hàng
hoá có giá trị cao, kích thước lớn, công kênh tạo điêu kiện thuận lợi và tin
tưởng cho khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp
c.Lãnh đạo trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá
Lãnh đạo là một trong bốn chức năng của quản trị Nghệ thuật lãnh
đạo là một trong những kỹ năng khó nhất đối với nhà quản trị Một nhà quản
trị giỏi là phải biết kết hợp khéo léo giữa quyên lợi của doanh nghiệp va
quyền lợi của nhân viên dưới quyên, thưởng phạt phải rõ ràng phân minh
đồng thời nhà quản trị phải có khả năng điều khiến chính mình, hạn chế tối
đa quyết định sai lầm
Mô hình lãnh đạo đối với quản trị tiêu thụ
Trong mô hình lãnh đạo của nhà quản trị bán hàng trình bày bốn loại hành vi lãnh đạo của nhà quản trị bán hàng Các hành vị này phụ thuộc vào đặc tính của nhân viên dưới quyên và hoàn cảnh môi trường
-Lãnh đạo trực tiếp:
Trang 28Các hành vi lãnh đạo trực chế và thái độ của nhân viên bán hàng chú trọng vào việc thực hiện các nhiệm vụ và hoàn thành các mục tiêu đã an
định, vì vậy các tiêu chuẩn được xác định rõ ràng Tính chuyên quyền của các hành vi lãnh đạo này rất rõ nét
-Lãnh đạo băng cách hỗ trợ:
Thể hiện một phong cách lãnh đạo dân chủ, lôi cuốn và tham gia
Nhóm hành vi lãnh đạo này chú trọng vào việc hợp tác, làm hài lòng nhân
viên nhờ đó mà tạo được sự hăng say trong công việc
-Lãnh đạo theo định hướng thành tích:
Các nhà quản trị bán hàng có thé đề ra các mục tiêu tương đối cao,
hoàn thiện kết quả đạt được của bộ phận và hy vọng các nhân viên có khả
năng hoàn thành các mục tiêu đề ra
-Lãnh đạo có tham gia:
Cơ sở của các hành vi lãnh đạo có tham gia là ở chỗ, khi mọi nhân
viên tham gia vào quá trình ra quyết định, họ cảm thấy có liên đôi nhiều hơn tới quyết định về mặt tâm lý, họ coi đó là quyết định của chính mình, vì vậy sức ép phải hoàn thành tất cả các quyết định tăng lên
- Irả công và tạo động cơ cho nhân viên bán hàng
Đối với nhà quản trị thì ngoài vai trò như một yếu tố kích thích vật chất, tiền lương còn là công cụ để duy trì và phát triển nhân sự có lợi cho doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh tiền lương- giá cả sức lao động trong các doanh nghiệp người lao động còn nhận được những khoản tiền lương do hoàn thành xuất sắc công việc, đạt năng suất cao, có sáng kiến cải tiến mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đảm bảo đủ ngày công, trung thành với doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đã và đang sử dụng chính sách tiền lương cao để thu hút những người có trình độ làm việc hay động viên tỉnh
thân làm việc của nhân viên
Trang 29Đề phát huy vai trò kích thích của tiền lương, các nhà quản tri can quan tâm đến công tác tô chức tiền lương trên nguyên tắc công bằng và hợp
lý
Làm tốt công tác tô chức tiền lương trong doanh nghiệp sẽ tạo nên bầu không khí tin tưởng lẫn nhau một động cơ thúc đây mọi người mang hết khả năng và nhiệt tình phấn đấu vì lợi ích chung của doanh nghiệp và từng nhân viên Tuy nhiên như trên đã để cập con người làm việc không phải vì mục tiêu kiếm tiền, vì vậy không nên coi tiền lương là công cụ cao nhất để nâng cao hiệu suất lao động Các doanh nghiệp cần phải tạo đoọng cơ cho nhân viên bán hàng bằng những biện pháp khuyến khích vật chất và phi vật chất khác nhau Đảm bảo cho nhân viên có thu nhập thường xuyên trả công bằng thưởng khi đạt thành tích cao, tin tưởng giao việc cho những người có năng
lực để họ thể hiện mình .tất cả những điều đó có thể làm cho nhân viên
phần khởi và nhiệt tình với công việc và doanh nghiệp hơn
d.Kiểm soát hoạt động tiêu thụ hàng hoá
Đề có thể theo sát được mục tiêu đề ra trong hoạt động tiêu thụ hàng
hoá thì nhà quản trị cần phải kiếm soát những hoạt động trong quá trình tiêu
thụ đảm bảo phù hợp với những điều kiện thay đôi của các nhân tố khác tác
động đồng thời phải có biện pháp điều chỉnh nếu như thấy chưa phù hợp với
việc thực hiện các mục tiêu Để có được những quyết định hợp lý kịp thời thì
các nhà quản trị phải năm bắt được tại thời điểm này các kênh phân phối
hoạt động có tốt không? Tình hình tiêu thụ tại các cửa hàng như thế nảo
Đặc biệt là thái độ ứng sử với người tiêu dùng đối với hàng hoá của doanh
nghiệp bán ra Từ kết quả thức tế đó nhà quản trị phải khuyến khích động
viên những khâu nhóm hàng làm tốt nhiệm vụ được giao và điều chỉnh kịp
thời nếu thấy không hợp lý
Trang 30Nhưng quan trọng nhất vẫn là vấn đề kiểm soát con người, bởi vì trong một doanh nghiệp luôn có rất nhiều cán bộ công nhân viên với những
công việc khác nhau và có mối quan hệ với nhau rất phức tạp Mọi hoạt
động tiêu thụ hàng hoá đều được giải quyết bởi những cá nhân trong doanh nghiệp Do vậy, việc kiểm soát con người vô cùng quan trọng và khi mà đã
kiểm soát thì gan như đã kiểm soát được toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp nói chung và hoạt động tiêu thụ hàng hoá nói riêng Sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải đánh giá kết quả của hoạt động tiêu
thụ hàng hoá với mục tiêu đặt ra để hoạch định cho các chu kỳ kinh doanh
tiếp theo Các chỉ tiêu mà doanh nghiệp thường dùng để đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh cũng như việc kiểm soát các hoạt động tiêu thụ hàng
hoá thường là:
- _ Tý lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch lưu chuyền
- Lai ban hang va tỉ lệ lãi bán hàng
- _ Tý lệ chiếm lĩnh thị trường
- Lai gdp va ty lé lai gdp
- _ Tý lệ phần trăm chiết giảm
- Ty lé chi phi
- Ty suất lợi nhuận
1.3.3.2 Quán tri tiéu thu hang hoa theo hoat dong tac nghiép
a.Quản trị hàng hoá trước khi tiễn hành thương vụ
Trang 31- Tiến hành thương vụ để áp dụng một biện pháp phòng vệ ngăn cản không cho đối thủ cạnh tranh tiếp cạn với khách hàng của doanh nghiệp
hoặc đề dành thế chủ dong so voi đối thủ cạnh tranh
- Thương vụ được tiễn hành để thực hiện theo đuổi một cơ hội kinh doanh có lợi về lâu dài cho doanh nghiệp
- Thương vụ thực hiện nhằm “ra mắt” với thị trường với khách hàng
hay dem lại uy tín cho doanh nghiệp
- Thương vụ được thực hiện giải quyết sự tồn đọng hàng hoá, thu hồi vốn cho doanh nghiệp hoặc bổ sung vốn để doanh nghiệp tiến hành một hoạt đoọng kinh doanh quan trọng hơn
* Công việc chuẩn bị triển khai thương vụ
Một ý đồ tốt nhưng nếu như không có moọt kế hoạch kinh doanh hoàn
hảo thì vẫn không thể thực hiện được hoặc thực hiện thất bại Các phương án thực thi phải thực hiện một cách công phu, nghiêm túc cân nhắc đến mọi mặt
của vấn đề Nó chỉ cần được trình bày ngắn gọn, rõ ràng có tác dụng như chỉ dẫn, báo hiệu cho các bộ phận có liên quan trong quá trình triển khai thực
hiện
Đối với nhân viên bán hàng phải được chuẩn bị kỹ để không bị bất
ngờ đối với khách hàng, phải nghiên cứu những biến động của thị trường, nhu cầu tâm lý khách hàng đông thời phải am hiểu về sản phẩm và ngành
nghê kinh doanh để có thể trả lời chính xác, dễ hiểu tất cả các câu hỏi của
khách hàng Ngoài ra người bán, người bán hàng cần được trang bị hàng loạt
các kiến thức khác nhiều khi khó tìm thấy sự liên quan đến việc bán hàng,
thương vụ nhưng lại giúp ích nhiều cho việc giữ được chủ động trong khi tiếp xúc với khách hànghay thực hiện thương vụ nói chung
* Xác định phương thức và thời gian thanh toán
