1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nồng độ il 17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh

93 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THẢO “Nghiên cứu nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh Chuyên ngành : Da liễu Mã số : NT 62723501 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Lê Hữu Doanh HÀ NỘI - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh da viêm mạn tính, tiến triển thành đợt xen kẽ giai đoạn ổn định [1],[2] Bệnh không gây tử vong ảnh hưởng lớn đến hoạt động, thẩm mỹ chất lượng sống người bệnh Bệnh thường gặp Việt Nam giới Tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 23% dân số [3],[4] Bệnh vảy nến mô tả từ thời cổ đại y văn Hyppocrates Khi đó, tác giả thống kê tổn thương giống bệnh vảy nến ngày gọi với tên khác Năm 1801, Robert Willan người mô tả nét đặc trưng bệnh đặt tên “psoriasis” rút từ chữ Hylạp “psora” [1],[4] Ở Việt Nam, giáo sư Đặng Vũ Hỷ người đặt tên cho bệnh “vảy nến” [5],[6] Hiện nay, nguyên bệnh chưa biết rõ Một số giả thuyết cho tổn thương vảy nến hình thành kết hợp ba yếu tố: di truyền, miễn dịch có tác động yếu tố khởi phát môi trường [7],[8],[9] Về chế miễn dịch, nhiều tác giả cho bệnh vảy nến bệnh da viêm có liên quan đến tế bào lympho T da đặc biệt tế bào Th1, Th17 Th22 [10],[11] Đặc biệt thời gian gần có ý kiến cho Th17 kích thích IL-23 sản xuất IL-17, TNF-α, IL-6, IL22…đóng vai trò chủ đạo chế bệnh sinh bệnh vảy nến người ta nhấn mạnh đến vai trò IL-17 [12],[13],[14] Trên giới có nhiều nghiên cứu IL-17trong bệnh vảy nến kết chưa có thống tác giả Theo tác giả Orican (2005), Yilman (2012) Mychalak Stoma (2013) nồng độ IL-17 tăng cao khơng có ý nghĩa thống kê bệnh nhân vảy nến tương quan với mức độ nặng bệnh [15],[16],[17] Ngược lại, nghiên cứu Almakhzangy (2009) cho thấy nồng độ IL-17 tăng cao có ý nghĩa thống kê bệnh nhân vảy nến không liên quan đến mức độ nặng bệnh [18] Takahashi (2012) nghiên cứu số lượng bệnh nhân tương đối lớn nồng độ IL-17 tăng cao có ý nghĩa thống kê tương quan với mức độ nặng bệnh [19] Ở Việt Nam có nghiên cứu Phan Huy Thục (2015) nồng độ IL-17 tăng cao bệnh nhân vảy nến liên quan đến mức độ nặng bệnh [20].Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu đánh giá vảy nến thể thơng thường nghiên cứu vảy nến thể đặc biệt Do đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt Đánh giá thay đổi nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Lịch sử bệnh Bệnh vảy nến biết đến từ lâu Hipocrate (năm 460-375 trước công nguyên) miêu tả bệnh vảy nến tình trạng da có vảy đặt tên “Lopoi” Galen (năm 133-140 sau công nguyên) người dùng thuật ngữ psoriasis (xuất phát từ psora tiếng Hy Lạp ngứa) [1] Cuối thể kỷ 18, bệnh vảy nến bệnh phong cho nhóm Đến kỷ 19, Willan mô tả nét đặc trưng bệnh bệnh vảy nến tách khỏi bệnh phong vào năm 1841 Hebra Ở Việt Nam, Giáo sư Đặng Vũ Hỷ người gọi tên bệnh vảy nến [5],[6] 1.1.2 Tình hình bệnh vảy nến Vảy nến số bệnh da thường gặp nhất, chiếm đến 3% dân số giới [6],[4] Tỷ lệ mắc bệnh cao nước châu Âu Đan Mạch (2,9%), Mỹ dao động từ 2,2% đến 2,6% thấp châu Á 0,4% [4],[2] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Xuân Hiền cộng sự, vảy nến chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu Viện Quân y 108 [6] Nghiên cứu Trần Văn Tiến Viện Da liễu Trung ương có 134 bệnh nhân vảy nến nằm điều trị thời gian từ tháng 3/1999 đến 8/2000, chiếm tỷ lệ 12,04% [21] Tỷ lệ mắc bệnh giới nam nữ tương đương [4],[2] Bệnh vảy nến xuất lứa tuổi [4],[2] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh vảy nến Ngày người ta nhận thấy vảy nến bệnh lý mạn tính Mặc dù chế bệnh sinh chưa thật rõ ràng tổn thương vảy nến hình thành kết hợp yếu tố gen, môi trường yếu tố miễn dịch 1.1.3.1 Yếu tố di truyền a Yếu tố gen Gen bệnh vảy nến biết đến gần 100 năm Sau nhiều năm, dựa vào nghiên cứu rộng rãi quần thể, nghiên cứu gia phả, nhiều tác giả ủng hộ cho giả thuyết vảy nến bệnh liên quan đến nhiều gen Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung vào việc tìm gen đặc hiệu cho bệnh, có số vị trí gọi vị trí nhạy cảm với bệnh vảy nến PSORS khẳng định gồm PSORS1 (nằm vị trí 6p21.3), PSORS2 (17q24-q25), PSORS3 (4q), PSORS4 (1q21.3), PSORS5 (3q21), PSORS6 (19p),PSORS7 (1p), PSORS8 (16q12-q13), PSORS9 (4q28-q31) Trong đó, PSORS1 nằm cánh ngắn NST số 6, thuộc nhóm gen mã hố HLA, PSORS2 cho có liên quan đến điều hồ miễn dịch, PSORS4 nằm phức hợp biệt hố thượng bì chứa 58 gen liên quan đến q trình biệt hố thượng bì [4] Người ta ước tính nguy bị bệnh vảy nến 41% bố mẹ bị bệnh, 14% bố mẹ bị bệnh, 6% có người anh chị/em ruột bị bệnh 2% khơng có bố, mẹ, anh, chị, em ruột bị bệnh [4] Tỷ lệ mắc bệnh vảy nến cặp sinh đôi trứng khác từ 3573% tuỳ thuộc nghiên cứu < 100% Điều chứng tỏ vai trò yếu tố mơi trường khới phát bệnh Hiệu phương pháp điều trị vảy nến tia UV gợi ý tia UV yếu tố môi trường tương tác với gen gây bệnh vảy nến [22] b Kháng nguyên bạch cầu người (HLA) Như biết, PSORS1 nằm đoạn gen mã hoá HLA yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ bệnh vảy nến HLA có nhiều alen liên quan với bệnh vảy nến HLA-Cw6, HLA-B13, HLA-B37, HLA-B46, HLA-B57, HLA-Cw1, HLA-DR7, HLA-DQ9 Trong HLA-Cw6 chứng minh yếu tố nguy cao bệnh vảy nến người Cap-ca Người có HLACw6 mắc bệnh vảy nến tăng gấp 9-15 lần người bình thường Nhưng HLA-Cw6 có liên quan khác thể vảy nến týp týp 2: nhóm khới phát sớm 85% có HLA-Cw6, nhóm khởi phát muộn tỷ lệ có 15% [22],[4] 1.1.3.2 Yếu tố môi trường Vảy nến coi bệnh tương tác yếu tố gen, miễn dịch môi trường Nhiều yếu tố khởi động bệnh nhà nghiên cứu đề cập căng thẳng thần kinh (stress), nhiễm khuẩn, chấn thương, khí hậu thời tiết, thuốc, thức ăn… Các yếu tố stress khẳng định có liên quan đến phát bệnh vượng bệnh, bao gồm stress tâm lực, stress tâm trí stress xúc cảm Tỷ lệ gặp stress bệnh nhân vảy nến từ 35-70% theo tác giả Các ổ nhiễm khuẩn khu trú, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, đặc biệt liên cầu tan huyết β nhóm A làm khởi phát vảy nến thể giọt làm nặng bệnh vảy nến có sẵn Thương tổn vảy nến xuất nơi có chấn thương thượng bì (hiện tượng Koebner): vết mổ, vết bỏng, vết cào gãi chà sát Tiến triển bệnh vảy nến có liên quan rõ tới mùa, thời tiết khí hậu Phần lớn bệnh nặng mùa đơng, nhẹ mùa hè (thể mùa đơng); có trường hợp ngược lại (thể mùa hè) [23] Một số thuốc khởi phát làm trầm trọng bệnh vảy nến: thuốc chẹn β, lithium, thuốc chống sốt rét, thuốc chống viêm không steroid Ngừng đột ngột thuốc corticoid toàn thân làm bệnh xuất chuyển sang thể nặng, khuyến cáo khơng dùng corticoid tồn thân cho tất thể bệnh vảy nến Vai trò thức ăn: Gần chứng minh có liên quan bệnh vảy nến mức độ tiêu thụ rượu, hút thuốc Nhiều tác giả khuyên bệnh nhân vảy nến nên ăn nhiều dầu cá, hoa quả, giảm đường, mỡ, muối [24] 1.1.3.3 Yếu tố miễn dịch Vai trò chế miễn dịch ngày làm sáng tỏ chế bệnh sinh vảy nến Sự hình thành tổn thương vảy nến giải thích giai đoạn sau: - Sự hoạt hóa tế bào trình diện kháng nguyên (APC) mà da tế bào Langehans - Tương tác tế bào trình diện kháng nguyên với tế bào Lympho T da, sau hoạt hóa tế bào Lympho T di chuyển vào vùng hạch lân cận - Các tế bào Lympho hướng da di chuyển lại tổ chức da - Tái hoạt hóa tế bào Lympho T CD4 CD8 trung bì da sản xuất chất hóa học trung gian tế bào IL2, IL17, IL 6, IL22, TNF - … - Các chất hóa kích thích tăng sinh thương bì hình thành tổn thương vảy nến Hiện nay, người ta đề cập đến ba đường chế miễn dịch vảy nến là: đường hoạt hóa Th1, Th17 Th22 [8] Trong gần người ta cho Th17 sản phẩm đóng vai trò chủ đạo chế bệnh sinh vảy nến [25],[26],[27] Hình1.1 Cơ chế bệnh sinh vảy nến 1.1.4 Phân loại vảy nến Vảy nến bệnh da mạn tính với biểu lâm sàng đa dạng với nhiều hình thái khác Trong đó, người ta chia làm nhóm lớn là: nhóm vảy nến thơng thường nhóm vảy nến thể đặc biệt Nhóm vảy nến thể đặc biệt gồm có: vảy nến thể mủ đỏ da toàn thân vảy nến [3],[4],[2] Trước đây, vảy nến thể khớp xếp vào thể đặc biệt vảy nến Ngày nay, người ta cho viêm khớp biểu bệnh vảy nến gặp tất thể Mỗi thể vảy nến có đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đặc trưng 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng bện nhân vảy nến thể đặc biệt 1.1.5.1 Vảy nến thể mủ VNTM thể đặc biệt bệnh vảy nến Tổn thương mụn mủ nông, đỉnh phẳng dát đỏ Theo phân loại Baker VNTM chia làm nhóm lớn [2]:  VNTM khu trú: - Viêm da đầu chi liên tục Hallopeau - VNTM lòng bàn tay, bàn chân  VNTM tồn thân: - VNTM tồn thân cấp tính Von Zumbusch - VNTM thời kỳ mang thai - VNTM bùng phát - VNTM dạng vòng a Vảy nến thể mủ khu trú:  Viêm da đầu chi liên tục Hallopeau Viêm da đầu chi liên tục Hallopeau bệnh lý mạn tính, hay tái phát, khu trú đầu ngón tay ngón chân Tổn thương mụn mủ đầu đinh ghim, da đỏ, khơ bong vảy để lại vết teo da Tổn thương thường khu trú đốt xa ngón tay, ngón chân Nếu tổn thương giường móng gây loạn dưỡng móng, teo móng móng [2]  Vảy nến thể mủ lòng bàn tay, bàn chân Vảy nến thể mủ lòng bàn tay, bàn chân thể khu trú vảy nến thể mủ lòng bàn tay, bàn chân Tổn thương mụn mủ da đỏ sau tổn thương khơ sẫm màu dày sừng tổn thương tiến triển thành đợt [4] b Vảy nến thể mủ toàn thân  VNTM toàn thân cấp tính Von Zumbusch - Khởi phát: Có thể thấy dấu hiệu sốt nhẹ kéo dài ngày lâu trước có thay đổi rõ ràng da thấy đau rát vùng da xuất thương tổn [2] 10 - Tổn thương bản: Dát đỏ xuất đột ngột tiến triển nhanh vòng ngày, da trở nên đỏ rực bỏng lửa Thương tổn lan tỏa nhanh thành đám rộng tiến triển tới đỏ da tồn thân mặt lòng bàn tay, lòng bàn chân thường khơng bị Trong vòng vài sau, dát đỏ xuất mụn mủ nông, nhỏ li ti, đỉnh phẳng Các mụn mủ mọc trung tâm viền dát đỏ Mụn mủ đơn độc xếp theo dạng herpes, dạng vòng cung, dạng đồng tiền Có nhiều mụn mủ tập trung lại thành hồ mủ lớn [2] Vài ngày sau, mụn mủ khơ bong vảy da trắng mỏng Q trình bong vảy kéo dài đến vài tuần sau da nhạt màu dần trở bình thường Kèm theo tổn thương da bệnh nhân có sốt, đau đầu hạch Khi mụn mủ thuyên giảm triệu chứng giảm Các đợt tổn thương cách vài ngày vài tuần Nếu không điều trị cẩn thận, bệnh nhân tử vong rối loạn điện giải sốc giảm thể tích  VNTM phụ nữ có thai  VNTM bùng phát  Đây thể vảy nến thể mủ xuất phụ nữ có thai mà thường xuất ba tháng cuối thai kỳ [4] Tổn thương mụn mủ tập trung da đỏ, tiến triển đợt Bệnh nhân thường kèm theo hạ calci máu [28],[29] Đây thể vảy nến thể mủ mà xuất đột ngột, khơng có tiền sử bị vảy nến trước Tổn thương mụn mủ nông dát đỏ Thể có triêu chứng tồn thân tái phát Thể dễ nhầm với dị ứng thuốc thể phát ban mụn mủ cấp tính [4] ẢNH MINH HỌA Trần Thị Thu Th, nữ, 38 tuổi, Phạm Thị S, nữ, 44 tuổi, ĐDTT Vảy nến thể mủ toàn thân vảy nến Phạm Thanh B, nam, 11tuổi, VNTM tồn thân Viêm lưỡi hình đồ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN LƯU TRỮ Số bệnh án điện tử:……… Số lưu trữ:………………… Ngày khám:………… Ngày lưu bệnh phẩm:……… thể bệnh:………… PHẦN HÀNH CHÍNH BỆNH SỬ TIỀN SỬ Họ tên:………………………… Tuổi: ……………………………… Giới: Nam/nữ Nghề nghiệp:………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………… Số điện thoại:……………………… Cân nặng:……kg Chiều cao:… m Thời gian bị bệnh: ……….tháng Thể ban đầu: ……………… Vòng bụng:……cm Triệu chứng đầu tiên……………… Thời gian chuyển thể:………………… Số lần nhập viện vòng năm qua:………lần Tiền sử gia đình có người mắc bện vảy nến: □ Có……người □ Khơng Tiền sử cá nhân bị bệnh khác: □ Khơng □ Có ( bệnh gì………………………………………………………………… ) Thói quen cá nhân: □ Hút thuốc Yếu tố tinh thần làm khởi phát bênh: □ Uống rượu □ Căng thẳng □ Khác □ Lo âu □ Mất ngủ □ Khơng Vị trí khởi phát:…………………………………………………………… Triệu chứng trước khởi phát bệnh: □ Sốt Mùa năm bệnh nặng lên: □ Xuân □ Viêm đường hô hấp □ Hạ □ Thu □ Đơng TỒN TRẠNG Mạch:………… l/p Huyết áp: ……….mmHg Hạch to: □ có □ khơng Cơ năng: □ mệt mỏi □ ngứa Nhiệt độ:……… oC □ đau TỔN THƯƠNG DA Đánh giá tổn thương da: vảy nến thể mủ Hâu có tồn thân Khoảng Một phần 50% diện diện tích tích thể thể không Dát đỏ - Mụn mủ - Hồ mủ - - - Ban - - - niêm mạc Đánh giá mức độ bệnh: vảy nến thể mủ điểm điểm điểm Triệu chứng da 6-8 3-5 0-2 Sốt ( C) ≥ 39 38 - 39 < 38 Bạch cầu ≤ 15.000 10.000 – 14.999 < 10.000 Máu lắng ≥ 60 30 - 59 < 30 Albumin - < 35 ≥ 35 Calci (mmol/l) - ≤ 2.05 > 2.05 TỔN THƯƠNG MĨNG □ có □ khơng TỔN THƯƠNG KHỚP Đau khớp: □ có □ khơng □ số khớp đau:……………… Viêm khớp: □ có □ khơng □ số khớp viêm:…………… □ Viêm khớp Biến dạng khớp □ Viêm nhiều khớp □ Viêm khớp cột sống □có □ khơng TỔN THƯƠNG NIÊM MẠC: □ có □ khơng CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG KHÁC: Tim mạch:………………………………………………………………… Hô hấp:…………………………………………………………………… Tiêu hóa:…………………………………………………………………… Thận tiết niệu:……………………………………………………………… CẬN LÂM SÀNG  Công thức máu: HC Hb Hct TC BC ĐNTT LYM MONO EO BASE ML  Sinh hóa máu GLU URE CRE BILTP BILTT BILGT PRO ALB TRY CHO HDL LDL GOT GPT NA+ CL- CALCI K+  Nước tiểu: Protein: Bạch cầu: Hồng cầu: Trụ niệu: Đường niệu: □ âm tính  SINH THIẾT: □ 1+ □ có □ có □ có □ có □ 2+ □ 3+ □ không □ không □ không □ không Ngày làm: ………….Vị trí :………………  Nồng độ IL -17: ………… ĐIỀU TRỊ Các thuốc chỗ dùng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các thuốc toàn thân dùng: ( loại thuốc, liều lượng , thời gian) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI PHM TH THO Nghiên cứu nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh Chuyờn ngnh : Da liễu Mã số : NT 62723501 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Lê Hữu Doanh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 16 pt Sau trình học tập nghiên cứu, đến naytơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú kết thúc chương trình đào tạo bác sỹ nội trú bệnh viện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Da Liễu - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tối trình học tập nghiên cứu Trường Bộ môn - Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa phòng bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tối trình học tập nghiên cứu Bệnh viện - PGS.TS Nguyễn Văn Thường - Chủ nhiệm môn Da liễu; GS Trần Hậu Khang – Nguyên chủ nhiệm môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ tơi q trình học tập đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hồn thành luận văn - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Hữu Doanh, người Thầy hướng dẫn tận tình bảo tơi tồn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Da liễu- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Tôi chân thành cảm ơn anh chị em bác sĩ nội trú Da liễu bên hỗ trợ tơi q trình hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ gia đình ủng hộ, động viên học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Hà Nội, ngày 1tháng 11 năm 2015 Phạm Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thảo, học viên bác sĩ nội trú khóa 37, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Lê Hữu Doanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thảo Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Italic CÁC CHỮ VIẾT TẮT APC antigen presenting cell ASLO Anti StreptoLysin O CCL Chemokine (C-C motif) ligand CD3 Cụm biệt hóa CD4 Cụm biệt hóa CXCL Chemokine (C-X-C motif) ligand G-CSF Colony-stimulating factors G-CSF Colony-stimulating factors GOT Glutamat OxaloacetatTransaminase GPT Glutamat pyruvat transaminase GRO-α growth-related oncogene α HDL High density lipoprotein HIV human immunodeficiency virus HLA Human lymphocytic antigen IFN- Interferon- IL Interleukin LDL Low density lipoprotein MCP-1 Monocyte chemoattractant protein-1 PASI Psoriasis area severity index PSORS psoriasis susceptibility TCR T cell receptor TGF-β transforming growth factor beta TNF- Tumor necrosis factor- UV Untra violet BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính ĐDTT Đỏ da tồn thân NST Nhiễm sắc thể VLDL Very Low density lipoprotein VNTM Vảy nến thể mủ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Lịch sử bệnh 1.1.2 Tình hình bệnh vảy nến 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh vảy nến 1.1.4 Phân loại vảy nến 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng bện nhân vảy nến thể đặc biệt 1.1.6 Tiến triển bệnh 14 1.1.7 Điều trị vảy nến 14 1.2 Interleukin 17 16 1.2.1 Cấu tạo IL-17 16 1.2.2 Nguồn gốc IL-17 17 1.2.3 Receptor IL-17 17 1.2.4 Vai trò IL-17 17 1.2.5 Vai trò IL-17 bệnh vảy nến 18 1.2.6 Một số nghiên cứu IL-17 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 21 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng 21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4.2 Cỡ mẫu 22 2.4.3 Tiến hành nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.6 Cách khống chế sai số nghiên cứu 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 2.8 Hạn chế đề tài 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan vảy nến thể đặc biệt 29 3.1.1 Các yếu tố liên quan đến vảy nến 29 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2 Thay đổi nồng độ IL-17 máu mối liên quan với mức độ bệnh 39 3.2.1 Sự thay đổi nồng độ Il-17 máu 39 3.2.2 Mối liên quan nồng độ IL-17 máu mức độ bệnh 45 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan vảy nến thể đặc biệt 49 4.1.1 Các yếu tố liên quan đến vảy nến 49 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 54 4.2 Thay đổi nồng độ IL-17 máu mối liên quan với mức độ bệnh58 4.2.1 Sự thay đổi nồng độ IL-17 máu 58 4.2.2 Mối liên quan nồng độ IL-17 máu mức độ bệnh 64 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 31 Phân bố mùa làm nặng bệnh 32 Phân bố yếu tố khởi phát 33 Phân bố theo tiền sử gia đình có người bị vảy nến 34 Phân bố vị trí khởi phát 34 Phân bố triệu chứng 35 Phân bố triệu chứng toàn thân 35 Phân bố loại tổn thương khác 36 Tỷ lệ rối loạn máu 37 Phân loại bệnh nhân theo thời điểm khởi phát 38 Phân loại bệnh nhân vảy nến thể mủ theo mức độ nặng bệnh 38 Phân loại bệnh nhân vảy nến thể mủ theo mức độ tổn thương da 39 Sự thay đổi nồng độ IL-17 theo giới nhóm chứng 40 So sánh đặc điểm nhóm chứng nhóm bệnh 40 Phân bố nồng độ IL-17 máu bệnh nhân theo giới 42 So sánh thay đổi nồng độ IL-17 máu theo thời điểm khởi phát 43 Sự thay đổi nồng độ IL-17 máu bệnh nhân theo tiền sử gia đình 43 Đặc điểm bệnh nhân thể vảy nến 44 Mối liên quan nồng độ IL-17 mức độ tổn thương da bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân 45 Mối liên quan nồng độ IL-17 máu bệnh nhân vảy nến thể mủ diện tích da bị tổn thương 46 Mối liên quan nồng độ IL-17 máu tổn thương khớp 46 Mối liên quan nồng độ IL-17 số lượng bạch cầu 47 Mối liên quan nồng độ IL-17 albumin máu 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: Biểu đồ 3.5: Biểu đồ 3.6: Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ phân bố nam nữ bệnh nhân vảy nến 29 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 30 Tỷ lệ phân bố theo tuổi khởi phát 30 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 32 Sự thay đổi nồng độ IL-17 theo tuổi nhóm chứng 39 Nồng độ IL-17 máu nhóm bệnh nhóm chứng 41 Nồng độ IL-17 trung bình máu bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 41 Biểu đồ 3.8: Phân bố nồng độ IL-17 máu bệnh nhân theo tuổi 42 Biểu đồ 3.9: Nồng độ IL-17 thể vảy nến nhóm chứng 44 Biểu đồ 3.10 Nồng độ IL-17 trung bình theo mức độ nặng bệnh nhân vảy nến thể mủ 45 Biểu đồ 3.11: Mối liên quan nồng độ IL-17 tốc độ máu lắng 47 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 2.1: Cơ chế bệnh sinh vảy nến Mơ hình cấu trúc IL-17A 16 Sơ đồ mô tả chế tác dụng IL-17 19 Mơ hình mơ tả chế phản ứng ELISA sandwich 26 7,15,18,25,28-29,31,38,40-41,43,44,46 1-6,8-14,16-17,19-24,26-27,30,32-37,39,42,45,47- ... Interleukin 17 IL- 17 gọi IL- 17A thành viên gia đình interleukin gồm có thành viên: IL- 17A (IL- 17/ CTLA-8), IL- 17B (CX1/NERF), IL- 17C (CX2), IL- 17D (IL- 27), IL- 17E (IL- 25) IL- 17F (ML-1) Các thành... tài: Nghiên cứu nồng độ IL- 17 máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt mối liên quan với mức độ bệnh với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt Đánh... IL- 17 IL- 17RA, IL- 17RB, IL- 17RC, IL- 17RD IL- 17RE Về mặt chức năng, người ta nhận thấy IL- 17A IL- 17F có nhiều nét tương đồng, interleukin gia đình IL- 17 nghiên cứu nhiều [14],[36],[37] Trong nghiên

Ngày đăng: 10/03/2018, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w