Nghiên cứu nồng độ IL 17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh

112 82 0
Nghiên cứu nồng độ IL 17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh da viêm mạn tính, tiến triển thành đợt xen kẽ giai đoạn ổn định [1],[2] Bệnh không gây tử vong ảnh hưởng lớn đến hoạt động, thẩm mỹ chất lượng sống người bệnh Bệnh thường gặp Việt Nam giới Tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 23% dân số [3],[4] Bệnh vảy nến mô tả từ thời cổ đại y văn Hyppocrates Khi đó, tác giả thống kê tổn thương giống bệnh vảy nến ngày gọi với tên khác Năm 1801, Robert Willan người mô tả nét đặc trưng bệnh đặt tên “psoriasis” rút từ chữ Hylạp “psora” [1],[4] Ở Việt Nam, giáo sư Đặng Vũ Hỷ người đặt tên cho bệnh “vảy nến” [5],[6] Hiện nay, nguyên bệnh chưa biết rõ Một số giả thuyết cho tổn thương vảy nến hình thành kết hợp ba yếu tố: di truyền, miễn dịch có tác động yếu tố khởi phát môi trường [7],[8],[9] Về chế miễn dịch, nhiều tác giả cho bệnh vảy nến bệnh da viêm có liên quan đến tế bào lympho T da đặc biệt tế bào Th1, Th17 Th22 [10],[11] Đặc biệt thời gian gần có ý kiến cho Th17 kích thích IL-23 sản xuất IL-17, TNF-α, IL-6, IL-22… đóng vai trò chủ đạo chế bệnh sinh bệnh vảy nến người ta nhấn mạnh đến vai trò IL-17 [12],[13],[14] Trên giới có nhiều nghiên cứu IL-17trong bệnh vảy nến kết chưa có thống tác giả Theo tác giả Orican (2005), Yilman (2012) Mychalak Stoma (2013) nồng độ IL-17 tăng cao khơng có ý nghĩa thống kê bệnh nhân vảy nến tương quan với mức độ nặng bệnh [15],[16], [17] Ngược lại, nghiên cứu Almakhzangy (2009) cho thấy nồng độ IL-17 tăng cao có ý nghĩa thống kê bệnh nhân vảy nến không liên quan đến mức độ nặng bệnh [18] Takahashi (2012) nghiên cứu số lượng bệnh nhân tương đối lớn nồng độ IL-17 tăng cao có ý nghĩa thống kê tương quan với mức độ nặng bệnh [19] Ở Việt Nam có nghiên cứu Phan Huy Thục (2015) nồng độ IL-17 tăng cao bệnh nhân vảy nến liên quan đến mức độ nặng bệnh [20].Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu đánh giá vảy nến thể thơng thường nghiên cứu vảy nến thể đặc biệt Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt Đánh giá thay đổi nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Lịch sử bệnh Bệnh vảy nến biết đến từ lâu Hipocrate (năm 460-375 trước công nguyên) miêu tả bệnh vảy nến tình trạng da có vảy đặt tên “Lopoi” Galen (năm 133-140 sau công nguyên) người dùng thuật ngữ psoriasis (xuất phát từ psora tiếng Hy Lạp ngứa) [1] Cuối thể kỷ 18, bệnh vảy nến bệnh phong cho nhóm Đến kỷ 19, Willan mô tả nét đặc trưng bệnh bệnh vảy nến tách khỏi bệnh phong vào năm 1841 Hebra Ở Việt Nam, Giáo sư Đặng Vũ Hỷ người gọi tên bệnh vảy nến [5],[6] 1.1.2 Tình hình bệnh vảy nến Vảy nến số bệnh da thường gặp nhất, chiếm đến 3% dân số giới [6],[4] Tỷ lệ mắc bệnh cao nước châu Âu Đan Mạch (2,9%), Mỹ dao động từ 2,2% đến 2,6% thấp châu Á 0,4% [4],[2] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Xuân Hiền cộng sự, vảy nến chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu Viện Quân y 108 [6] Nghiên cứu Trần Văn Tiến Viện Da liễu Trung ương có 134 bệnh nhân vảy nến nằm điều trị thời gian từ tháng 3/1999 đến 8/2000, chiếm tỷ lệ 12,04% [21] Tỷ lệ mắc bệnh giới nam nữ tương đương [4],[2] Bệnh vảy nến xuất lứa tuổi [4],[2] 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh vảy nến Ngày người ta nhận thấy vảy nến bệnh lý mạn tính Mặc dù chế bệnh sinh chưa thật rõ ràng tổn thương vảy nến hình thành kết hợp yếu tố gen, môi trường yếu tố miễn dịch 1.1.3.1 Yếu tố di truyền a Yếu tố gen Gen bệnh vảy nến biết đến gần 100 năm Sau nhiều năm, dựa vào nghiên cứu rộng rãi quần thể, nghiên cứu gia phả, nhiều tác giả ủng hộ cho giả thuyết vảy nến bệnh liên quan đến nhiều gen Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung vào việc tìm gen đặc hiệu cho bệnh, có số vị trí gọi vị trí nhạy cảm với bệnh vảy nến PSORS khẳng định gồm PSORS1 (nằm vị trí 6p21.3), PSORS2 (17q24-q25), PSORS3 (4q), PSORS4 (1q21.3), PSORS5 (3q21), PSORS6 (19p),PSORS7 (1p), PSORS8 (16q12-q13), PSORS9 (4q28-q31) Trong đó, PSORS1 nằm cánh ngắn NST số 6, thuộc nhóm gen mã hố HLA, PSORS2 cho có liên quan đến điều hồ miễn dịch, PSORS4 nằm phức hợp biệt hố thượng bì chứa 58 gen liên quan đến q trình biệt hố thượng bì [4] Người ta ước tính nguy bị bệnh vảy nến 41% bố mẹ bị bệnh, 14% bố mẹ bị bệnh, 6% có người anh chị/em ruột bị bệnh 2% khơng có bố, mẹ, anh, chị, em ruột bị bệnh [4] Tỷ lệ mắc bệnh vảy nến cặp sinh đôi trứng khác từ 3573% tuỳ thuộc nghiên cứu < 100% Điều chứng tỏ vai trò yếu tố môi trường khới phát bệnh Hiệu phương pháp điều trị vảy nến tia UV gợi ý tia UV yếu tố mơi trường tương tác với gen gây bệnh vảy nến [22] b Kháng nguyên bạch cầu người (HLA) Như biết, PSORS1 nằm đoạn gen mã hoá HLA yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ bệnh vảy nến HLA có nhiều alen liên quan với bệnh vảy nến HLA-Cw6, HLA-B13, HLA-B37, HLA-B46, HLA-B57, HLA-Cw1, HLA-DR7, HLA-DQ9 Trong HLA-Cw6 chứng minh yếu tố nguy cao bệnh vảy nến người Cap-ca Người có HLACw6 mắc bệnh vảy nến tăng gấp 9-15 lần người bình thường Nhưng HLA-Cw6 có liên quan khác thể vảy nến týp týp 2: nhóm khới phát sớm 85% có HLA-Cw6, nhóm khởi phát muộn tỷ lệ có 15% [22],[4] 1.1.3.2 Yếu tố mơi trường Vảy nến coi bệnh tương tác yếu tố gen, miễn dịch môi trường Nhiều yếu tố khởi động bệnh nhà nghiên cứu đề cập căng thẳng thần kinh (stress), nhiễm khuẩn, chấn thương, khí hậu thời tiết, thuốc, thức ăn… Các yếu tố stress khẳng định có liên quan đến phát bệnh vượng bệnh, bao gồm stress tâm lực, stress tâm trí stress xúc cảm Tỷ lệ gặp stress bệnh nhân vảy nến từ 35-70% theo tác giả Các ổ nhiễm khuẩn khu trú, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, đặc biệt liên cầu tan huyết β nhóm A làm khởi phát vảy nến thể giọt làm nặng bệnh vảy nến có sẵn Thương tổn vảy nến xuất nơi có chấn thương thượng bì (hiện tượng Koebner): vết mổ, vết bỏng, vết cào gãi chà sát Tiến triển bệnh vảy nến có liên quan rõ tới mùa, thời tiết khí hậu Phần lớn bệnh nặng mùa đơng, nhẹ mùa hè (thể mùa đơng); có trường hợp ngược lại (thể mùa hè) [23] Một số thuốc khởi phát làm trầm trọng bệnh vảy nến: thuốc chẹn β, lithium, thuốc chống sốt rét, thuốc chống viêm không steroid Ngừng đột ngột thuốc corticoid toàn thân làm bệnh xuất chuyển sang thể nặng, khuyến cáo khơng dùng corticoid tồn thân cho tất thể bệnh vảy nến Vai trò thức ăn: Gần chứng minh có liên quan bệnh vảy nến mức độ tiêu thụ rượu, hút thuốc Nhiều tác giả khuyên bệnh nhân vảy nến nên ăn nhiều dầu cá, hoa quả, giảm đường, mỡ, muối [24] 1.1.3.3 Yếu tố miễn dịch Vai trò chế miễn dịch ngày làm sáng tỏ chế bệnh sinh vảy nến Sự hình thành tổn thương vảy nến giải thích giai đoạn sau: - Sự hoạt hóa tế bào trình diện kháng nguyên (APC) mà da tế bào Langehans - Tương tác tế bào trình diện kháng nguyên với tế bào Lympho T da, sau hoạt hóa tế bào Lympho T di chuyển vào vùng hạch lân cận - Các tế bào Lympho hướng da di chuyển lại tổ chức da - Tái hoạt hóa tế bào Lympho T CD4 CD8 trung bì da sản xuất chất hóa học trung gian tế bào IL2, IL17, IL 6, IL22, TNF - α… - Các chất hóa kích thích tăng sinh thương bì hình thành tổn thương vảy nến Hiện nay, người ta đề cập đến ba đường chế miễn dịch vảy nến là: đường hoạt hóa Th1, Th17 Th22 [8] Trong gần người ta cho Th17 sản phẩm đóng vai trò chủ đạo chế bệnh sinh vảy nến [25],[26],[27] Hình1.1 Cơ chế bệnh sinh vảy nến 1.1.4 Phân loại vảy nến Vảy nến bệnh da mạn tính với biểu lâm sàng đa dạng với nhiều hình thái khác Trong đó, người ta chia làm nhóm lớn là: nhóm vảy nến thơng thường nhóm vảy nến thể đặc biệt Nhóm vảy nến thể đặc biệt gồm có: vảy nến thể mủ đỏ da toàn thân vảy nến [3],[4],[2] Trước đây, vảy nến thể khớp xếp vào thể đặc biệt vảy nến Ngày nay, người ta cho viêm khớp biểu bệnh vảy nến gặp tất thể Mỗi thể vảy nến có đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đặc trưng 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng bện nhân vảy nến thể đặc biệt 1.1.5.1 Vảy nến thể mủ VNTM thể đặc biệt bệnh vảy nến Tổn thương mụn mủ nông, đỉnh phẳng dát đỏ Theo phân loại Baker VNTM chia làm nhóm lớn [2]: • VNTM khu trú: - Viêm da đầu chi liên tục Hallopeau - VNTM lòng bàn tay, bàn chân • VNTM tồn thân: - VNTM tồn thân cấp tính Von Zumbusch - VNTM thời kỳ mang thai - VNTM bùng phát - VNTM dạng vòng a Vảy nến thể mủ khu trú: • Viêm da đầu chi liên tục Hallopeau Viêm da đầu chi liên tục Hallopeau bệnh lý mạn tính, hay tái phát, khu trú đầu ngón tay ngón chân Tổn thương mụn mủ đầu đinh ghim, da đỏ, khơ bong vảy để lại vết teo da Tổn thương thường khu trú đốt xa ngón tay, ngón chân Nếu tổn thương giường móng gây loạn dưỡng móng, teo móng móng [2] • Vảy nến thể mủ lòng bàn tay, bàn chân Vảy nến thể mủ lòng bàn tay, bàn chân thể khu trú vảy nến thể mủ lòng bàn tay, bàn chân Tổn thương mụn mủ da đỏ sau tổn thương khơ sẫm màu dày sừng tổn thương tiến triển thành đợt [4] b Vảy nến thể mủ tồn thân • VNTM tồn thân cấp tính Von Zumbusch - Khởi phát: Có thể thấy dấu hiệu sốt nhẹ kéo dài ngày lâu trước có thay đổi rõ ràng da thấy đau rát vùng da xuất thương tổn [2] - Tổn thương bản: Dát đỏ xuất đột ngột tiến triển nhanh vòng ngày, da trở nên đỏ rực bỏng lửa Thương tổn lan tỏa nhanh thành đám rộng tiến triển tới đỏ da tồn thân mặt lòng bàn tay, lòng bàn chân thường khơng bị Trong vòng vài sau, dát đỏ xuất mụn mủ nông, nhỏ li ti, đỉnh phẳng Các mụn mủ mọc trung tâm viền dát đỏ Mụn mủ đơn độc xếp theo dạng herpes, dạng vòng cung, dạng đồng tiền Có nhiều mụn mủ tập trung lại thành hồ mủ lớn [2] Vài ngày sau, mụn mủ khơ bong vảy da trắng mỏng Q trình bong vảy kéo dài đến vài tuần sau da nhạt màu dần trở bình thường Kèm theo tổn thương da bệnh nhân có sốt, đau đầu hạch Khi mụn mủ thuyên giảm triệu chứng giảm Các đợt tổn thương cách vài ngày vài tuần Nếu không điều trị cẩn thận, bệnh nhân tử vong rối loạn điện giải sốc giảm thể tích • VNTM phụ nữ có thai • VNTM bùng phát • Đây thể vảy nến thể mủ xuất phụ nữ có thai mà thường xuất ba tháng cuối thai kỳ [4] Tổn thương mụn mủ tập trung da đỏ, tiến triển đợt Bệnh nhân thường kèm theo hạ calci máu [28],[29] 10 Đây thể vảy nến thể mủ mà xuất đột ngột, khơng có tiền sử bị vảy nến trước Tổn thương mụn mủ nông dát đỏ Thể có triêu chứng tồn thân tái phát Thể dễ nhầm với dị ứng thuốc thể phát ban mụn mủ cấp tính [4] • VNTM dạng vòng Đây thể gặp vảy nến thể mủ toàn thân Tổn thương mụn mủ nơng tập trung rìa dát đỏ hình vòng hình đa cung Các tổn thương có xu hướng lan xung quanh hồng ban nhẫn ly tâm có xu hướng lành [4] 1.1.5.2 Đỏ da toàn thân vảy nến Thể thường biến chứng VNTM, hậu việc sử dụng thuốc không hợp lý, đặc biệt corticoid đường tồn thân, đơi lại tiến triển tự nhiên từ vảy nến thể thơng thường, biểu bệnh Bệnh nhân chẩn đoán thể đỏ da tồn thân diện tích da bị tổn thương lớn 90% [4] Biểu hiện: da tồn thân đỏ tươi, phù nề, căng bóng, có tiết dịch Triệu chứng tồn thân: bệnh nhân sốt cao, rét run, rối loạn tiêu hoá, suy kiệt dần tử vong bệnh nhiễm khuẩn [2] 1.1.5.3 Các tổn thương kèm theo tổn thương da bệnh nhân vảy nến a Tổn thương móng Có khoảng 30% - 40% bệnh nhân vẩy nến bị tổn thương móng tay, móng chân [4],[2] Tổn thương móng xuất đơn độc kèm theo tổn thương da Các tổn thương móng vảy nến bao gồm: - Tổn thương đĩa móng: rỗ móng; móng dày, mủn; móng có đường vân ngang; liềm móng đỏ - Tổn thương giường móng: tách móng, dày sừng móng, dấu hiệu giọt dầu, xuất huyết 2:1 40 1:1 40 0,126 40 ĐỘ TUỔI TRUNG BÌNH CỦA NHĨM BỆNH NHÂN VÀ NHÓM NGƯỜI KHỎE MẠNH KHÁC BIỆT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ, TRONG KHI ĐÓ VỀ TỶ LỆ NAM NỮ Ở HAI NHĨM THÌ TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU .40 D.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH TRONG MÁU Ở NHÓM CHỨNG VÀ NHÓM BỆNH 40 NỒNG ĐỘ IL-17 Ở NHÓM BỆNH NHÂN VẢY NẾN BẰNG 9,22 ± 7,07 TĂNG CAO CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ SO VỚI NHÓM CHỨNG BẰNG 5,89 ± 4,13VỚI P 0,05 41 F.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU BỆNH NHÂN THEO TUỔI 41 G.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU Ở NHÓM BỆNH NHÂN THEO GIỚI 42 GIỚI 42 N 42 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 42 (PG/ML) 42 P 42 NAM 42 40 42 10,11± 8,31 42 0,171 42 NỮ 42 20 42 7,44 ± 2,85 42 NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU Ở GIỚI NAM VÀ NỮ TRONG NHÓM BỆNH NHÂN KHÁC BIỆT KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P>0,05 42 H.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU BỆNH NHÂN THỂ MỦ THEO THỜI ĐIỂM KHỞI PHÁT 42 NHÓM 42 N 42 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 42 (PG/ML) 42 P 42 VNTM NGUYÊN PHÁT 42 42 8,36 ± 5,11 42 0,394 42 VNTM THỨ PHÁT 42 23 42 7,13 ± 2,58 42 MẶC DÙ NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH Ở NHĨM BỆNH NHÂN BỊ VẢY NẾN THỂ MỦ NGUYÊN PHÁT CAO HƠN Ở NHÓM BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ THỨ PHÁT NHƯNG SỰ KHÁC NHAU NÀY KHÔNG CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P> 0,05 42 I.SO SÁNH SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG NHĨM BỆNH NHÂN CĨ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH 42 NHÓM 43 N 43 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH (PG/ML) 43 P 43 CÓ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH 43 43 14,04 ± 16,42 43 0,078 43 KHƠNG CĨ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH 43 54 43 8,68 ± 5,21 43 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH TRONG NHÓM BỆNH NHÂN VẢY NẾN CÓ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH CAO HƠN Ở NHĨM BỆNH NHÂN KHƠNG CĨ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH TUY NHIÊN SỰ KHÁC NHAU NÀY KHƠNG CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P> 0,05 43 J.SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH NHÂN Ở THỂ CỦA VẢY NẾN .43 ĐẶC ĐIỂM 43 THỂ MỦ TOÀN THÂN 43 THỂ ĐỎ DA TOÀN THÂN 43 P 43 TỶ LỆ NAM/NỮ 43 1:1 43 5:1 43 0,006 43 TUỔI TRUNG BÌNH 43 35,65 ± 20,7 43 47,73 ±15,19 43 0,012 43 THỜI GIAN BỊ BỆNH TRUNG BÌNH 43 9,93 ± 7,72 43 12,61 ± 9,18 43 0,225 43 TỶ LỆ NAM: NỮ VÀ ĐỘ TUỔI TRUNG BÌNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN Ở THỂ KHÁC NHAU CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ TUY NHIÊN THỜI GIAN BỊ BỆNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN Ở THỂ CỦA VẢY NẾN LẠI TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU 43 K.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH Ở CÁC THỂ VẢY NẾN .43 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH (PG/ML) 43 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH Ở NHĨM BỆNH NHÂNĐỎ DA TỒN THÂN TĂNG CAO CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ SO VỚI NHÓM BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ VỚI P0,05 45 B MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DA Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ 45 MỨC ĐỘ 45 N 45 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 45 (PG/ML) 45 P 45 VỪA 45 16 45 7,58 ± 3,57 45 0,788 45 NẶNG 45 14 45 7,25 ± 3,02 45 NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ VỚI TỔN THƯƠNG DA Ở MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG KHÁC BIỆT KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P> 0,05 .45 C.MỐI LIÊN QUAN CỦA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ VÀ DIỆN TÍCH DA BỊ TỔN THƯƠNG 45 DIỆN TÍCH DA BỊ TỔN THƯƠNG 46 N 46 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 46 (PG/ML) 46 P 46 < 50% 46 13 46 7,62 ± 3,71 46 0,895 46 ≥ 50% 46 17 46 7,27 ± 2,97 46 E MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ TỔN THƯƠNG KHỚP 46 TỔN THƯƠNG KHỚP 46 N 46 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 46 (PG/ML) 46 P 46 CÓ 46 46 8,89 ± 4,47 46 0,905 46 KHÔNG 46 54 46 9,28 ± 7,33 46 NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN CĨ VÀ KHƠNG CĨ TỔN THƯƠNG KHỚP KHÁC BIỆT KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P>0,05 46 L.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU 46 SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU 46 N 46 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 46 (PG/ML) 46 P 46 TĂNG BẠCH CẦU 46 21 46 9,46 ± 4,89 46 0,848 46 BẠCH CẦU BÌNH THƯỜNG 46 39 46 9,09 ± 8,06 46 NỒNG ĐỘ IL-17 TĂNG CAO HƠN Ở NHÓM BỆNH NHÂN CÓ TĂNG SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU SO VỚI NHĨM BỆNH NHÂN CĨ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU BÌNH THƯỜNG TUY NHIÊN SỰ KHÁC BIỆT NÀY KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P>0,05 47 M.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ SỐ TỐC ĐỘ MÁU LẮNG .47 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH (PG/ML) 47 47 NỒNG ĐỘ IL-17 CÓ TĂNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN CÓ MÁU LẮNG TĂNG TUY NHIÊN SỰ KHÁC BIỆT NÀY KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P>0,05 47 N.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ NỒNG ĐỘ ALBUMIN MÁU 47 NỒNG ĐỘ 47 ALBUMIN MÁU 47 N 47 NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH 47 (PG/ML) 47 P 47 BÌNH THƯỜNG 47 37 47 8,79 ± 6,94 47 0,477 47 GIẢM 47 23 47 10,05 ± 7,19 47 NỒNG ĐỘ IL-17 TĂNG CAO HƠN Ở NHÓM BỆNH NHÂN CÓ GIẢM ALBUMIN MÁU TUY NHIÊN SỰ KHÁC BIỆT NÀY KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI P>0,05 48 CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA VẢY NẾN THỂ ĐẶC BIỆT 49 4.1.1 Các yếu tố liên quan đến vảy nến 49 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng .54 THEO Y VĂN TRÊN THẾ GIỚI, Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ VÀ BỆNH NHÂN ĐỎ DA TOÀN THÂN DO VẢY NẾN RẤT HAY GẶP HIỆN TƯỢNG GIẢM PROTEIN VÀ ALBUMIN MÁU [31],[32],[74] NGOÀI RA Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN CÒN GẶP HIỆN TƯỢNG TĂNG ACID URIC MÁU, TĂNG MỠ MÁU, VÀ ĐẶC BIỆT TRONG VẢY NẾN THỂ MỦ CÓ HIỆN TƯỢNG TĂNG CAO CỦA BẠCH CẦU CHỦ YẾU LÀ BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH VÀ GIẢM CALCI MÁU KẾT QUẢ TẠI BẢNG 3.9 CHO THẤY NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG XÉT NGHIỆM MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN TRONG CÁC RỐI LOẠN VỀ MÁU HAY GẶP NHẤT LÀ HIỆN TƯỢNG GIẢM PROTEIN VÀ ALBUMIN CHIẾM 33,8%, TIẾP ĐẾN LÀ HIỆN TƯỢNG TĂNG BẠCH CẦU CHIẾM 35%, CÓ 23,3% BỆNH NHÂN CÓ TĂNG ACID URIC MÁU, 20% BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL, 20% BỆNH NHÂN CÓ TĂNG ĐƯỜNG MÁU, 15% BỆNH NHÂN CÓ TĂNG TRIGLYCERIDE, CÓ BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ CÓ HẠ CALCI MÁU CHIẾM TỶ LỆ 5% MỘT ĐIỀU ĐÁNG CHÚ Ý LÀ HIỆN TƯỢNG TĂNG BẠCH CẦU GẶP CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN VNTM (CÓ 76,3%), HIỆN TƯỢNG HẠ ALBUMIN MÁU GẶP CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN ĐDTT DO VẢY NẾN (CĨ 63,3%), CỊN HIỆN TƯỢNG HẠ CANXI MÁU CHỈ GẶP Ở BỆNH NHÂN VNTM (CÓ 10%) BÊN CẠNH ĐÓ, CÁC BIẾN ĐỔI GLUCOSE MÁU, MỠ MÁU, ACID URIC MÁU GẶP CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN ĐDTT DO VẢY NẾN 56 4.2 THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ BỆNH 4.2.1 SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU 58 58 C.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRUNG BÌNH TRONG MÁU Ở NHÓM CHỨNG VÀ NHÓM BỆNH .59 E.SO SÁNH NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU BỆNH NHÂN THỂ MỦ THEO THỜI ĐIỂM KHỞI PHÁT 61 F.SO SÁNH SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG NHÓM BỆNH NHÂN THEO TIỀN SỬ GIA ĐÌNH 62 4.2.2 MỐI LIÊN QUAN CỦA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ MỨ ĐỘ BỆNH 64 A MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ 64 KẾT QUẢ TẠI BIỂU ĐỒ 3.10 CHO THẤY NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU NÀY TƯƠNG TỰ VỚI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ALMAKHZANGY TRÊN 30 BỆNH NHÂN VẢY NẾN VÀ 30 NGƯỜI KHỎE MẠNH Ở AI CẬP[18] NGƯỢC LẠI NGHIÊN CỨU CỦA ARICAN (2005) [15], TAKAHASHI (2010) [19], YILMANZ (2012) [16]VÀ ANNA MYCHALAK STOMA (2013) [17] ĐỀU CHỈ RA RẰNG NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU BỆNH NHÂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH Ở VIỆT NAM, TÁC GIẢ PHAN HUY THỤC NGHIÊN CỨU TRÊN 72 BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MẢNG CŨNG ĐÃ CHỈ RA RẰNG NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU CÓ LIÊN QUAN TUYẾN TÍNH ĐỒNG BIẾN VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH [20] TUY NHIÊN, TẤT CẢ CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỀU KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN NÀY TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ THƠNG THƯỜNG, CHƯA CĨ NGHIÊN CỨU NÀO ĐÁNH GIÁ TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN 64 B.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DA Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ 64 VAI TRÒ CỦA IL-17 TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔN THƯƠNG DA CỦA VẢY NẾN ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ CẬP RẤT NHIỀU TRONG CÁC NGHIÊN CỨU THƠNG QUA VIỆC HOẠT HĨA VÀ KÍCH THÍCH MỘT LOẠT CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH VÀ TẾ BÀO SỪNG, IL-17 KÍCH THÍCH CÁC TẾ BÀO NÀY TIẾT RA CÁC CYTOKINE GÂY RA MỘT LOẠT CÁC BIẾN ĐỔI Ở MÔ DA CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN BAO GỒM: QUÁ TRÌNH VIÊM VỚI THÂM NHẬP CHỦ YẾU BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN VÀ BẠCH CẦU TRUNG TÍNH, TĂNG SINH THƯỢNG BÌ VÀ PHÁ HỦY HÀNG RÀO BẢO VỆ DA [45],[76] NHIỀU NGHIÊN CỨU CŨNG ĐÃ CHỈ RA RẰNG NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ IL-17 MRNA TĂNG CAO Ở TỔN THƯƠNG DA VẢY NẾN SO VỚI DA LÀNH [77],[78],[79] ĐỂ KHẲNG ĐỊNH THÊM VỀ VAI TRỊ CỦA IL-17 TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔN THƯƠNG DA CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN, NGHIÊN CỨU NÀY TIẾN HÀNH KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DA CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG TRÊN TỔN THƯƠNG DA CỦA BỆNH NHÂN THỂ MỦ DỰA TRÊN CÁC TIÊU CHÍ: DIỆN TÍCH ĐỎ DA, DIỆN TÍCH CĨ MỤN MỦ, CĨ HỒ MỦ HAY KHƠNG VÀ CĨ TỔN THƯƠNG NIÊM MẠC HAY KHƠNG KẾT QUẢ TẠI BẢNG 3.12 CHO THẤY TRONG SỐ 30 BỆNH NHÂN CÓ 16 BỆNH NHÂN Ở MỨC ĐỘ VỪA CHIẾM 53,3% VÀ 14 BỆNH NHÂN Ở MỨC ĐỘ NẶNG CHIẾM 46,7% KẾT QUẢ TẠI BẢNG 3.19 CHO THẤY NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DA CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN ĐỒNG THỜI, NGHIÊN CỨU CŨNG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ DIỆN TÍCH DA BỊ TỔN THƯƠNG KẾT QUẢ TẠI BẢNG 3.20 CHO THẤY NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU KHÔNG LIÊN QUAN VỚI DIỆN TÍCH DA BỊ TỔN THƯƠNG QUA ĐĨ, NGHIÊN CỨU NÀY CHỈ RA RẰNG NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU KHÔNG CĨ HOẶC ÍT CĨ VAI TRỊ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TỔN THƯƠNG DA CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ MỘT GIẢ THUYẾT ĐƯỢC ĐẶT RA LIỆU VAI TRÒ NÀY CĨ THUỘC VỀ CÁC IL-17 TẠI TỔN THƯƠNG MƠ DA CỦA BỆNH NHÂN HAY KHƠNG VÌ VẬY CẦN CĨ NHỮNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN ĐỂ LÀM RÕ VẤN ĐỀ NÀY 65 C.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ TỔN THƯƠNG KHỚP .65 TỔN THƯƠNG KHỚP LÀ MỘT BIỀU HIỆN NẶNG Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN MÀ GÂY RA CHO BỆNH NHÂN NHIỀU ĐAU ĐỚN VÀ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CHỈ RA RẰNG IL-17 KÍCH THÍCH CÁC TẾ BÀO CỦA MÀNG HOẠT DỊCH KHỚP SẢN XUẤT RA CÁC HÓA CHẤT TRUNG GIAN THU HÚT VÀ HOẠT HÓA CÁC TẾ BÀO ĐƠN NHÂN, TẾ BÀO TUA GAI, TH17, VÀ BCĐNTT SẢN XUẤT CÁC CYTOKIN VÀ CÁC HĨA CHẤT TRUNG GIAN GÂY RA Q TRÌNH VIÊM Ở KHỚP TRONG NGHIÊN CỨU NÀY, TRONG SỐ 60 BỆNH NHÂN CÓ BỆNH NHÂN CÓ TỔN THƯƠNG KHỚP CHIẾM 10% KẾT QUẢ TẠI BẢNG 3.21 CHO THẤY NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG KHỚP CỦA BỆNH NHÂN TUY NHIÊN DO SỐ LƯỢNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP Ở ĐÂY TƯƠNG ĐỐI ÍT NÊN CHƯA PHẢN ÁNH CHÍNH XÁC ĐƯỢC DO ĐĨ ĐỂ DÁNH GIÁ CHÍNH XÁC HƠN VAI TRÒ CỦA IL-17 TRONG VIÊM KHỚP DO VẢY NẾN CẦN CÓ NGHIÊN CỨU LỚN HƠN VỚI SỐ LƯỢNG BỆNH NHÂN NHIỀU HƠN .66 D.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU 66 NHƯ CHÚNG TA ĐÃ BIẾT IL-17 CÓ TÁC DỤNG THU HÚT BẠCH CẦU ĐẾN TỔN THƯƠNG DA CỦA VẢY NẾN ĐẶC BIỆT LÀ BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH VÀ BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG VIÊM TẠI CHỖ [52],[51] CÂU HỎI ĐẶT RA LÀ LIỆU NỒNG ĐỘ IL-17 CĨ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU TRONG MÁU HAY KHÔNG NGHIÊN CỨU NÀY TIẾN HÀNH KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU KẾT QUẢ TẠI BẢNG 3.22 CHO THẤY KHÔNG CÓ MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU TRONG MÁU .66 E.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ TỐC ĐỘ MÁU LẮNG 66 TỐC ĐỘ MÁU LẮNG TĂNG PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH VIÊM DIỄN RA TRONG CƠ THỂ CÁC NGHIÊN CỨU CŨNG ĐÃ CHỈ RA RẰNG TỐC ĐỘ MÁU LẮNG TĂNG Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN ĐẶC BIỆT LÀ CÁC BỆNH NHÂN NẶNG [58] VÌ VẬY TỐC ĐỘ MÁU LẮNG TĂNG PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NGHIÊN CỨU NÀY ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ IL-17 Ở CÁC MỨC ĐỘ MÁU LẮNG KHÁC NHAU KẾT QUẢ TẠI BIỂU ĐỒ 3.11 CHO BIẾT TỐC ĐỘ MÁU LẮNG CỦA BỆNH NHÂN KHƠNG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU 66 F.MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-17 VÀ ALBUMIN 67 Ở CÁC BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN VÀ ĐỎ DA TOÀN THÂN VẢY NẾN RẤT HAY GẶP TÌNH TRẠNG GIẢM ALBUMIN MÁU [32],[33] NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG NÀY LÀ DO MẤT ALBUMIN QUA VIỆC TĂNG SINH VÀ BONG VẢY QUÁ NHANH CỦA TẾ BÀO THƯỢNG BÌ, QUA VIỆC HÌNH THÀNH CÁC MỤN MỦ, VÀ MẤT ALBUMIN RA KHỎI HUYẾT TƯƠNG DO SỰ GIÃN MẠCH CÁC BỆNH NHÂN CÀNG NẶNG THÌ NỒNG ĐỘ ALBUMIN GIẢM CÀNG NHIỀU NẾU NỒNG ĐỘ ALBUMIN GIẢM NHIỀU QUÁ BỆNH NHÂN CÓ THỂ BỊ SỐC DO GIẢM THỂ TÍCH DO ĐĨ ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ ALBUMIN MÁU CŨNG LÀ MỘT CÁCH ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN KẾT QUẢ Ở BẢNG 3.23 CHO CHÚNG TA BIẾT VỀ NỒNG ĐỘ CỦA IL-17 Ở NHÓM BỆNH NHÂN CĨ GIẢM ALBUMIN VÀ KHƠNG GIẢM ALBUMIN TRONG SỐ 60 BỆNH NHÂN CĨ 37 BỆNH NHÂN CĨ NƠNG ĐỘ ALBUMIN MÁU BÌNH THƯỜNG VÀ 23 BỆNH NHÂN CĨ GIẢM ALBUMIN MÁU KẾT QUẢ CHO THẤY NỒNG ĐỘ IL-17 Ở NHÓM BỆNH NHÂN CÓ GIẢM ALBUMIN MÁU LÀ 10,05 ± 7,19 CAO HƠN SO NHĨM KHƠNG CĨ GIẢM ALBUMIN VỚI NỒNG ĐỘ IL-17 LÀ 8,79 ± 6,94 MẶC DÙ SỰ KHÁC BIỆT NÀY KHƠNG CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ 67 KẾT LUẬN 68 QUA NGHIÊN CỨU 60 BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN VÀ ĐỎ DA TỒN THÂN DO VẢY NẾN CHÚNG TƠI ĐƯA RA MỘT SỐ KẾT LUẬN SAU: 68 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VẢY NẾN THỂ ĐẶC BIỆT 68 TỶ LỆ BỆNH NHÂN NAM CHIẾM CHỦ YẾU VỚI 66,7%, TRONG ĐÓ Ở VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN TỶ LỆ NAM: NỮ TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU CÒN Ở BỆNH NHÂN ĐỎ DA TOÀN THÂN DO VẢY NẾN BỆNH NHÂN NAM CHIẾM ĐA SỐ VỚI 83,3% 68 CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT BỆNH: THUỐC CORTICOID VÀ THUỐC NAM LÀ HAI NGUYÊN NHÂN HAY GẶP NHẤT, TRONG ĐÓ Ở VẢY NẾN THỂ MỦ NGUYÊN NHÂN KHỞI PHÁT BỆNH HÀNG ĐẦU LÀ THUỐC CORTICOID CỊN Ở ĐỎ DA TỒN THÂN DO VẢY NẾN NGUYÊN NHÂN HÀNG ĐẦU LÀ THUỐC NAM 68 VỊ TRÍ KHỞI PHÁT BỆNH CHỦ YẾU Ở DA ĐẦU CHIẾM 63,3% 68 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 96% BỆNH NHÂN CÓ NGỨA, TRIỆU CHỨNG ĐAU GẶP CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ VỚI TỶ LỆ 46,7% 68 TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN: Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN TRIỆU CHỨNG SỐT LÀ CHỦ YẾU CHIẾM 63,3% CÒN BỆNH NHÂN ĐỎ DA TỒN THÂN DO VẢY NẾN THÌ TRIỆU CHỨNG PHÙ CHỦ YẾU VỚI 31% 68 CÁC RỐI LOẠN VỀ MÁU THƯỜNG GẶP: 38,3% BỆNH NHÂN CÓ HẠ ALBUMIN VÀ PROTEIN MÁU, 65% TĂNG BẠCH CẦU, 23,3% TĂNG ACID URIC, 20% TĂNG CHOLESTEROL .68 THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ BỆNH 68 NỒNG ĐỘ IL-17 KHÔNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI GIỚI, TUỔI, THỜI GIAN BỊ BỆNH 68 NỒNG ĐỘ IL-17 TĂNG CAO CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ Ở NHÓM BỆNH NHÂN VẢY NẾN SO VỚI NHÓM NGƯỜI KHỎE MẠNH 68 NỒNG ĐỘ IL-17 TĂNG CAO CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ Ở NHĨM BỆNH NHÂN ĐỎ DA TỒN THÂN DO VẢY NẾN SO VỚI NHÓM BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TỒN THÂN VÀ NHĨM NGƯỜI KHỎE MẠNH 69 NỒNG ĐỘ IL-17 TRONG MÁU KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 ẢNH MINH HỌA 79 79 TRẦN THỊ THU TH, NỮ, 38 TUỔI, VẢY NẾN THỂ MỦ TOÀN THÂN .79 PHẠM THỊ S, NỮ, 44 TUỔI, ĐDTT DO VẢY NẾN 79 79 PHẠM THANH B, NAM, 11TUỔI, VNTM TOÀN THÂN 79 VIÊM LƯỠI HÌNH BẢN ĐỒ 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 31 STT .31 Thời gian bị bệnh .31 VNTM 31 ĐDTT vảy nến 31 Chung 31 n 31 % 31 n 31 % 31 n 31 % 31 31 ≤ năm 31 10 31 33,3 31 10 31 33,3 31 31 6-10 năm 31 11 31 36,7 31 31 13,3 31 31 11-15 năm 31 31 6,7 .31 31 13,3 31 31 16-20 năm 31 31 16,7 31 31 26,7 31 31 21-25 năm 31 31 3,3 .31 31 3,3 .31 31 26-30 năm 31 31 3,3 .31 31 10,0 31 Tổng 31 30 31 100,0 31 30 31 100,0 31 60 31 100,0 31 Thời gian bị bệnh trung bình (năm) 31 9,93 ± 7,72 31 12,61± 9,18 31 11,29 ± 8,50 .31 Bảng 3.2: Phân bố mùa làm nặng bệnh .32 Bảng 3.3: Phân bố yếu tố khởi phát .32 STT .32 Yếu tố khởi phát 32 VNTM 32 ĐDTT vảy nến .32 Chung 32 n 33 % 33 n 33 % 33 n 33 % 33 33 Thuốc 33 corticoid 33 33 23,3 33 33 3,3 .33 33 13,3 33 33 Thuốc nam 33 33 20,0 33 33 30,0 33 15 33 25,0 33 33 stress 33 33 20,0 33 33 6,7 .33 33 13,3 33 33 Không rõ 33 11 33 36,7 33 18 33 60,0 33 29 33 48,4 33 Tổng 33 30 33 100,0 33 30 33 100,0 33 60 33 100,0 33 Bảng 3.4: Phân bố theo tiền sử gia đình có người bị vảy nến 33 STT .33 Tiền sử gia đình 33 VNTM 33 ĐDTT vảy nến 33 Chung 33 n 34 % 34 n 34 % 34 n 34 % 34 34 Có 34 34 6,7 .34 34 13,3 34 34 10,0 34 34 Không 34 28 34 93,3 34 26 34 86,7 34 54 34 90,0 34 Tổng 34 30 34 100,0 34 30 34 100,0 34 60 34 100,0 34 Bảng 3.5: Phân bố vị trí khởi phát 34 Bảng 3.6: Phân bố triệu chứng .34 Bảng 3.7: Phân bố triệu chứng toàn thân 35 Bảng 3.8: Phân bố loại tổn thương khác 35 Bảng 3.9: Tỷ lệ rối loạn máu 36 Bảng 3.10: phân loại bệnh nhân theo thời điểm khởi phát .37 STT .37 Thời điểm khởi phát 37 VNTM 37 ĐDTT vảy nến .37 n 37 % .37 n 37 % .37 37 Tiên phát 37 37 33,3 37 37 0,0 .37 37 Thứ phát 37 23 37 66,7 37 30 37 100,0 37 Tổng 37 30 37 100,0 37 30 37 100,0 37 Bảng 3.11: Phân loại bệnh nhân vảy nến thể mủ theo mức độ nặng bệnh 37 Bảng 3.12: Phân loại bệnh nhân vảy nến thể mủ theo mức độ tổn thương da 38 Nồng độ IL-17 trung bình (pg/ml) .38 39 Bảng 3.13: Sự thay đổi nồng độ IL-17 theo giới nhóm chứng 39 Bảng 3.14: So sánh đặc điểm nhóm chứng nhóm bệnh 40 Nồng độ IL-17 trung bình (pg/ml) .41 41 Nồng độ IL-17 trung bình (pg/ml) .41 41 Nồng độ IL-17 máu bệnh nhân nhóm tuổi: < 30 tuổi,30-39 tuổi ≥ 40 tuổi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P>0,05 .42 Bảng 3.15: Phân bố nồng độ IL-17 máu bệnh nhân theo giới 42 Bảng 3.16: So sánh thay đổi nồng độ IL-17 máu theo thời điểm khởi phát 42 Bảng 3.17: Sự thay đổi nồng độ IL-17 máu bệnh nhân theo tiền sử gia đình 43 Bảng 3.18: Đặc điểm bệnh nhân thể vảy nến 43 Bảng 3.19: Mối liên quan nồng độ IL-17 mức độ tổn thương da bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân .45 Bảng3.20: Mối liên quan nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể mủ diện tích da bị tổn thương 45 Bảng 3.21: Mối liên quan nồng độ IL-17 máu tổn thương khớp 46 Bảng 3.22: Mối liên quan nồng độ IL-17 số lượng bạch cầu 46 Bảng 3.23: Mối liên quan nồng độ IL-17 albumin máu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân bố nam nữ bệnh nhân vảy nến 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ phân bố theo tuổi khởi phát 30 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi nồng độ IL-17 theo tuổi nhóm chứng 39 Biểu đồ 3.6: nồng độ IL-17 máu nhóm bệnh nhóm chứng 40 Biểu đồ 3.7: Nồng độ IL-17 trung bình máu bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .41 Biểu đồ 3.8: Phân bố nồng độ IL-17 máu bệnh nhân theo tuổi 41 44 Biểu đồ 3.9: Nồng độ IL-17 thể vảy nến nhóm chứng 44 Biểu đồ 3.10 Nồng độ IL-17 trung bình theo mức độ nặng bệnh nhân vảy nến thể mủ .45 Biểu đồ 3.11: Mối liên quan nồng độ IL-17 tốc độ máu lắng 47 DANH MỤC HÌNH HÌNH1.1 CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA VẢY NẾN HÌNH 1.2: MƠ HÌNH CẤU TRÚC IL-17A 16 HÌNH 1.3: SƠ ĐỒ MÔ TẢ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA IL-17 19 HÌNH 2.1: MƠ HÌNH MƠ TẢ CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG ELISA SANDWICH 26 7,15,18,25,28-29,31,38,40-41,43,44,46 1-6,8-14,16-17,19-24,26-27,30,32-37,39,42,45,47- ... bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt Đánh giá thay đổi nồng độ IL- 17 máu bệnh. .. trị đến nồng độ IL- 17 máu • Nồng độ IL- 17 máu phản ánh khơng xác mức độ hoạt động bệnh nồng độ IL- 17 da 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan vảy nến thể đặc biệt 3.1.1... nến liên quan đến mức độ nặng bệnh [20].Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu đánh giá vảy nến thể thơng thường nghiên cứu vảy nến thể đặc biệt Do đó, tiến hành đề tài: Nghiên cứu nồng độ IL- 17 máu bệnh

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vảy nến là một trong số những bệnh da thường gặp nhất, chiếm 2 đến 3% dân số thế giới [6],[4]. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất của các nước châu Âu là Đan Mạch (2,9%), ở Mỹ dao động từ 2,2% đến 2,6% và thấp nhất ở châu Á là 0,4% [4],[2]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Xuân Hiền và cộng sự, vảy nến chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu ở Viện Quân y 108 [6]. Nghiên cứu của Trần Văn Tiến tại Viện Da liễu Trung ương có 134 bệnh nhân vảy nến nằm điều trị trong thời gian từ tháng 3/1999 đến 8/2000, chiếm tỷ lệ 12,04% [21].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan