Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Kế toán là bộ phận không thể thiếu đợc trong quản lý kinh tế tài chính,
điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa trên các thông tin kế toán, nhà quản lý thực hiện đánh giá, phân tích các hoạt động của doanh nghiệp từ đó đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời giúp doanh nghiệp ổn
định và phát triển Đồng thời, thông qua việc thu nhận, xử lí thông tin kế toán
mà cán bộ kế toán có thể kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh tế ở doanh nghiệp Những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành giúp cho nhà quản lý biết đợc chi phí bỏ ra để sản xuất đợc sản phẩm, biết đợc chất lợng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động vật t, tiền vốn
Hiện nay, công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặn sản xuất khẩu - Hà Nội nói riêng và các đơn vị khác trong nền kinh tế nói chung còn nhiều tồn tại cần phải hoàn thiện nh chế độ kế toán và chế độ tài chính về chi phí sản xuất và giá thành cha thật phù hợp
Sau thời gian học tập tại trờng cùng với các kiến thức thu thập đợc trong
thời gian thực tập, em đã lựa chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán hạch “Hoàn thiện công tác kế toán hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ
đặc sản xuất khẩu - Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp của mình Ngoài phần
mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành trong các doanh nhiệp
Chơng ii: Thực trạng công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội
Chơng iii: Phơng hớng hoàn thiện về công tác kế toán hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuấtkhẩu - Hà Nội
Trang 2Để đo lợng hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng thời kỳ hoạt
động là bao nhiêu nhằm tổng hợp và xác định kết quả đầu ra phục vụ cho nhucầu quản lý thì mọi hao phí cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau song quy lạibao gồm: chi phí về lao động sống, chi phí về lao động vật hoá và các chi phícần thiết khác
2
Trang 3- Chi phí về lao động sống là những chi phí về tiền lơng, tiền công và cáckhoản trích theo lơng nh bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinhphí công đoàn (KPCĐ).
- Chi phí về lao động vật hoá nh nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấuhao tài sản cố định
- Các chi phí cần thiết khác cho sản xuất nh tiền điện, tiền nớc
Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao
động vật hoá và các chi phí cần thiết khác đợc biểu hiện bằng tiền mà doanhnghiệp chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kì nhất định.Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý vàhạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời
kỳ, có thể là hàng tháng, hàng quý, hàng năm
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc xác định chính xác chi phí sảnxuất là một việc hết sức quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với công tác quản
lý của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêuthức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuynhiên về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân loại theo các tiêu thứcsau:
*.Phân loại theo yếu tố chi phí :
Theo qui định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu
tố sau:
-Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuấtkinh doanh (loai trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồicùng với nhiên liệu, động lực)
-Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất - kinh doanhtrong kỳ ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )
-Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng
và các phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức
Trang 4ơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên.
-Yếu tố khấu hao tài sản cố định : phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phảitrích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài : phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh
-Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ
*.Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm :
Theo qui định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chiphí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lí doanh ngiệp
*.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đuợc chiathành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phígắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua còn chi phí thời kỳ lànhững chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phầngiá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn, cần
đợc khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh
*.Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối l ợng công việc sản phẩm hoàn thành:
- Theo cách này, chi phí đợc chia thành biến phí và định phí :
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỉ lệ so với khối lợngcông việc hoàn thành chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp
4
Trang 5Cần lu ý rằng, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại cótính cố định.
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng côngviệc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuêmặt bằng, phơng tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho một đợn vị sảnphẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phảm thay đổi
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt
động sản suất, kết quả sử dụng lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình sản suấtcủa doanh nghiệp
Để quản lí tốt giá thành sản phẩm cần phân biệt các loại giá thành khácnhau:
Theo thời gian và cơ sở số liệu tính : giá thành chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sơ chi phí
sản xuất kế hoạch, sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạchcủa doanh nghiệp tính trớc khi bắt đầu sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên định mức chiphí hiện hành Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiếnhành sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Giá thành thực tế: Là loại giá thành đợc xác định trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ Giá thành thực tế chỉ cóthể xác định đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
Căn cứ vào pham vi chi phí sản xuất tính vào giá thành :
Trang 6phép xác định đợc kết quả ( lãi, lỗ ) kế toán của sản phẩm Do bản chất của nógiá thành toàn bộ đóng vai trò chủ yếu trong việc tạo ra quyết định sản xuất hayngừng sản suất .Điều này thờng liên quan đến những quyết định mang tính dàihạn Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm việc xác định, tínhtoán giá thành toàn bộ cho mỗi loại sản phẩm một cách thờng xuyên (hàngtháng) là khá phức tạp tốn nhiều thời gian mà mang lại ít lợi ích nếu doanhnghiệp không phải đứng trớc một sự lựa chọn mang tính quyết định nào.
- Giá thành sản xuất theo biến phí: Giá thành sản xuất theo biến phí chỉbao gồm các biến phí sản xuất, kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Nhvậy, trong phơng pháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí, các chi phí sảnxuất cố định đợc tính ngay vào báo cáo kết quả kinh doanh nh các chi phí thời
kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành sản xuất Do giá thành sản xuấtchỉ bao gồm biến phí sản xuất nên gọi là giá thành sản xuất bộ phận Trên cơ sởgiá thành sản xuất bộ phận, doanh nghiệp sẽ xác định đợc lãi gộp trên biến phí.Chỉ tiêu giá thành sản xuất theo biến phí chủ yếu đợc sử dụng trong môi trờngkiểm soát hoạt động, trong đó nhà quản lý phải đa ra các quyết định thuần tuý,tức thời và chủ yếu Tuy nhiên sự biến đổi và cố định của chi phí chỉ mang tínhtơng đối Hơn nữa, chỉ tiêu này thờng hớng các nhà quản lý vào các mục đíchngắn hạn, bỏ qua chi phí cố định do đó các chi phí này không nằm trong sựkiểm soát của nhà quản lý Vì vậy nếu có thể chuẩn hoá chi phí cố định thì sẽhiệu quả hơn là bỏ qua chi phí này Chỉ tiêu giá thành sản xuất có phân bổ hợp
lý chi phí cố định cũng đợc sử dụng rộng rãi trong kế toán quản trị
- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định:
Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định bao gồm toàn bộbiến phí sản xuất và phần định phí đợc phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế
so với mức hoạt động chuẩn (theo công suất thiết kế và định mức)
Chỉ tiêu giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định khắc phục
đợc nhợc điểm của chỉ tiêu giá thành sản xuất theo biến phí và đợc sử dụngtrong kiểm soát quản lý ở doanh nghiệp
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ:
6
Trang 7Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phísản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng) Do vậy, giá thành toàn bộ còn đợcgọi là giá thành đầy đủ và đợc tính theo công thức sau:
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản suất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhng
có quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng giống nhau về chất vì là những hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm lại không giống nhau Sở dĩ nh vậy là do:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với một chu kỳ nhất định, còn giá thành sảnphẩm gắn liền với sản phẩm, công việc nhất định
- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trớctrong kỳ nhng cha phân bổ cho kỳ này Trong khi đó giá thành sản phẩm chỉ baogồm một phần chi phí thực tế phát sinh hoặc một phần chi phí kỳ trớc (chi phísản xuất dở dang đầu kỳ)
4 Yêu và nhiệm vụ của công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
4.1 Yêu cầu của công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Giá thành toàn
bộ CP của sản
Giá thành sản xuất
Chi phí quản
lý doanh nghiệp
Trang 8thành sản phẩm là một tất yếu khách quan bởi:
- Vai trò đặc biệt quan trọng của kế toán Sự ra đời và phát triển của kếtoán gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất xã hội Nền sản xuất xã hộicàng phát triển, kế toán càng trở nên quan trọng, là một bộ phận cấu thành của
hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò quan trọng việc quản lý
điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính, kế toán gắn liền với cáchoạt động tài chính
- Do yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới Cơ chế thị trờng xuất hiện đòihỏi các doanh nghiệp phải có những bớc đi đúng, phù hợp với những yêu cầucủa thị trờng Các doanh nghiệp phải từng bớc đáp ứng nhu cầu của ngời tiêudùng mà nó thờng không có giới hạn Vì vậy, mục tiêu đặt ra đối với mỗi doanhnghiệp là luôn phấn đấu hạ giá thành sản phẩm do họ sản xuất Kế toán sản xuấtvới nhiệm vụ cơ bản là ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ những nội dungkinh tế liên quan đến dòng vận động của chi phí diễn ra hàng ngày sẽ cung cấpnhững thông tin cần thiết giúp cho việc ra quyết định của nhà quản trị để thựchiện mục tiêu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
- Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là khâu quan trọng hàng đầu và chiếm tỷ trọng lớn trong côngtác kế toán Công việc này ảnh hởng rất lớn đến việc tính đúng, tính đủ giáthành sản phẩm và góp phần không nhỏ để đạt mục tiêu của doanh nghiệp Nh-
ng thực tế, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhiềudoanh nghiệp còn bộc lộ nhữnh tồn tại làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩmsản xuất cũng nh gây khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quannhà nớc
Vì vậy, vấn đề hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm phải đợc coi là một nhiệm vụ quan trọng đối với nỗidoanh nghiệp
4.2 Nhiệm vụ của công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
8
Trang 9Để phát huy đợc vai trò của mình, việc hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phải đạt nững yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sản xuất
- Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đối ợng tập hợp chi phí Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình côngnghệ mà áp dụng phơng pháp tính giá thích hợp
t Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật t, lao động, kiểmtra dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục chi phí chênhlệch ngoài định mức, ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp tính giá thành thíchhợp
- Kiểm tra việc thực hiện giá thành theo từng khoản mục phí, vạch ra cáckhẩ năng tiềm tàng
- Thông qua ghi chép, phản ánh tính toán để đánh giá đúng hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Kịp thời lập các báo cáo kế toánvề chi phísản xuất và lập bảng giá thành theo quy định của cơ quan cấp trên
Với những yêu cầu trên, nhiệm vụ của công tác ké toán hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là:
+ Xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháptập hợp và phân bổ chi phí sản xuất thích hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, tổchức thực hiện tốt việc tập hợp chi phí sản xuất
+ Xác định đúng đối tợng tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giáthành thích hợp
+ Xây dựng quy tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Quy định trình tự từng công việc, phân bổ các chi phí cho từng đối tợng, tờngsản phẩm
Trang 10phẩm, phân tích định mức chi phí, dự toán chi phí và phân tích tình hình thựchiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành
II đối t ợng và ph ơng pháp kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.Đối t ợng và ph ơng pháp kế toán hạch toán chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nộidung kinh tế và công dụng, địa điểm phát sinh khác nhau Do đó để tập hợp
đúng đắn chi phí sản xuất cần phải xác định những phạm vi, giới hạn mà chi phísản xuất cần tập hợp - đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Để xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí cần căn cứ vào đặc điểm
tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, địa
điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí yêu cầu và trình độquản lí của doanh nghiệp
Từ căn cứ nói trên, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là từng phânxởng, bộ phận, đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn công nghệhoặc toàn bộ qui trình công nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng nhóm sảnphẩm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm
Hạch toán chi phí sản xuất theo đúng đối tợng qui định có tác dụng phục
vụ tốt cho việc quản lí sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thành kịpthời chính xác
Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phơng pháp tậphợp chi phí thích hợp Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháphay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để hạch toán và phân loại các chi phísản xuất trong pham vi, giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản ph-
ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán chi phítheo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởngtheo nhóm sản phẩm….Nội dung chủ yếu của các ph.Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí
10
Trang 11sản xuất là kế toán mở thẻ hoặc sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng
đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tợng,hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chỉthích ứng với một loại hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp này làbiểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí
2.Đối t ợng và ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Để xác định đối tợng tính giá thành cần căn cứ vào cơ cấu, đặc điểm tổchức sản xuất đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất củasản phẩm và yêu cầu quản lí của doanh nghiệp
Do đó đối tợng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Từng chi tiết bộ phận sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là căn cứ để tổ chức các bảng tính giá thành sảnphẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công nghệ tính giáthành hợp lí phục vụ kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán còn phải xác định
kỳ tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chứccông tác tính giá thành sản phẩm theo khoa học, hợp lí, đảm bảo cung cấp sốliệu về giá thành sản phẩm kịp thời trung thực
Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba trờng hợp sau:
- Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liêntục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng
- Trờng hợp sản suất mang tính chất thời vụ (sản suất nông nghiệp), chu
kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ
- Trờng hợp tổ chức sản suất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng,chu kì sản suất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kếtthúc chu kỷ sản suất thì kỳ tính giá thành là thời điểm mà sản phẩm và hàng loạtsản phẩm hoàn thành
Trang 12chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp với doanh nghiệp mình Các phơngpháp tính giá thành chủ yếu thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuấtgồm:
*.Phơng pháp tính giá thành giản đơn (còn gọi là phơng pháp trực tiếp)
Phơng pháp tính giá thành giản đơn thích hợp với các doanh nghiệp sảnxuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn; số lợng mặt hàng ít, sản xuất vớikhối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệpkhai thác (quặng, than, gỗ ); đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất; kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo Sản phẩm cóquy trình công nghệ sản xuất giản đơn tức là toàn bộ quy trình sản xuất sảnphẩm chỉ là một quy trình khép kín từ khi bắt đầu đến khi chế tạo ra sản phẩm
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất đã tập hợp trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Công thức tính nh sau:
Trờng hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhng ít và ổn
định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã hạch toán đợc trong
kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Phơng pháp này tính toán giản đơn, chính xác Tuy nhiên khi đối tợng kếttoán chi phí sản xuất không phù hợp với đối tợng tính giá thành thì không thể ápdụng phơng pháp này
đầu kỳ
Chi phí sản xuất PS trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm Giá thành
đơn vị sản
phẩm
Chi phí sản xuất SPDD cuối kỳ
Khối l ợng sản phẩm hoàn thành
-=
Trang 13áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thựchiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng hạch toánchi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay
bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sảnxuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai
đoạn, bộ phận sản xuất tạo thành sản phẩm
Đối tợng kế toán hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất
Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sảnxuất đó đã sản xuất hoàn thành
Nội dung: - Chọn hệ số cho các sản phẩm
Trang 14phẩm đó.
Nội dung: - Tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sảnphẩm trong nhóm (tiêu chuẩn chọn thờng là giá thành định mức hoặc giá thành
kế hoạch)
- Tính tổng giá thành của từng quy cách với giá thành đơn vị
định mức hoặc kế hoạch từng khoản mục
- Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhómtheo số lợng thực tế
- Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo từng khoản mục
Tổng giá thành thực Tiêu chuẩn phân bổ có trong từng Tỷ lệ tính
tế từng quy cách quy cách ( theo khoản mục) giá thành
* Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ :
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnhsản phẩm chính thu đợc còn có thể thu dợc những sản phẩm phụ ( các doanhnghiệp chế biến huỷ sản, rợu, bia, mì ăn liền )để tính giá trị sản phẩm chính kếtoán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể
sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu
dở dang đầu kỳ
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ớc tính
-Giá trị sản phẩm chính
dở dang cuối kỳ
=
Trang 15* Phơng pháp liên hợp:
là phơng pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tínhchất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thànhphải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất, dệtkim, đóng giầy, may mặc Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phơng pháptrực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỉ lệ, hệ số với loại trừ sảnphẩm phụ
III công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất theo
ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.