Trang 32Trong buôn bán nhiều khi chỉ chú trọng đến việc bán nhiều hàng và càng nhiều càng tốt Từ đó mà có rất nhiều nhượng bộ nguy hiểm cho doanh nghiệp Trong kinh doanh một thương vụ có doanh lớn luôn là điều vô cùng hấp dẫn đối với đối với mọi doanh nghiệp nhưng thời gian thanh toán cũng
là vẫn đề cần phải xem xét Bởi vì nêu không xác định đúng thời gian thanh toán thì doanh nghiệp sẽ không có lực để nắm thời cơ sẽ bị khách hàng chiếm dụng vốn trong thời gian quá dài Điều đó có thể biến doanh nghiệp từ
một người làm ra tiền thành một người bị mất tiên
*Thiét lập các tuyến liên lạc và xác định quyền hạn trong thương vụ
Phải xác định tuyến liên lạc và quyền hạn trách nhiệm cho từng bộ
phận của doanh nghiệp trong quá trình triển khai thương vụ sẽ giúp cho mỗi
người, mỗi bộ phận biết rõ mọi công việc mình cần phải làm, phải liên lạc
với ai khi cần thiết như vậy sẽ tránh được tình trạng chồng chéo, dẫm đạp lên nhau trong quá trình tô chức và hoạt động bán hàng
Phải xác lập tuyến liên lạc rõ ràng và hợp lý với khách hàng giúp cho việc củng cô mối liên hệ giữa hai bên, tránh được những hiểu lầm không can
thiết, đảm bảo cho thương vụ được thực hiện và các mối quan hệ kinh doanh không bị sụp do
Như vậy mới mong được thành công
b.Quản trị hàng hoá trong khi thực hiện thương vụ
Việc triển khai thương vụ thành công phụ thuộc nhiều vào công tác
chuẩn bị Nói như vậy không có nghĩa là khi triển khai thương vụ các nhà
quản trị “có quyên nghỉ ngơi” hay “ đứng ngoài xem xét” Vai trò tô chức, điều phối, hướng dẫn động viên của nhà quản trị lúc này đặc biệt quan trọng
Tình hình thị trường có thể có những biến động không lường trước, khách
hàng có thế có những thay đổi hay gặp khó khăn ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng, bản thân doanh nghiệp cũng có thể có những vấn đề nảy
Trang 33sinh Vì vậy nhà quản trị phải thường xuyên theo dõi chỉ đạo để có thể năm
chắc tiễn trình thực hiện thương vụ
Đối với những thương vụ lớn, dài ngày, việc theo dõi thương vụ cần
được thực hiện bởi một số kỹ thuật như dùng biếu đồ Gantt hay sơ đồ
PEERT Đối với những thương vụ nhỏ chỉ cần sử dụng các chỉ số theo dõi nhanh như các tỉ số tài chính thường dùng: Tỷ lệ chỉ phí trên doanh só, tỷ lệ phân trăm chiết giảm tỷ lệ lợi nhuận trên doanh số, tỷ lệ nợ trên doanh số
c.Quản trị hàng hoá sau khi thực hiện thương vụ
Trong điều kiện hiện nay, các dịch vụ sau bán hàng là những hoạt
động có ý nghĩa quan trọng trên cả hai góc độ: Nâng cao uy tín cho doanh nghiệp do đó giữ được khách hàng và góp phân tăng doanh số
Các dịch vụ sau bán hàng rất đa dạng có dịch vụ khách hàng được
cung cấp miễn phí và có dịch vụ thu tiền:
-Bảo hàng là dịch vụ mà nhà sản xuất thông qua người bán cung cấp miễn phí cho khách hàng Dịch vụ nay dam bảo cho khách hàng yên tâm khi mua hàng của nhà sản xuất hay của những người bán các sản phẩm của họ Thời gian bảo hành càng dài thì khách hàng càng tin răng sản phẩm họ mua càng có chất lượng và độ bên cao
- Bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa ( là những dịch vụ thu tiền ) với những thợ lành nghề và dụng cụ chuyên dùng các phụ tùng thay thế chính hiệu không chỉ giúp người bán tăng thêm doanh số mà còn tạo niềm tin đối
với khách hàng, nhất là khi hàng hoá là những sản phẩm đắt tiền, sản phẩm
kỹ thuật cao
- Vận chuyên, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng có thế được cung cấp miễn phí cho khách hàng hoặc là những dịch vụ thu tiền tuỳ theo từng doanh nghiệp hay từng thời kỳ khác nhau Những dịch vụ này đặc biệt cần thiết khi
Trang 34sản phẩm cân được vận chuyền trên các phương tiện chuyên dùng, việc lắp
đặt và sử dụng đòi hỏi phải có hiểu biết chuyên môn
