I. khái quát chung về xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà nội.
1. lịch sử hình thành và phát triểnn của xí nghiệp.
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng việc mở rộng quan hệ, hợp tác giao lu buôn bán là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Với lợi thế bờ biển dài chạy dọc theo chiều dài đất nớc, cộng với hệ thống kênh rạch thuận lợi. Đó là điều kiện tốt để phát triển nghành thuỷ sản. Mặt khác bên cạnh nhu cầu xuất khẩu, ngành thuỷ sản còn có nhiệm vụ là giải quyết nhu cầu tiêu dùng ở thị trờng nội địa, đặ biệt là các thành phố lớn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và để thực hiện chơng trình kinh tế lớn của Đảng và nhà nớc đề ra là nghành thuỷ sản phía bắc đẩy mạnh hơn nữa công tác xuất khẩu, phấn đấu đa ngành thuỷ sản phát triển mạnh cùng với những ngành kinh tế khác. Trong khi đó ở miền Bắc cha có doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiên tiến nào. Chính vì vậy, xí nghiệp chế biến thuỷ đsặc sản xuất khẩu-Hà Nội ra đời đeer đáp ứng đợc ngng yêu cầu trên.
Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 545/TS-QĐ ngày 24/9/1987 của bộ trởng bộ thuỷ sản với tên gọi: Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội, tên giao dịch :F37, địa điểm :tại phờng Nhân Chính – Thanh Xuân Hà Nội. Sau thời gian xây dựng đến năm 1990 Xí nghiệp bớc đầu vừa sản xuất, vừa tự hoàn thiện công trình với khuân viên 2000m2 trong đó tổng diện tích xây dựng 4111m2.
Xí nghiệp đợc thành lập với những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Chế biến xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn.
- Nâng cao giá trị và chất lợng các mặt hàng xuất khẩu mới, qua chế biến đơn giản, tận dụng chế biến chế biến các nguồn nguyên liệu thứ phẩm ở địa phơng.
- Làm các mặt hàng mới ngoài các mặt hàng truyền thống đáp ứng yêu cầu tiêu thụ trên thị trờng trong và ngoài nớc.
- Góp phần giải quyết tốt hơn việc cung cấp nguồn hàng thuỷ sản cho Thủ Đô Hà Nội.
Xuất từ những nhiệm vụ trên, từ khi bắt đầu đi vào sản xuất đến nay, Xí nuôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Tuy vậy trong cơ chế chuyển đổi, với sự cạnh tranh quyết liệt của cơ thị trờng trong cả khâu nhập nguyên liệu lẫn tìm đầu ra cho sản phẩm, dã làm cho Xí nghiệp gặp khôngg ít khó khăn, với chi phí vận chuyển cao đã làm tăng khoản chi vật liệu trong giá thành sản phẩm làm cho giá thành cao. Mặt khác làm cho giá trị nguyên liệu kém, ảnh hởng dén việc xuất khẩu của xí nghiệp. Do vậy, việc tìm đầu ra cho sản phẩm tiêu thụ luôn là một yếu tố nóng bỏng ở Xí nghiệp. Tuy vậy bằng những lỗ lực không ngừng cùng với sự năng động của Ban Giám Đốc và các phòng ban khác, Xí nghiệp đã tồn tại đ- ợc. Năm 2001 đã cho ra nhiều sản phẩm mới và đặc biệt thị trờng EU đã chấp nhận nhập khẩu hàng hoá của Xí nghiệp. Đó là một tín hiệu đáng mừng, mặc dù kết quả kinh doanh của Xí nghiệp cha có đợc kết quả nh mong muốn, thu nhập của cán bộ công nhân viên cha cao. Nhng trong một vài năm tới hy vọng rằng Xí nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầu trong ngành thuỷ sản nớc ta.
Dới đây là một số chỉ tiêu cụ thể mà Xí nghiệp đã đạt đợc trong vài năm trở lại đây:
Biểu số 1: Một số chỉ tiêu và kế hoạch năm 2002.
Chỉ tiêu Đv Tính Năm 2000 Năm 2001 KH năm 2002 1. Doanh thu Triệu Đ 16.720 17.550 2.250
-Nội địa Triệu Đ 1.120 1.550 2.500 -Xuất khẩu Triệu Đ 15.600 16.000 20.000 2. Sản lợng Kg 470.000 500.000 600.000 3. Số công nhân Ngòi 173 175 180 4. Kết quả sản
xuất kinh doanh
5. Nghĩa vụ với NSNN Triệu Đ 250 300 400 6. Thu nhập bình quân Đồng 350.000 450.000 550.000
2.Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Xí nghiệp :
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh :
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu-Hà Nội tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng nhằm mục đích tận dụng mọi nguồn thu.
- Trớc hết là thực hiện xuất khẩu các mặt hàng chủ đạo của Xí nghiệp tôm đông mực đông.
- Tổ chức bán buôn bán lẻ các mặt hàng tiêu thụ nội địa: nem, tôm, cua, bánh cảo... và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội. Đồng thời nguyên vật liêu sau chế biến không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu trong quá trình phân loại: đầu mực diềm mực... cũng đợc Xí nghiệp tổ chức bán lẻ cho tiêu dùng nội địa.
2.2. Tình hình tổ chức quản lý của Xí nghiệp.
Xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hà Nội đã từng bớc kiện toàn bộ máy quản lý, hiện nay bộ máy rất gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả. Bộ máy của Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến tham mu về mọi hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. Ngời có quyền lực cao nhất chỉ đạo chung mọi công việc là Giám đốc Xí nghiệp, giúp việc Giám đốc là các Phó giám đốc đựoc phân công phụ trách từng lĩnh vực.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất. - Phó giám đốc phụn trách kinh doanh.
Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống các phòng ban chức năng cụ thể:
+ Phòng kế toán tài chính: Với nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt động tài chính trong Xí nghiệp, giúp ban lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tốt hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các thông tin kinh tế tài chính đã đợc kế toán phản ánh, kiểm tra, giám sát, xử lý tổng hợp phân tích.
+ Phòng kế hoạch vật t: Thực hiện việc nghiên cứu trờng vật t hàng hoá trong và ngoài nớc để tìm cách duy trì, tìm kiếm đợc tốt hơn những ngồn hàng có chất lợng tốt, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cầu thị trờng, lập kế hoạch cho sản xuất.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ lu trữ công văn giấy tờ của Xí nghiệp, quản lý con dấu hành chính: giúp lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tổ chức sử dụng con ngời đúng vị trí, chứ năng công tác, giải quyết chính sách chế đọ cho cán bộ, công nhân. Lập định mức lao động tiền lơng cho từng sản phẩm, theo rõi việc chấm công.
+ Xởng chế biến: thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh chính sản xuất các mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng và các mặt hàng tiêu thụ nội địa.