1 kế toán hạch toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp;
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản621: "Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết chotừng phân xởng hoặc tổ đội sản xuất
Để tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần xác
định trị giá nguyên liêu, vật liệu thực tế xuất dùng cho bộ phận sản xuất đã lĩnhnhng cuối kỳ cha sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có )để loại ra khỏichi phí trong kỳ
Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Chi phí thực
tế NVL TT
trong kỳ
Trị giá NVL xuất đem vào sử dụng
Trị giá NVL còn lại ckỳ cha sử dụng
Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
-Thuế VAT đầu vào đ ợc khấu trừ
TK154
TK152
TK 111,112,331
TK152 sơ đồ 1: kế toán chi phí NVLTT
Trị giá NVL xuất kho
Dùng trực tiếp sản xuất
TK621
Trị giá NVL còn ch a
Sử dụng và trị gía phế liệu thu hồi nhập kho
Trang 162 kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toáncho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, tiềntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Chi phí nhân côngtrực tiếp thờng đợc tính cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan.Trờng hợpchi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toántrực tiếp đợc thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tợng chịu chi phítheo các tiêu chuẩn nh : chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, số giờlàm việc thực tế
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 "chi phínhân công trực tiếp" Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếptham gia vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Trang 17
3 kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán riêng theo từng địa điểm phátsinh chi phí sau đó mơí phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo các tiêuchuẩn hợp lí nh: định mức chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung đợc thực hiện trên TK 627 "chi phí sảnxuất chung" TK 627 đợc dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanhphát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm
TK 627 đợc mở chi tiết cho các phân xởng hoặc tổ đội sản xuất và mởthành 6 tài khoản cấp hai để theo dõi riêng từng nội dung chi phí Đó là:
Tài khoản 6271 - chi phí nhân viên phân xởng
Trang 18Tài kkoản 6273 - chi phí dụng cụ sản xuấtTài khoản 6274 - chi phí khấu hao tài sản cố định Tài khoản 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 6278 - chi phí bằng tiền khácTuy nhiên tài khoản 627 có thể mở thêm một số tài khoản cấp hai để phản
ánh một số nội dung (yếu tố) chi phí của hoạt động phân xởng hoặc bộ phận sảnxuất theo yêu cầu quản lí của từng ngành kinh doanh từng doanh nghiệp
Chi phí sản xuất chung của phân xởng hoặc đội sản xuất nào kết chuyển
và tính giá thành của sản phẩm, công việc của phân xởng hoặc đội sản xuất đó.Trờng hợp một phân xởng đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sảnphẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung chocác sản phẩm liên quan Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung
có thể là: chi phí NCTT, chi phí NVLTT, chi phí tiền công và vật liệu trực tiếp,
định mức chi phí sản xuất chung
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất phát sinh không chỉ
đơn thuần nh đã tập hợp ở các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT
và chi phí sản xuất chung mà chi phí sản xuất còn phát sinh rất phức tạp đòi hỏidoanh nghiệp phải tìm mọi cách để xử lý nhằm mục đích tập hợp đợc chi phísao cho giá thành sản phẩm tơng đối ổn định giữa các kỳ hạch toán Chính vìvậy mà doanh nghiệp phải hạch toán chi phí trả trớc, chi phí phải trả và cáckhoản thiệt hại trong sản xuất
* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thể hiện ở sơ đồ 3
18
Trang 19Sơ đồ số 3: hạch toán chi phí sản xuất chung.
TK 133
Chi phí DV mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Giá ch a VAT TSCĐ
VAT đ ợc khấu trừ
Trang 20Cuối kỳ các chi phí sản xuất hạch toán ở TK 621, TK 622, TK 627 đợckết chuyển sang TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tổng hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ.
Sơ đồ số 4: công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm theo phơng pháp KÊ KHAI THƯờng xuyên
Giá thành sx, lao vụ bán
Giá thành sx, lao vụ gửi bán
không qua kho
Trang 21
Trong các doanh nghiệp sản xuất do quá trình công nghệ sản xuất liên tục
và xen kẽ lẫn nhau nên ở thời điểm cuối kỳ thờng có sản phẩm sản xuất dởdang Nh vậy , chi phi sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đếnnhững sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ mà còn có liên quan đến sảnphẩm dở dang cuối kỳ
Để tính chính xác giá thành sản phẩm, một trong các điều kiện quantrọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kì Để đánh giá sảnphẩm dở dang cần kiểm kê xác định chính xác khối lợng sản phẩm dở dang thực
có tại một thời điểm, thời gian thống nhất trong doanh nghiệp có nh vậy số liệumới không bị trùng và sót Mặt khác doanh nghiệp phải xác định đợc mức độchế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tỉ trọng của các chiphí tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lí củadoanh nghiệp mà kế toán có thể áp dụng một trong phơng pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:
4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kì phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính còn các chi phí khác tínhcho thành phẩm chịu
Công thức tính nh sau:
Chi phí của Chi phí phát sản phẩm dở + sinh trong dang cuối kỳ kỳ
dở dang cuối kỳ x
Trang 22Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạpchế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thìsản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp (hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở cácgiai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn tr-
ớc đó chuyển sang
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp (hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp) có u điểm là tính toán đơn giản, khốilợng tính toán ít nhng thông tin về chi phí sản phẩm dở dang có độ chính xáckhông cao vì không tính đến các chi phí chế biến Tuy nhiên, phơng pháp này
có thể áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trựctiếp (hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang ít và không biến động nhiều so với đầukỳ
4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, trớc hết cần căn cứ vào khối lợng sản phẩm dởdang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang rakhối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó, tính toán chính xác từngkhoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây truyền công nghệ
nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí vật liệu chính trực tiếp thì chi phísản xuất tính cho sản phẩm dở dang đợc tính theo công thức:
22
Chi phí sản Chi phí sản xuất sản phẩm + trong kỳ
dở dang đầu kỳ
Khối l ợng Khối l ợng sản phẩm + sản phẩm dở hoàn thành dang cuốikỳ
Trang 23Đối với những chi bỏ dần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản chung thì tính chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối
kỳ theo mức độ hoàn thành Công thức tính nh sau:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thànhtơng đơng có u điểm là kết quả chính xác nhng khối lợng tính toán nhiều do vậyphơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có chi phí nguyên liệu trựctiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất
4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang vàchi phí sản suất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn
để tính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Khối l ợng sản phẩmdở dang
cuối kỳ t ơng đ ơng sản phẩn
Khối l ợng sản phẩn dở dang
Chi phí sản xuất trong kỳ
Khối l ợng sản phẩm dở dang t ơng
đ ơng sản phẩm hoàn thành Khối l ợng
sản phẩm hoàn thành
Khối l ợng sản phẩm
dở dang cuối kỳ t ơng
đ ơng sản phẩm hoàn thành
+
+
x
=
Trang 24Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp hạch toán chi phí sản
III.đặc điểm hạch toán chi phí sản suất theo phơng Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức
iv đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản suất theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.Khái niệm và tài khoản sử dụng:
Phơng pháp kiểm kê định kì là phơng pháp không theo dõi một cách ờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá , sảnphẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trịtồn kho đầu kì và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợngtồn kho thực tế Từ đó, xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và cácmục đích khác trong kỳ
th-Kế toán sử dụng tài khoản 631:”giá thành sản xuất " để phản ánh tổnghợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
2.Ph ơng pháp hạch toán :
Theo phơng pháp này, cuối kỳ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trên các
TK 621, 622, 627 không kết chuyển sang TK 154 mà kết chuyển sang TK 631
"giá thành sản xuất" để từ đó tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm hoàn thành trong kỳ còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuấtcủa những sản phẩm, công việc, lao vụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ
Đối với các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì cuối
kỳ phải tiến hành kiểm kê, đánh giá, xác định trị giá vật t, hàng hoá tồn khocuối kỳ để xác định đợc trị giá NVL, hàng hoá xuất dùng trong kỳ Khi đó các
TK hàng hoá tồn kho (TK 152, 153, 154….Nội dung chủ yếu của các ph) chỉ phản ánh giá trị vật liệu, sản
24
Chi phí sản xuất Số lợng sản phẩm Chi phí sản xuất
làm dở = làm dở ở công đoạn định mức ở từng
Trang 25phẩm, hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Trên các TK này không phản ánhtrực tiếp các nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá, sản phẩm, vật liệu.
Các nghiệp vụ mua hàng hoá, vật liệu trong kỳ phản ánh trên TK 611
"mua hàng" Sau khi kiểm kê xác định đợc trị giá hàng hoá, NVL tồn kho cuối
đầu kỳ
Trị giá
NVL, hàng hoá mua trong kỳ
Trị giá
NVL, hàng hoá tồn kho cuối kỳ
Trị giá NVL, hàng hoá mất, hao hụt (nếu xác định đ ợc)
Phế liệu thu hồi
Tiền bồi th ờng sp hỏng
Giá thành sx sp trong kỳ
Trang 26v đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất theo chuẩn mực kế toán quốc tế và theo kinh nghiệm hạch toán của một số n ớc trên thế giới
1.Theo chuẩn mực kế toán quốc tế:
Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC2) đã ban hành 38 chuẩn mực
kế toán liên quan tới nhiều khía cạnh khác nhau trong kế toán.Trong đó chuẩnmực IAS2 đề cập đến cách thức kế toán hàng tồn kho là các khoản chi đợc ghinhận nh tài sản và đợc theo dõi cho đến khi doanh thu liên quan đến chúng đợcghi nhận Chuẩn mực này đa ra những hớng dẫn nghiệp vụ về việc xác định giáphí (kể cả bất kì một khoản làm giảm tổng giá trị của chúng ).Chuẩn mực nàycũng đa ra những hớng dẫn về công thức dùng để tính giá xuất hàng tồn kho.Trong kế toán Pháp, phơng pháp
2.Theo hệ thống kế toán Pháp.
a.Mua nguyên vật liệu hàng hoá :
p hạch toán hàng tồn kho là kiểm kê định kỳ, do đó khi mua nguyên vật liệu,hàng hoá, các loại vật liệu không dự trữ đợc phải sử dụng tài khoản 60 - muaKhi mua nguyên vật liệu hàng hoá vật t sử dụng ngay
Trang 27b.Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Tài khoản sử dụng:TK 61 dịch vụ mua ngoài
Khi thanh toán các dịch vụ mua ngoài khác
Tài khoản sử dụng TK 64- chi phí nhân viên
Tiền lơng của ngời lao động thờng đợc trả mỗi tháng hai lần: kỳ 1 tạm
ứng, kỳ 2 thanh toán số còn lại
Khi ứng trớc lơng kỳ 1 cho ngời lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 425: ”nhân viên – tiền ứng trớc và trả trớc”
Có TK 530, 512: tiền mặt, tiền ngân hàng
Trang 28Nợ TK 621: thù lao nhân viên
Khấu trừ các khoản vào tiền lơng của ngời lao động
Nợ TK 421: tông số tiền khấu trừ
Có TK 431: phần đóng góp của nhân viên vào quĩ bảo hiểm xã hội
Có TK 437phần đóng góp của của nhân viên vào quĩ bao hiểm thấtnghiệp và
quĩ dỡng lão
Có TK 425: thu hồi tiền ứng trớc lơng kỳ 1
Có TK 427: các khoản thu hộ phải trả
Phần đóng góp của chủ nhân vào các quĩ
Nợ TK 645: chi phí an ninh xã hội và dự phòng
Nợ TK 431: số đã trả về quĩ bảo hiểm xã hội
Nợ TK 437: số trả về quĩ bảo hiểm thất nghiệp, dỡng lão
Trang 29-Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất: theo
ph-ơng pháp này, chi phí đợc theo dõi,tập hợp cho từng bộ phận hay từng giai đoạn
đoạn sản xuất trong một thời gian nhất định
sơ đồ số 6: Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc và
hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất
Trang 30sơ đồ số 7: Hạch toán chi phí sản xuất theo hệ thống kê khai
Giai đoạn sản xuất 1 Giai đoạn sản xuất 2 Giai đoạn sản xuất n
TK NVL
TK phải trả
ng ời bán
TK sản phẩm dở dang
TK thành phẩm
TK chi phí sản xuất chung
Giá vốn thành Phẩm tiêu thụ
TK giá vốn hàng bán
Trang 31Ch¬ng II:
TK ph¶i tr¶ c«ng
nh©n viªn
Trang 32xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến
thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà nội
I khái quát chung về xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà nội.
1 lịch sử hình thành và phát triểnn của xí nghiệp.
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng việc mở rộng quan
hệ, hợp tác giao lu buôn bán là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệpnói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Với lợi thế bờ biển dài chạy dọctheo chiều dài đất nớc, cộng với hệ thống kênh rạch thuận lợi Đó là điều kiệntốt để phát triển nghành thuỷ sản Mặt khác bên cạnh nhu cầu xuất khẩu, ngànhthuỷ sản còn có nhiệm vụ là giải quyết nhu cầu tiêu dùng ở thị trờng nội địa, đặbiệt là các thành phố lớn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và để thực hiện chơngtrình kinh tế lớn của Đảng và nhà nớc đề ra là nghành thuỷ sản phía bắc đẩymạnh hơn nữa công tác xuất khẩu, phấn đấu đa ngành thuỷ sản phát triển mạnhcùng với những ngành kinh tế khác Trong khi đó ở miền Bắc cha có doanhnghiệp chế biến thuỷ sản tiên tiến nào Chính vì vậy, xí nghiệp chế biến thuỷ
đsặc sản xuất khẩu-Hà Nội ra đời đeer đáp ứng đợc ngng yêu cầu trên
Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 545/TS-QĐ ngày 24/9/1987 của
bộ trởng bộ thuỷ sản với tên gọi: Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu HàNội, tên giao dịch :F37, địa điểm :tại phờng Nhân Chính – Thanh Xuân HàNội
Sau thời gian xây dựng đến năm 1990 Xí nghiệp bớc đầu vừa sản xuất, vừa tựhoàn thiện công trình với khuân viên 2000m2 trong đó tổng diện tích xây dựng4111m2
Xí nghiệp đợc thành lập với những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Chế biến xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn
- Nâng cao giá trị và chất lợng các mặt hàng xuất khẩu mới, qua chế biến
đơn giản, tận dụng chế biến chế biến các nguồn nguyên liệu thứ phẩm ở địa
ph-ơng
32
Trang 33- Làm các mặt hàng mới ngoài các mặt hàng truyền thống đáp ứng yêu cầutiêu thụ trên thị trờng trong và ngoài nớc.
- Góp phần giải quyết tốt hơn việc cung cấp nguồn hàng thuỷ sản cho Thủ
Đô Hà Nội
Xuất từ những nhiệm vụ trên, từ khi bắt đầu đi vào sản xuất đến nay, Xínuôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Tuy vậy trong cơ chế chuyển đổi,với sự cạnh tranh quyết liệt của cơ thị trờng trong cả khâu nhập nguyên liệu lẫntìm đầu ra cho sản phẩm, dã làm cho Xí nghiệp gặp khôngg ít khó khăn, với chiphí vận chuyển cao đã làm tăng khoản chi vật liệu trong giá thành sản phẩm làmcho giá thành cao Mặt khác làm cho giá trị nguyên liệu kém, ảnh hởng dén việcxuất khẩu của xí nghiệp Do vậy, việc tìm đầu ra cho sản phẩm tiêu thụ luôn làmột yếu tố nóng bỏng ở Xí nghiệp Tuy vậy bằng những lỗ lực không ngừngcùng với sự năng động của Ban Giám Đốc và các phòng ban khác, Xí nghiệp đãtồn tại đợc Năm 2001 đã cho ra nhiều sản phẩm mới và đặc biệt thị trờng EU đãchấp nhận nhập khẩu hàng hoá của Xí nghiệp Đó là một tín hiệu đáng mừng,mặc dù kết quả kinh doanh của Xí nghiệp cha có đợc kết quả nh mong muốn,thu nhập của cán bộ công nhân viên cha cao Nhng trong một vài năm tới hyvọng rằng Xí nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầu trong ngành thuỷ sản nớcta
Dới đây là một số chỉ tiêu cụ thể mà Xí nghiệp đã đạt đợc trong vài năm trởlại đây:
Biểu số 1: Một số chỉ tiêu và kế hoạch năm 2002
Chỉ tiêu Đv Tính Năm 2000 Năm 2001 KH năm 2002
1 Doanh thu Triệu Đ 16.720 17.550 2.250
-Nội địa Triệu Đ 1.120 1.550 2.500
-Xuất khẩu Triệu Đ 15.600 16.000 20.000
Trang 346 Thu nhập bình
quân
Đồng 350.000 450.000 550.000
2.Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Xí nghiệp :
2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh :
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu-Hà Nội tổ chức sản xuất kinhdoanh đa dạng nhằm mục đích tận dụng mọi nguồn thu
- Trớc hết là thực hiện xuất khẩu các mặt hàng chủ đạo của Xí nghiệp tôm
đông mực đông
- Tổ chức bán buôn bán lẻ các mặt hàng tiêu thụ nội địa: nem, tôm, cua,bánh cảo và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng thờinguyên vật liêu sau chế biến không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu trong quá trìnhphân loại: đầu mực diềm mực cũng đợc Xí nghiệp tổ chức bán lẻ cho tiêudùng nội địa
2.2 Tình hình tổ chức quản lý của Xí nghiệp
Xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hà Nội đã từng bớc kiện toàn bộmáy quản lý, hiện nay bộ máy rất gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả Bộ máycủa Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến tham mu về mọi hoạt động sản xuất của
Xí nghiệp Ngời có quyền lực cao nhất chỉ đạo chung mọi công việc là Giám
đốc Xí nghiệp, giúp việc Giám đốc là các Phó giám đốc đựoc phân công phụtrách từng lĩnh vực
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất
- Phó giám đốc phụn trách kinh doanh
Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống cácphòng ban chức năng cụ thể:
+ Phòng kế toán tài chính: Với nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt độngtài chính trong Xí nghiệp, giúp ban lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tốt hoạt động
34
Trang 35sản xuất kinh doanh thông qua các thông tin kinh tế tài chính đã đợc kế toánphản ánh, kiểm tra, giám sát, xử lý tổng hợp phân tích.
+ Phòng kế hoạch vật t: Thực hiện việc nghiên cứu trờng vật t hàng hoátrong và ngoài nớc để tìm cách duy trì, tìm kiếm đợc tốt hơn những ngồn hàng
có chất lợng tốt, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cung cấp kịp thời đầy đủnhu cầu thị trờng, lập kế hoạch cho sản xuất
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ lu trữ công văn giấy tờ của Xínghiệp, quản lý con dấu hành chính: giúp lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tổ chức
sử dụng con ngời đúng vị trí, chứ năng công tác, giải quyết chính sách chế đọcho cán bộ, công nhân Lập định mức lao động tiền lơng cho từng sản phẩm,theo rõi việc chấm công
+ Xởng chế biến: thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh chính sảnxuất các mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng và các mặt hàng tiêu thụ nội địa
3 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm:
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình sản xuất riêng theo một dây chuyềnkhép kín và đợc trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất đợc thực hiênliên tục Tại xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội cũng vậy, phân x-ởng chế biến hiện nay đang hoạt động và không ngừng hoàn thiện nghiên cứusản xuất các mặt hàng mới nhằm đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh,phân xởng này thực hiện việc chế biến các loại hải sản tơi sống
Để sản xuất ra các mặt hàng sản phẩm là: Tôm đông, cá đông, mực đông và cácsản phẩm thuỷ hải sản khác, tại Xí Nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu HàNội đợc thực hiện theo quy trình sản xuất nh sau:
Khi có nhu cầu sản xuất các mặt hàng: tôm đông, cá, mực….Nội dung chủ yếu của các phxuất khẩu từ Xínghiệp thực hiện thu mua nguyên liệu: tôm,cá, mực….Nội dung chủ yếu của các phcác loại từ các nguồn mà
tổ thu mua đã xác định, tuỳ theo yêu cầu sản xuất đối với từng sản phẩm mà cóthể mua nhiều hay ít Số nguyên liệu này mua về sẽ đợc đem vào sản xuất cấuthành nên thực thể của sản phẩm Trong quá trình sản xuất những con tôm ,cá,mực….Nội dung chủ yếu của các ph không đủ tiêu chuẩn về chất lợng quy cách xuất khẩu đợc xếp thành loạiriêng Đây là những sản phẩm thuỷ sản chỉ đợc bán cho thị trờng trong nớc
Trang 36những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, có thể thu mua nguyên liệu thôcha qua sơ chế hoặc đã qua sơ chế nh tôm nõn, thịt ghẹ đẻ đa vào sản xuấtcùng với các vật liệu phụ khác nh: bánh đa, bột mì, đầu rán, mì chính, miến….Nội dung chủ yếu của các ph.
Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp nh sau:
Để tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ trên thì ở phân xởng chế biếnvới nhiệm vụ chính là sản xuất sản phẩm thuỷ đặc sản chất lợng phù hợp với thịhiếu của khách hàng trong và ngoài nớc, gồm hai bộ phận:
Vật liệu phụ Thành phẩm:Nem,tôm cua,cá tẩm
NVL chính: tôm nõn,thịt lợn, thịt cua
Thành phẩm: tôm, mực, cá đông lạnh
++
Trang 374 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp:
Sự chuyển hớng của nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trờng cùng với cơchế quản lý mới đã có tác động mạnh mẽ tới công tác tổ chức kế toán trong cácdoanh nghiệp, mà việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của công tác
kế toán trong mỗi doanh nghiệp là do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy, việc
tổ chức bộ máy kế toán sao cho khoa học, hợp lý, có hiệu quả tối đa là điều kiệnquan trọng đảm bảo tính trung thực, kịp thời của các thông tin tài chính cungcấp cho các đối tợng sử dụng khác nhau
Nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán tại Xínghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đợc tiến hành theo hình thức
"Tổ chức công tác bộ máy kế toán tập trung” Vì hình thức hoạt động của Xínghiệp là tập trung, quy mô sản xuất nhỏ, việc phân cấp quản lý đơn giản, gọnnhẹ và quy trình công nghệ sản xuất giản đơn Hơn nữa, khối lợng nhgiệp vụkinh tế phát sinh không nhiều, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ
đó là ít
Phòng kế toán tài chính của Xí nghiệp gồm có 6 ngời với những chức năng
và nhiệm vụ sau:
- Kế toán trởng: phụ trách trung phòng kế toán, thực hiện giám đốc toàn bộcác hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp, giám đốc việc chấp hành cácchính sách chế độ về tài chính kế toán, giám đốc tài sản của Xí nghiệp đồng thờigiúp ban giám đốc Xí nghiệp về công tác chuyên môn nhằm phân tích hoạt
động kinh tế tài chính, cải tiến qui trình kinh doanh
- Bộ phận kế toán giá thành theo dõi kho vật liệu phụ: Tiến hành lập hoá
đơn, chứng từ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: phiếu lập, xuất nguyênvật liệu, tập hợp chi phí vào bảng tính giá thành và tính giá thánh đơn vị
- Bộ phận kế toán tiêu thụ: Theo dõi, ghi chép tình hình tăng giảm hànghoá thành phẩm có tại kho, theo dõi tình hình tiêu thụ và lập báo cáo tiêu thụ
- Bộ phận kế toán kho nguyên liệu: Lập hoá đơn nhập xuất kho nguyênliệu, theo dõi công nợ với ngời bán, kê khai thuế hàng tháng
Trang 38- Bộ phận kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, chi, theo dõi các khoãn công
Hình thức kế toán Xí nghiệp đang áp dụng:
Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của Xí nghiệp, công tác kế toán sửdụng trên máy vi tính, do vậy Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu – HàNội sử dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Hoàn thiện công tác kế toán hạch Nhật ký chung” trong đógiảm bớt công việc ghi chép ở một số bớc và không sử dụng “Hoàn thiện công tác kế toán hạch sổ nhật ký chung”của hình thức này
Sơ đồ số 8:Trình tự hạch toán kế toántại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặcsản xuất khẩu - Hà Nội:
Bộ phận
KT kho nguyên
liệu
Bộ phận
KT TSCĐChứng từ gốc, bảng kê phân bổ
Nhập dữ liệu vào máy
Bảng kê chi tiết các tài khoản
Sổ cái tài khoản
Trang 39
+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê đã kiểm tra hợp lệ, kế toán
định khoản các bút toán rồi nhập vào máy Máy sẽ phân loại các nghiệp vụ theochi tiết từng tài khoản theo mẫu bảng kê đã quy định
+ Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuốingày chuyển cho kế toán
+ Cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết, bảng kê chứng từ theo tài khoản để lập
sổ các tài khoản và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản
+ Cuối quý căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chínhtheo quy định
Trang 40- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên Xí nghiệp sử dụngcác tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành, đồng thời có
đặt ra thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 cho một số tài khoản để phù hợp với một
số đặc điểm của Xí nghiệp
Ví dụ: TK 113 đợc mở cho 3 tài khoản cấp 3
TK 13301: thuế GTGT đợc khấu trừ 2%
TK 13302: thuế GTGT đợc khấu trừ 3%
TK 13303: thuế GTGT dợc khấu trừ 5%
TK 13304: thuế GTGT đợc khấu trừ 10%
TK 621 “Hoàn thiện công tác kế toán hạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” đợc mở cho 2 tài khoản cấp 2
TK 6211 “Hoàn thiện công tác kế toán hạch chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp” chi tiết đố tợng tập hợpchi phí
TK 6212 “Hoàn thiện công tác kế toán hạch chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp”
- Tại Xí nghiệp hiện nay áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên
- Kỳ hạch toán: quý
- Phơng pháp nộp thuế GTGT: theo phơng pháp khấu trừ
II Thực trạng công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - hà nội:
1 Đặc điểm công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất ở Xí nghiệp.
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội, với 2 phân xởng sảnxuất, sản xuất ra số lợng mặt hàng phong phú Mỗi mặt hàng đợc tạo ra từ cácnguyên liệu khác nhau và cần số giờ công khác nhau Tuy vậy mỗi phân xởnglại có rất nhiều điểm chung và phân biệt rất rõ ràng vơí các phân xởng khác Vìvậy mà Xí nghiệp đã chọn đối tợng tập hợp chi phí là từng phân xởng sản xuất.Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập hợp theo từng phân xởng,
40