- Tư vấn tiêu dùng Càng ngày càng có nhiều sản phẩm mới (về nguồn sốc, công dụng, cách sử dụngvà bảo quản ) mà người tiêu dùng chưa có sự chuẩn bị đây đủ cho việc tiêu dùng chúng Vì vậy họ rất cần một lời khuyên hay chỉ dẫn từ phía nhà sản xuất và trực tiếp từ người bán sản phâm đó Điều
này làm cho tư vấn tiêu dùng trở nên một dịch vụ hết sức cần thiết mà người
bán phải cung cấp (miễn phí) cho khách hàng
Nhìn chung các dịch vụ sau bán hàng dù miễn phí hay thu tiền đều góp phân làm cho chỉ phí tiêu dùng giảm xuống, điều này có lợi cho khách hàng Chính vì vậy dịch vụ sau bán hàng có khả năng giúp cho doanh nghiệp
thực hiện được mục tiêu giữ khách hàng, biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng hiện thực, biến khách hàng lần đầu thành khách hàng quen, biến khách hàng quen thành khách hàng truyền thống
Như vậy, cần phải tổ chức dịch vụ sau bán hàng ( loại hình dịch vụ, địa điểm, thiết bị, lao động ) theo nguyên tắc có lợi cho khách hàng Ở đây
vấn đề hoạch toán kinh doanh chỉ để tham khảo, để lựa chọn cân nhắc khi
phân bố mạng lưới tô chức dịch vụ vì với nhiều loại hình dịch vụ sau bán
hàng không thể đặt yêu cầu có lãi ngay ra được Cái lãi ở đây là số lượng khách hàng tăng lên, doanh số tăng lên và uy tín của doanh nghiệp tăng lên
1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng và sự cần thiết phải nâng
cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá
1.4.1.Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá
1.4.1.1.Các yếu tô khách quan
Trang 35Hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào ràng buộc của
môi trườn kinh doanh Các ảnh hưởngnày có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là nhân tố vĩ mô mang tính khách quan
a.Nhân tô chính trị pháp luật
Đây là nhân tô khá nhạy cảm và biến động nhanh chóng nó nhiều khi năm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Chúng ta thường thấy hiện tượng này diễn ra ở nhiều nước trên thế giới như đảo chính, sự trả đũa của các quốc gia chiến tranh nó năm ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp b.Nhân tô môi trường văn hoá xã hội:
Trình độ văn ho, lối sống tập quán có ảnh hưởng đến doanh số bán ra của doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu tỉ mỉ chính xác nhân tô này nhằm hạn chế tôi đa ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá
c.Nhân tô kinh tế
Sự phát triển ôn định của mỗi quốc gia là một nền tảng cho sự phát triển ôn định cho các doanh nghiệp Băng chứng cho thấy cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á đến nay đã làm nhiều doanh nghiệp phải phá sản làm ăn thua lỗ tại nước này
d.Tình trạng cạnh tranh trên thị trường
Nhân tố này vừa có ảnh hưởng tích cực vừa có ảnh hưởng tiêu cực đối với doanh nghiệp phải đổi mới sản phẩm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng chuyên môn hoá sản xuất, ngược lại làm giảm doanh số bán ra của doanh nghiệp
e Nhân tố thu nhập dân cư
Nhân tổ này ảnh hưởng đến sức mạnh chung của doanh nghiệp, có
ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tiêu thụ các doanh nghiệp, thu nhập của
Trang 36công chúng Ôn định, nhu cầu tiêu dùng tăng lên, sản phẩm của doanh nghiệp
được tiêu thụ dễ dàng hơn và ngược lại
1.4.1.2.Các nhân tổ chủ quan
a.Nguôn lực của doanh nghiệp:
Nguồn lực của doanh nghiệp nó chính là vốn, nguyên liệu sức lao động của con người có đủ nhu cầu đáp ứng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu phục vụ khách hàng hay không Các nguồn lực này
phải đủ mạnh để chớp lấy cơ hội khi xuất hiện trên thị trường, đúng là yếu tô
cơ bản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b.Quy mô doanh nghiệp:
Cơ sở hạ tầng máy móc, trang thiết bị công nghệ, bộ máy quản lý gọn nhẹ kinh hoạt sẽ giúp cho doanh nghiệp điều hành một cách dễ dàng hiệu quả các thông tin, các quyết định của nhà quản trị
c Chat lượng sản phẩm dịch vụ:
Theo quy định kinh doanh hiện đại chất lượng hàng hoá mà doanh
nghiệp đưa ra không nhất thiết phải là loại tốt nhất và tối ưu, phải là loại đáp
ứng được thị hiểu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng Đi kèm với
hàng hoá là các loại dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra cho khách hàng như
vận chuyển, phương thức thanh toán, hướng dẫn sử dụng, cũng hấp dẫn người tiêu dùng đến với doanh nghiệp
e.Gia ca hang hoa:
Nói chung nếu giâ bán giảm thì lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên nhưng trong kinh doanh không phải bao giờ giá cũng như vậy vì nhiều khi
giả cả cao lại tạo nên sự yên tâm về chất lượng uy tín của doanh nghiệp
trước khách hàng Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải điều chỉnh giá hợp lý đối với từng loại sản phẩm ở các vùng dân cư khác nhau trong những thời điểm khác nhau nhằm khuyến khích nhu câu tieu dùng đây mạnh tiêu thụ
Trang 37ø.Quảng cáo tiếp thi:
Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác này sẽ làm cho nhiều người biết đến doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp
Trong thời đại bùng nô thông tin như hiện nay quản cáo đóng vai trò quan trọng đến mức tiêu thụ cho doanh nghiệp, có rất nhiều cách thức, nội dung quảng cáo nên doanh nghiệp phải lựa chọn quảng cáo cho phù hợp, ấn
tượng quảng cáo thì mới có thê đây nhanh tiêu thụ tiết kiệm chỉ phí kinh
doanh hiệu quả
h.Khâu tô chức quản lý doanh nghiệp
Trong công tác tiêu thụ hàng hóa thì yếu tô tổ chức và chỉ đạo phải linh hoạt, nhanh nhẹn cùng với việc sắp xếp một bộ máy quản lý có hiệu quả
thì nhà quản trị phải biết cách động viên, khuyến khích người lao động làm
việc với nhiệt tình và trách nhiệm cao
1.4.2.Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
Trải qua thời gian tương đối dài của nền kinh tế thị trường cho đến
nay, quan điểm nhận thức về vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đã trở
nên thay đối chủ nghĩa trọng sản xuất được thay thế băng chủ nghĩa trọng
tiêu thụ, vau trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm được nâng cao và có ý
nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, từ đó làm nảy sinh vai trò của hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp Hiện nay nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ hàng hoá mà doanh nghiệp có thể:
a Nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Góp phân tăng lợi nhuận: Đây là mục đích chung của các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hay hoạt động bán hàng nói riêng Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, có lợi nhuận thì mới
tái sản xuât mở rộng được
Trang 38- Thúc đây quá trình lưu thông hàng hoá tái sản xuất mở rộng và tạo môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất và góp phân tăng trưởng của nên kinh tế đất nước trong thời kỳ đôi mới, thời kỳ
công nghiệp hoá hiện đại hoá, hội nhập và phát triển thời kỳ gia nhập khối
AFTA cũng như khối mậu dịch tự do thế giới WTO
b Nhăm mở rộng quy mô:
Mở rộng thêm quy mô thị trường thì mức độ ảnh hưởng của thị trường
nó phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sản phẩm Chính vì thế mà
doanh nghiệp nao có thị phần lớn, có tập khách hàng đông sẽ được ưu thế trên thị trường
c.Nhăm đáp ứng thoả mãn nhu câu tiêu dùng
Do đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao
và nhu câu tiêu dùng của họ cũng tăng theo Các sản phẩm ngoài tính năng công dụng cao, có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng nhưng
tố chức mạng lưới tiêu thụ không hợp lý công tác hoạch định tiêu thụ không sát với thực tế, việc phân bố nhân sự không đáp ứng cho việc thực hiện các
hoạt động tiêu thụ hoặc việc kiểm soát tiêu thụ lỏng lẻo Phi việc tiêu thụ
không đạt kết quả mong muốn
CHƯƠNG2 KHAO SAT TINH HINH KINH DOANH VA THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI TIEU THU HANG
Trang 39HOA TAI XI NGHIỆP CHE BIEN THUY DAC SAN
XUẤT KHẨU - HÀ NỘI
KKK KK
2.1.Khai quat chung vé Xi nghiép ché bién thuy dac san
xuất khẩu Hà Nội
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp chế biến thuỷ
đặc sản xuất khẩu- Hà Nội
Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường, việc mở rộng quan
hệ hợp tác giao lưu buôn bán là một yêu câu cấp bách đối với doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nên kinh tế quốc dân nói chung Với bờ biển dài chạy
dọc theo đất nước và hệ thống kênh rạch chăng chịt đó là điều kiện thuận
lợi để phát triển ngành thuý sản Mặt khác, bên cạnh nhu câu xuất khẩu, ngành thuỷ sản có nhiệm vụ là giải quyết nhu câu tiêu dùng ở thị trường nội
địa, đặc biệt là các thành phố lớn Xuất phát từ yêu câu thực tiễn và để thực
hiện chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước đề ra là ngành thuỷ sản phía bắc phảiđây mạnh hơn nữa công tác xuất khẩu, phấn đấu đưa ngành thuỷ sản phát triển mạnh cùng các ngành kinh tế khác Trong khi đó miền Bắc chưa có doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiên tiến nào, chính vì
vậy Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội ra đời để đáp ứng
những nhu câu trên
Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 545/TS-QĐÐ Ngày
24/09/1987 của bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản Xuất Khẩu Hà Nội với tên giao
dịch là F37, Địa điểm : Phường Nhân Chính - Thanh Xuân- Hà Nội , với số
vốn đâu tư ban đâu của xí nghiệp là 11.964.000.000( mười một tỉ chín trăm
sáu mươi bôn triệu đông )
Trang 40Sau thời gian xây dựng, đến năm 1990 xí nghiệp bước đầu vừa sản xuất vừa hoàn thiện chương trình với khuôn viên 30.000 m?trong đó tông diện tích xây dựng 6111m2 bao gồm:
Phân xưởng chế biến đông lạnh 1670m2
Kho lạnh 1000 tấn (-25°C)
Kho vật tư hàng hóa 1.090 m°
Phân xưởng hàng khô có dây chuyền mực cán tắm gia vị có công suất 100 tấn / năm
Và các công trình phụ trợ khác
Từ khi bắt đầu sản xuất đến nay xí nghiệp luôn cô găng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao bằng nỗ lực không ngừng cùng với sự năng động của ban giám đốc và các phòng ban khác Xí nghiệp đã tồn tại và phát triển ngày càng lớn mạnh Trong một vài năm tới đây hy vọng xí nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầu trong ngành thuỷ sản nước ta
Qúa trình hình thành và phát triển của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản
xuất khẩu Hà Nội có thể chia làm hai giai đoạn và mỗi giai đoạn có một SỐ
đặc điểm chỉ phối hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khâu của Xí nghiệp Giai đoạn 1(từ năm 1987 đến năm 1993)
Đây là giai đoạn doanh nghiệp mới thành lập nên xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất hàng xuất khẩu vì do cơ sở vật chất kỹ
thuật còn thiếu thốn và vốn kinh doanh hạn chế nhiều
Giai đoạn 2 (từ năm 1993 đến nay)
Giai đoạn này xí nghiệp được nhà nước cấp vốn đâu tư thêm vốn và kĩ
thuật nên phần nào đã tháo gỡ được khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật và
Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày càng có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp