II. Thực trạng công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến
7. Tính giá thành thực tế tại Xí nghiệp.
Nh trên ta đã biết Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ. Mặt khác,
do Xí nghiệp không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Vì vậy, giá thành sản phẩm đó chính là tổng số chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ.
Kỳ tính giá thành: Theo từng quý.
Đối tợnh tính giá thành: Theo từng sản phẩm.
Chứng từ sử dụng: Bảng tính giá thành sản phẩm.
Vào ngày cuối cùng của quý kế toán tính giá thành sẽ lập bảng tính giá thành cho sản phẩn hoàn thành trong quý (Biểu số 22)
Biểu số 20:
bảng kê chứng từ theo sản phẩm/ công trình
TK 154 "chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" từ ngày 01.04.2002 đến 30.06.2002
Chứng từ
Ngày Số
Diễn giải phát sinh
Nợ Có
Tôm đông (2T)
20.05 58/TP Nhập kho thành phẩm T11 ... 697.739.600 30.06 30.06 BK9D/Q BK9D/Q KC CPNCTT vào Z tôm KC CPNVLTT vào Z ... Cộng tôm đông 98.560.000 3.540.478.420 3.786.221.420 3.786.221.420 Mực đông (2M) 16.05 15.04 30.06 02TPK 06TPK BK9D/Q BK9D/Q nhâp kho thành phẩm T10 Nhập kho thành phẩm T11 ... KC CPNCTT vào Z Mực KC CPNVLTT vào Z ... Cộng Mực đông 32.670.000 3.270300.200 5.742.000 3.352.600 ... Tổng Cộng 7.265.787.650 7.265.78.650 Kế toán trởng Ngời lập Biểu số 21:
Số cái tài khoản
TK 154 "chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang"
Từ ngày 01.04.2002 đến 30.06.2002 Chứng từ Ngày Số Diễn giải TK ĐƯ Phát sinh D đầu kỳ 05.04 27.04 30.04 30.04 56TP 58TP BK9D BK9D Nhập kho TP Tôm Nhập kho TP Mực ... KC CPNVLTT vào Z T KC CPNCTT vào Z T ... Cộng phát sinh 155 155 6211 622 3.540.478.420 98.560.420 7.265.787.650 690.480.700 697.769.600 7.265.787.650 D cuối kỳ 0 0 Biểu số 22: bảng tính giá thành
sản phẩm: Tôm đông (2M) sản lợng: 65.134 kg đơn vị tính: đồng STT 1 2 3 4 khoản mục CP NVLTT CP NCTT CP SXC Tổng Cộng CPSPDD đầu kỳ 0 0 0 0 CPSXPS trong kỳ 3.566.618.420 98.560.000 121.151.000 3.786.329.420 CPSPDD cuối kỳ 0 0 0 0 Tổng giá thành SP 3.566.618.420 98.560.000 121.151.000 3.786.329.420 Giá thành đvị/sản phẩm 54.758,17 1.513,19 1.860,02 58.131,38 Biểu số 22: bảng tính giá thành sản phẩm: Mực đông (2T) Sản lợng:44.056 kg đơn vị tính: đồng STT 1 2 3 4 91
khoản mục CP NVLTT CP NCTT CP SXC Tổng Cộng CPSPDD đầu kỳ 0 0 0 0 CPSXPS trong kỳ 3.270300.200 32.670.000 80.644.000 33.836.614.200 CPSPDD cuối kỳ 0 0 0 0 Tổng giá thành SP 3.270300.200 32.670.000 80.644.000 33.836.614.200 Giá thành đvị/sản phẩm 74.230,53 741,56 1.830,49 76.802,58
Chơng III:
phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuát khẩu - hà nội I.nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - hà nội.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triểncùng vời nghành thuỷ sản, Xí nghiệp đã góp phần thực hiện chủ trơng: Thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, mở rộng giao lu quốc tế, tăng doanh thu xuất khẩu. Mặc dù trong quá trình hoạt động còn gặp nhiều khó khăn từ việc tìm nguồn vốn, nguyên liệu tạo thu nhập ổn đinhj cho ngời lao động cho đến việc cạnh tranh để tiêu thụ sản phẩm. Nhng với sự linh hoạt của đội ngũ cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp đã không ngừng tìm tòi để cho ra nhuiữnh sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Trong cơ chế thị trờng, nhiệm vụ nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phảm, và hạ giá thành là một vấn đề đợc coi trọng hàng ssầu mang tính quyết định trong cạnh tranh. Nh vậy tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thánh sản phẩm nói riêng là vô cùng quan trọng. Tổ chc stốt công tác kế toán không chỉ từ tổ chức bộ máy kế toán khoa học, hợp lý mà còn phải biết tận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp chế độ kế toán dựa trên nền tảng là chế độ quy định cuả Nhà nớc.
Sau thời gian thực tập tại Xí nghiệp em thấy tổ chức công tác kế toán đã có những u điểm lớn giúp cho việc quản lý doanh nghiệp, bên cạnh đó cũng còn
những hạn chế cần đợc cả tiến để ngày một hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại Xí nghiệp.
1. Ưu điểm :
- Với địa bàn hoạt động rộng tập chung, quy mô sản xuất của Xí nghiệp loại vừa và nhỏ, Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán tâp chung là hợp lý, tạo điều kiện kiểm tra, chỉ đạo nghiệ vụ và đảm bảo ụ lãnh đạo tập chung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Xí nghiệp dối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Với tổ chức bọ máy kế toán gọn nhẹ, hợp lý hoạt động nền nếp có kinh nghiệm và hiệu qủa, thuận tiên cho việc phân công với mục tiêu " một ngời làm đ- ợc nhiều việc" thay cho quan điểm "một ngời làm một việc". Trình độ đọi ngũ cán bộ kế toán của Xí nghiệp tơng đối đồng đều nắm vững chế độ kế toán quy định thờng xuyên bổ xung kiến thức chuyên môn và lắm băts kịp thời những quy định về tài chính của Nhà nớc giúp cho việc thu nhập số liệu xử lý thông tin một cách kịp thời chính xác tạo điều kiẹen thuân lợi cho công tác ra quyết định sản xuất kinh doanh nhanh tróng đảm bảo rủi ro thấp, tính hữu ích cao.
- Việc áp dụng kế toán máy đã mang lại một bớc tiến quan trọng trong công tác kế toán giảm bớt khoói lợng ghi chép và theo một chơng trình phần mềm đã cài đặt sẵn giúp cho quá trình hạch toán đuực thống nhất tính chính xác cao đồng thời giúp cho việc tinhm giảm biên chế, đáp ứng thông tin nhanh chóng.
- Về công tác hạch toán: Nhìn chung công tác hạch toán kế toán của Xí nghiệp đợc thực hiện đúng chế độ phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành đợc coi trọng.
công nghệ. Việc tinhs toán giá thành theo phơng pháp giản đơn và không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tơng đối phù hợp vì mặt hàng sản xuất là mặt hàng toi sống hàng nhập vào là sản xuất ngay do đó sản phẩm dở dang cuối quý là rất ít hoặc không có. Do vậy nó phù hợp với điều kiện đặc điểm tổ chức và quy trình công nghệ của Xí nghiệp.
- Việc xác định kỳ tính giá thành: theo quý là hợp lý với điều kiện sản xuất của Xí nghiệp.
- Xí nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là phù hợp với quy mô của Xí nghiệp.
Xí nghiệp đã sử dụng tơng đối hợp lý hệ thống tài khoản phơng pháp hạch toán theo quy định của nhà nớc và linh hoạt theo yêu cầu quanr lý.
- Xí nghiệp đã vận dụng linh hoạt các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất. Phơng pháp trực tiếp và gián tiếp khi phân bổ cho các đối tợng chịu chi pghí Xí nghiệp lựa chọn phơng thức phân bổ là sản lợnh hoàn thành là hoàn toàn hợp lý (đảm bảo mối quan hệ giữa tổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của từng đối tợng ).
- Hệ thống sổ sách có cấu trúc đơn giản rễ theo dõi, đảm bảo kiểm tra đối chiếu và có thể đáp ứng yêu cầu thông tin một cách nhanh chóng.
2. Hạn chế :
Tuy nhiên bên cạnh những u điểm mà Xí nghiệp đạt đợc theo em còn một số hạn chế sau.
- Về hệ thống tài khoản sử dụng nhìn chung Xí nghiệp đã sử dụng các tài khoản nh hiện nay là tơng đối hợp lý, tuy vậy còn có mộy số tài khoản mà xí
nghiệp áp dụng còn cha đồng bộ hợp lý với quy định mặc dù việc sử dụng đó là vận dụng sángtạo cho phù hợp với yêu cầu quản lý chẳng hạn:
+ Khi hạch toán CPNVLCTT: Xí nghiệp đã sử dụng cả TK 156, TK 155 để tập hợp vào bên Nợ TK 6211 vào cuố kỳ.
+ Khi hạch toán CPSXC: Xí nghiệp sử dụng TK 6279 chi phí khác bằng tiền tuy nhiên đây là quy định riêng của Xí nghiệp nhng nó ảnh hởng đến công tác kiểm tra đối chiếu, cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng ngoài phạm vi Xí nghiệp làm giảm tính thống nhất.
- Về tính chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí KHTSCĐ và CPSX. Xí nghiệp có cơ cấu về vốn cố định là rất lớn, đối với công xuất thiết bị của Xí nghiệp là rất lớn song do những điều kiện khác nhau mà Xí nghiệp cha sử dụng đ- ợc hết công xuất thiết kế. Với công suất thực hiện đợc nh vậy thì khối lợng sản phẩm ít trong khi đó CP KHTSCĐ là rất lớn. Nếu tính đúng, trích đúng 1000đ/kg SP làm đơngiá thành sản phẩm nen cao. Do vậy công ty Seaprodex hàng năm đã phải hỗ trợ 50% tổng khấu hao cơ bản. Nh vậy phần lớn số khấu hao không tính vào CPSX mà nguyên nhân chủ yếu là do không sử dụng hết công suất của máu móc thiết bị. Việc xác định mức trích khấu hao cho một đơn vị khối lợng sản phẩm dựa vào mặt bằng chung của các Xí nghiệp khác do vậy đã ghóp phần rất lớn trong việc cạnh tranh vè giá nhngCP KHTSCĐ tính vào giá thành là không chính xác.
Mặt khác CPKHTSCĐ đợc tính toán:
Nợ TK 6274: định mức khấu hao cho một đơ vị sản phẩm hoàn thành Nợ TK 6244: phần còn lại.
Có TK 214:
Tức là ngoài 50% do công ty hỗ trợ thì phần CP KHTSCĐ đợc tách ra để tính vào CPSX đợc vào định mức vào một đơn vị sản lợng và tổng sản lợng hoàn thành, Phần còn lại tính vào CPQLDN. Nh vậy nếu trong kỳ khối lợng sản phẩm sản xuất ra ít thì CPKH tính vào chi phí quản lý doanh sẽ tăng.
II.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thàn sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội.
Trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp đợc tiếp xúc với tình hình thực tế của Xí nghiệp em nhận thấy đội ngũ cán bộ kế toán ở XN có trình độ vững vàng hăng say với công việc tinh thần thái độ nghiêm túc, có trách nhiệm nhìn chung công tác kế toán của XN đợc thực hiên một cách nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán, đòng thời đồng thời đáp ứng đợc yêu càu quản lý tạo diều kiện để XN tiết kiệm đợc CPSX và hạ giá thành sản phẩm.
Đó là mặt tích cực mà Xí nghiệp đã thực hiện đợc, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đè cha hợp lý, cấn hoàn thiện hơn dới góc độ là một sinh viênthhực tập em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến đề xuất vào việc hoàn thiện công tác lế toán tập hợpb chi ơhỉn xuất và tính giá thành sản phẩm cụ thể nh sau:
*ý kiến thứ nhất: Về hệ thống tài khoản.
- Để đảm bảo tính thống nhất dễ kiểm tra đễ đối chiếu Xí nghiệp nên sử dụng đúng tên gọimvà ký hiệu TK, chuyển TK 6279 "chhi phí khác bằng tiền" thành TK 6278 nh quy định.
- Đối với TK 156 "hàng hoá" có một phần đợc hạch toán chuyển vào TK 621"CPNVLCTT"Xí nghiệp nên tách ra khỏi nguyên liệu mua về dùng để bán thì
để ở TK 156 còn phần nguyên liệu dùng để sản suất thành phẩm nội địa thì nên để ở TK 152 coi đó là nguyên vật liệu chính chứ không để ở TK 156 đợc.
*ý kiến thứ hai: về hạch toán CPCCDC.
Trờng hợp doanh nghiệp bỏ tiền ra mua về dùng ngay XN hạch toán: Nợ TK 6279 "chi phí dụng cụ sản xuất"
Có TK 111 "tiền mặt"
Đến cuối quý phân bổ theo tiêu thức sản lợng hoàn thành, tuy về độ lớn của chi phí tập hợp là không thay đổi nhng tính khoa học không cao, theo em nên hạch toán thẳng vào TK 6273 nh sau:
Nợ TK 6273 "chi phí dụng cụ sản xuất". Có TK 111 "tiền mặt"
Mặt khác có một số vật rẻ khi xuất kho Xí nghiệp cũng hạch toán . Nợ TK 6273 " chi phí dụng cụ sản xuất "
Có TK 153 "công cụ dụng cụ"
Theo em nên hạch toán tất cả chi phí CCDC về đúng TK 6273 nh sau: Nợ TK 6273 "chi phí dụng cụ sản xuất"
Có TK 153 "công cụ dụng cụ" *ý kiến thứ ba:Về quản lý và tính KHTSCĐ.
Nh đã phân tích hiện tại XN không sử dụng hết công suất máy móc thiết bị vì vậy Xí nghiệp cần tận dụng tối đa công suất. Tuy nhiên đây cũng là vấn đề hết
sức khó khăn vì khối lợng sản phẩm tiêu thụ có giới hạn, tình hình cạnh tranh cả đầu vào( nguyên liệu lẫn đầu ra diễn ra gay gắt.
- Về phân bổ CPKHTSCĐ: Nh hiện nay Xí nghiệp tính CPKH dựa trên mức khấu hao trung bình của các Xí nghiệp trong nghành là phản ánh cha chính xác giá trị TSCĐ đã bỏ ra. Theo em để phản ánh đúng thì cần phải:
+ Phải xác định tổng TSCĐ dùng cho sản xuất và số khấu hao cần phải phân bổ trong năm.
+ Sau đó phân bổ chia các quý: Vì đặc điểm sản suất kinh doanh của Xí nghiệp là theo mùa vụ, do vậy vào những mùa vụ chính cần phân bổ mức khấu hao cao hơn nhngx mùa còn lại có thể theo tỷ lệ: 1,5:1:1:1,5 và có thể dựa vào tỷ lệ này phân bổ CPKH cho các quý.(Theo nh tổng kết 3 năm 98-99-2000lợng nguyên vật liệu nhập về cũng theo tỷ lệ xấp xỉ 1,5:1:1:1,5). Nh vậy tính thời vụ thể hiện rõ ở quy I và quý IV. Do đó căn cứ vào biểu số 20- Bảng đăng ký mức khấu hao trong 3 năm và tỷ lệ phân bổ giữa các quý ta đợc:
Mức trích cả năm: 571.80.738 Quý I: 171.540.521 Quý II: 114.360.348 Quý IV: 114.360.348
Quý V: 171.540.521
Ưu điểm của phơng pháp phân bổ trên là chi phí khấu hao trong giá thành sẽ chính xác hơn.
Tuy nhiên trong điềukiên hiện nsy thì Xí nghiêp cha thể áp dụng đợc cách tính khấu hao nh vậy vì nếu tính đúng tính đủ CPKHTSCĐ thì giá thành sẽ cao.
Trớc mắt cần điều chỉnh lại quy mô, cônh suất cho phù hợp tìm biện pháp tận dụng tối đa công suất thiết bị máy móc.
*ý kiến thứ t: Về công tác giá thành. Xí nghiệp nên tổ chức thành 2 phân xởng:
- Phân xởng chế biến hàng xuất khẩu. - Phân xởng chế biến hàng nội địa.
Nh vậy khi tập hợp CPSX kế toán sẽ tập kợp theo hai phân xởng: ở phân xu3ởng chế biến hàng xuất khẩu khi có thành phẩm xuất khẩu hoàn thành, vào cuối quý sẽ tính đợc giá thành đơn vị của loại thành phẩm này. Một số thành phẩm không đủ tiêu chuẩn đợc dùng làm nguyên liệu chuyển xuống phân xởng chế biến hàng nội địa, giá nguyên vật liệu này chính là giá thành đơn vị của hàng xuất khẩu tính đợc chuyển xuống. Còn lại các chi phí khác tập hợp đợc ở phân x- ởng chế biến hàng nội địa sẽ đợc tập hợp và phân bổ cho đối tợng tập hợp theo tiêu thức sau:
Với cách tính giá thành nh vậy thì tổng chi phí sản xuất không thay đổi nhng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm sẽ hợp lý hơn.
CPSX phân bổ
cho SP nội địa Tổng sản lượng SP nội địa hoàn thành x Tổnh CPSX cần phân bổ
Sản lượng SP nội địa i =
Kết luận
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh . Tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành