I. khái quát chung về xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà nội.
3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm:
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình sản xuất riêng theo một dây chuyền khép kín và đợc trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất đợc thực hiên liên tục. Tại xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội cũng vậy, phân xởng chế biến hiện nay đang hoạt động và không ngừng hoàn thiện nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới nhằm đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh, phân xởng này thực hiện việc chế biến các loại hải sản tơi sống. Để sản xuất ra các mặt hàng sản phẩm là: Tôm đông, cá đông, mực đông và các sản phẩm
thuỷ hải sản khác, tại Xí Nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đợc thực hiện theo quy trình sản xuất nh sau:
Khi có nhu cầu sản xuất các mặt hàng: tôm đông, cá, mực xuất khẩu từ Xí… nghiệp thực hiện thu mua nguyên liệu: tôm,cá, mực các loại từ các nguồn mà tổ… thu mua đã xác định, tuỳ theo yêu cầu sản xuất đối với từng sản phẩm mà có thể mua nhiều hay ít. Số nguyên liệu này mua về sẽ đợc đem vào sản xuất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất những con tôm ,cá, mực… không đủ tiêu chuẩn về chất lợng quy cách xuất khẩu đợc xếp thành loại riêng. Đây là những sản phẩm thuỷ sản chỉ đợc bán cho thị trờng trong nớc.
Đối với các sản phẩm khác: nem các loại, bánh cảo...ngoài việc tận dụng những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, có thể thu mua nguyên liệu thô cha qua sơ chế hoặc đã qua sơ chế nh tôm nõn, thịt ghẹ... đẻ đa vào sản xuất cùng với các vật liệu phụ khác nh: bánh đa, bột mì, đầu rán, mì chính, miến .…
Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp nh sau:
Để tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ trên thì ở phân xởng chế biến với nhiệm vụ chính là sản xuất sản phẩm thuỷ đặc sản chất lợng phù hợp với thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc, gồm hai bộ phận:
+ Bộ phận sản xuất bao gồm:
43 NVL
chính
NVL chính: tôm , cá,
mực...còn nguyên con Vật liệu phụ
Vật liệu phụ Thành phẩm:Nem,tôm cua,cá tẩm... NVL chính: tôm nõn,thịt lợn, thịt cua... Thành phẩm: tôm, mực, cá... đông lạnh + +
1 quản đốc phân xởng. 1 bộ phận KCB. 1 thống kê. 170 công nhân. + Bộ phận cơ điện lạnh gồm: Bộ phận vận hành máy. Bộ phận sửa chữa.
Bộ phận cơ điện lạnh thực hiện các hoạt động phụ trợ phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp.
Do loại hình sản xuất của Xí nghiệp là loại hình vừa và nhỏ, song do các sản phẩm thuỷ sản có quy trình chế biến tơng tự nhau và khi thay đổi sản phẩm ít có sự thay đổi vị trí, công cụ sản xuất nên ít bị gián đoạn trong sản xuất đảm bảo sản xuất liên tục.
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp:
Sự chuyển hớng của nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trờng cùng với cơ chế quản lý mới đã có tác động mạnh mẽ tới công tác tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp, mà việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của công tác kế toán trong mỗi doanh nghiệp là do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán sao cho khoa học, hợp lý, có hiệu quả tối đa là điều kiện quan trọng đảm bảo tính trung thực, kịp thời của các thông tin tài chính cung cấp cho các đối tợng sử dụng khác nhau.
Nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đợc tiến hành theo hình thức "Tổ chức công tác bộ máy kế toán tập trung”. Vì hình thức hoạt động của Xí nghiệp là
tập trung, quy mô sản xuất nhỏ, việc phân cấp quản lý đơn giản, gọn nhẹ và quy trình công nghệ sản xuất giản đơn. Hơn nữa, khối lợng nhgiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ đó là ít.
Phòng kế toán tài chính của Xí nghiệp gồm có 6 ngời với những chức năng và nhiệm vụ sau:
- Kế toán trởng: phụ trách trung phòng kế toán, thực hiện giám đốc toàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp, giám đốc việc chấp hành các chính sách chế độ về tài chính kế toán, giám đốc tài sản của Xí nghiệp đồng thời giúp ban giám đốc Xí nghiệp về công tác chuyên môn nhằm phân tích hoạt động kinh tế tài chính, cải tiến qui trình kinh doanh.
- Bộ phận kế toán giá thành theo dõi kho vật liệu phụ: Tiến hành lập hoá đơn, chứng từ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: phiếu lập, xuất nguyên vật liệu, tập hợp chi phí vào bảng tính giá thành và tính giá thánh đơn vị.
- Bộ phận kế toán tiêu thụ: Theo dõi, ghi chép tình hình tăng giảm hàng hoá thành phẩm có tại kho, theo dõi tình hình tiêu thụ và lập báo cáo tiêu thụ.
- Bộ phận kế toán kho nguyên liệu: Lập hoá đơn nhập xuất kho nguyên liệu, theo dõi công nợ với ngời bán, kê khai thuế hàng tháng.
- Bộ phận kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, chi, theo dõi các khoãn công nợ nội bộ.
- Bộ phận kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu – Hà Nội theo sơ đồ sau:
Sơ đồ số 7: Sơ dồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp.
• Hình thức kế toán Xí nghiệp đang áp dụng:
Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của Xí nghiệp, công tác kế toán sử dụng trên máy vi tính, do vậy Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu – Hà Nội sử dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung” trong đó giảm bớt công việc ghi chép ở một số bớc và không sử dụng “sổ nhật ký chung” của hình thức này.
Sơ đồ số 8:Trình tự hạch toán kế toántại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu - Hà Nội:
Kế toán trưởng Bộ phận KT tiêu thụ Bộ phận KT giá thành Bộ phận KT thanh toán Bộ phận KT kho nguyên liệu Bộ phận KT TSCĐ Chứng từ gốc, bảng kê phân bổ
Nhập dữ liệu vào máy
Bảng kê chi tiết các tài khoản
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính Sổ quỹ
+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê đã kiểm tra hợp lệ, kế toán định khoản các bút toán rồi nhập vào máy. Máy sẽ phân loại các nghiệp vụ theo chi tiết từng tài khoản theo mẫu bảng kê đã quy định.
+ Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển cho kế toán.
+ Cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết, bảng kê chứng từ theo tài khoản để lập sổ các tài khoản và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
+ Cuối quý căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính theo quy định.
- Hệ thống sổ kế toán trên máy: 47
+ Các bảng kê tự chọn: bảng kê chi tiết, bảng kê tổng hợp. + Các sổ cái tài khoản.
+ Các sổ chi tiết.
+ Bảng cân đối số phát sinh.
+ Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên Xí nghiệp sử dụng các tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành, đồng thời có đặt ra thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 cho một số tài khoản để phù hợp với một số đặc điểm của Xí nghiệp.
Ví dụ: TK 113 đợc mở cho 3 tài khoản cấp 3 TK 13301: thuế GTGT đợc khấu trừ 2% TK 13302: thuế GTGT đợc khấu trừ 3% TK 13303: thuế GTGT dợc khấu trừ 5% TK 13304: thuế GTGT đợc khấu trừ 10%
TK 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” đợc mở cho 2 tài khoản cấp 2. TK 6211 “chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp” chi tiết đố tợng tập hợp chi phí.
TK 6212 “chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp”.
- Tại Xí nghiệp hiện nay áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Kỳ hạch toán: quý