Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMĐỘTBIẾNGENEGFRVÀMỐILIÊNQUANVỚILÂMSÀNG,CẬNLÂMSÀNGỞBỆNHNHÂNUNGTHƯPHỔIBIỂUMÔTUYẾN Chuyên ngành : Nội Hô hấp Mã sô : 62 72 01 44 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỒNG KHẮC HƯNG GS TS MAI TRỌNG KHOA Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Học viện Quân y, vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm luận án thư viện: + Thư viện Quôc gia + Thư viện Học viện Quân y GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Ungthưphổi (UTP) là bệnh ác tính có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu bệnhungthư người lớn Bệnh có xu hướng gia tăng phụ nữ và người trẻ tuổi Nhiều nghiêncứu đã chứng minh có môiliênquan chặt chẽ độtbiếngenEGFR (Epithelial Growth Factor Receptor - Thụ thể yếu tô phát triển biểu mô) với mức độ đáp ứng thuôc ức chế tyrosine kinase liệu pháp điều trị đích bệnhnhân UTP biểumôtuyến Tuy nhiên, liênquanđộtbiếngenEGFRvới sô đặcđiểmlâm sàng, cậnlâm sàng bệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến chưa xác định rõ Vì vậy, đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Xác định số đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàngđộtbiếngenEGFRliênquan đến tính đáp ứng thuốc điều trị đích bệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến Xác định mốiliênquanđộtbiếngenEGFRvớiđặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàngbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến Tính cấp thiết đề tài Theo thông kê Hiệp hội nghiêncứuungthư quôc tế (IARC), năm 2012, giới có khoảng 1,8 triệu người mắc, 1,59 triệu người tử vong Tại Việt Nam (2012), sô người mắc là 21,87 nghìn người và tử vong là 19,56 nghìn người Nghiêncứu chế phân tử UTP đã giúp hiểu rõ tương tác gen, đường dẫn truyền nội bào và ảnh hưởng dòng thác tín hiệu đến trình tái bản, chép và phiên mã, tác động đôi với trình sinh trưởng, biệt hóa, di chuyển và chết theo chương trình tế bào Đây là sở giúp cho phương pháp điều trị đích UTP Bên cạnh phương pháp điều trị có hiệu với UTP phẫu thuật, hóa trị, xạ trị… đã xuất phương pháp điều trị là điều trị đích với việc sử dụng sô thuôc có tác động trực tiếp lên thụ thể nhằm ức chế phát triển tế bào ungthư Tuy nhiên, bệnhnhân UTP nào đáp ứng tôt với thuôc điều trị đích, hiệu điều trị đích phụ thuộc vào tình trạng gen nằm đường tín hiệu EGFR tế bào Nghiêncứumôiliênquan tình trạng độtbiếngenEGFR và đặcđiểmlâm sàng, cậnlâm sàng giúp cho bác sỹ lâm sàng lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp, góp phần tiên lượng bệnhnhân tôt Những đóng góp đề tài - Đã xác định tỷ lệ và đặcđiểmđộtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểumô tuyến: tỷ lệ độtbiến 39,5%; Độtbiến exon 19 chiếm tỷ lệ cao (58,3%) gồm độtbiến xóa đoạn (chủ yếu là c2235-2249del và c2236-2250del) Độtbiến exon 21 chiếm tỷ lệ 35,0% gồm chủ yếu là L858R Độtbiến exon 18 và exon 20 với tỷ lệ thấp Tỷ lệ bệnhnhân có độtbiến kép là 5,0% Tỷ lệ bệnhnhân có độtbiến nhạy cảm vớiEGFR TKI là 96,7% - Biến sô liênquan chặt chẽ với tình trạng độtbiếngenEGFR là: giới, tiền sử hút thuôc lá, mức độ biểu lộ protein EGFR hóa mô miễn dịch - ĐộtbiếngenEGFR nữ giới cao gấp 2,94 lần so với nam giới (95%CI là 1,41-6,07) ĐộtbiếngenEGFRbệnhnhân không hút thuôc cao gấp 3,42 lần so vớibệnhnhân đã hút thuôc (95%CI là 1,69-6,92) Khả độtbiếngenEGFR cao bệnhnhân có di xương ĐộtbiếngenEGFRbệnhnhân có khôi u thùy cao so vớibệnhnhân có khôi u thùy và thùy (95%CI là 1,02-3,85) Mức độ biệt hóa và mức độ biểu lộ protein EGFRliênquan đến độtbiếngenEGFR - Biến sô không liênquan đến tình trạng độtbiếngenEGFR là: tuổi, đặcđiểm tổn thương phim cắt lớp vi tính phổi, marker ungthư (CEA, Cyfra 21-1) huyết Bố cục luận án Luận án gồm 113 trang Ngoài phần đặt vấn đề (2 trang), kết luận và kiến nghị (3 trang), luận án có chương Chương 1: Tổng quan (29 trang); Chương 2: Đôi tượng và phương pháp nghiêncứu (18 trang); Chương 3: Kết nghiêncứu (31 trang); Chương 4: Bàn luận (30 trang) Luận án có 42 bảng, biểu đồ, 13 hình minh họa Luận án có 115 tài liệu tham khảo, có 25 tài liệu tiếng Việt, 90 tài liệu tiếng Anh Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶCĐIỂM DỊCH TỄ, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ CƠ CHẾ GÂY UNGTHƯPHỔI 1.1.1 Đặcđiểm dịch tễ ungthưphổi 1.1.2 Tỷ lệ ungthưphổibiểumôtuyến Hiện nay, ungthưbiểumôtuyến chiếm vị trí hàng đầu typ UTP Tại Việt Nam, UTP biểumôtuyến có tỷ lệ 55-76% và có xu hướng gia tăng 1.1.3 Yếu tố nguy chế bệnh sinh ungthưphổi 1.1.3.1 Các yếu tố nguy 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh Hiện nay, nhờ kỹ thuật sinh học phân tử, hầu hết biến đổi gen đã phát Những biến đổi hay gặp là biểu mức gen sinh khôi u và độtbiến bất hoạt gen ức chế khôi u 1.2 ĐẶCĐIỂMLÂMSÀNG,CẬNLÂMSÀNG CỦA UNGTHƯPHỔI 1.2.1 Đặcđiểmlâmsàng * Hội chứng, triệu chứng hô hấp, khôi u chèn ép, di * Các hội chứng, triệu chứng khôi u chèn ép xâm lấn vào lồng ngực * Nhóm triệu chứng hệ thông * Nhóm triệu chứng di 1.2.2 Đặcđiểmcậnlâmsàng - Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, cộng hưởng từ, kỹ thuật ghi hình xạ positron kết hợp chụp CLVT (Positron Emission Tomography/ Computed Tomography: PET/CT), xạ hình xương - Nội soi phế quản ông mềm, sinh thiết phổi xuyên thành ngực hướng dẫn CLVT - Phân loại môbệnh học ungthư phổi: theo phân loại IASLC/ATS/ERS (2011) cho UTP biểumôtuyến - Nhuộm hóa mô miễn dịch xác định biểu lộ protein EGFR 1.3 CÁC BIẾN ĐỔI VỀ GEN TRONG UNGTHƯPHỔIBIỂUMÔTUYẾN Bao gồm EGFR, KRAS, ALK, HER2, BRAF, PIK3CA, PTEN, ROS, RET 1.4 ĐỘTBIẾNGENEGFR 1.4.1 Cấu trúc hoạt hóa EGFR - Cấu trúc gen EGFR: gồm 03 phần: liên kết ngoài màng, xuyên màng và bào tương - Ở tế bào ungthư hoạt tính TK (Tyrosin Kinase) EGFR bị rôi loạn chế phát sinh ungthư gồm: độtbiếngen EGFR, tăng sô lượng genbiểu mức protein genEGFR Việc hoạt hóa sai chức TK EGFR làm tăng tỷ lệ phát sinh, tôc độ phát triển, khả xâm lấn và di tế bào ungthư 1.4.2 ĐộtbiếngenEGFRungthưphổiĐộtbiếngenEGFR xảy giai đoạn sớm và có tỷ lệ cao UTP không tế bào nhỏ Tỷ lệ độtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểumôtuyến châu Á là 51,4%, hay gặp bệnhnhân không hút thuôc (60,7%) 1.4.3 Một số phương pháp phát độtbiếngenEGFRbiểu lộ protein EGFR: phương pháp hóa mô miễn dịch, giải trình tự gen trực tiếp, EGFR Stripassay, Scorpions ARMS 1.4.4 Điều trị đích ungthưphổi - Các kháng thể đơn dòng - Các thuôc phân tử nhỏ 1.4.5 Một số nghiên cứu độtbiếngenEGFRmốiliênquan đến lâmsàng,cậnlâmsàngbệnhnhânungthưphổi 1.4.5.1 Nghiêncứu tỷ lệ loại độtbiếngenEGFRNghiêncứu PIONEER (2014) nhận thấy tỷ lệ độtbiếnEGFR (+) Trung Quôc là 50,2%; Hong Kong: 47,2%; Ấn Độ: 22,2%; Thái Lan: 53,8%; Việt Nam: 64,2% Vị trí độtbiến hay gặp là từ exon 18 đến exon 21 Theo Nguyễn Minh Hà (2014), tỷ lệ độtbiếngenEGFR là 50,8% độtbiến exon 19 và độtbiến exon 21 là 44,3% và 37,7% Theo Hoàng Anh Vũ (2014), tỷ lệ độtbiếngenEGFR là 40,5% độtbiến exon 19 là 19% và exon 21 là 16,9% 1.4.5.2 Nghiêncứumốiliênquanlâmsàng,cậnlâmsàngđộtbiếngenEGFR - Liênquanvới sắc tộc, giới tính và tiền sử hút thuôc: Tỷ lệ độtbiến ghi nhận là 33% bệnhnhân khu vực Đông Á, có khoảng 8% độtbiến là gặp bệnhnhân nguồn gôc khác ĐộtbiếnEGFR thường gặp nữ giới nhiều nam giới (38% so với 10%) và người không hút thuôc gặp nhiều người hút thuôc (54% so với 16%) - Liênquanvới giai đoạn bệnh: Nghiêncứu PIONEER (2014) nhận thấy tỷ lệ độtbiếngenEGFR nhóm bệnhnhân giai đoạn IV là 53,5%; giai đoạn IIIB là 43,2% - LiênquanđộtbiếngenEGFRvớimôbệnh học, hình ảnh tổn thương chụp CLVT phổi và sô maxSUV PET/CT: Giá trị maxSUV thấp trường hợp UTP biểumôtuyến giai đoạn IV có độtbiếngenEGFR - Liênquanvới mức độ biểu lộ protein EGFR: Nghiêncứu Hứa Thị Ngọc Hà (2014), cho thấy trường hợp biểu lộ mức protein EGFR có độtbiếngenEGFR cao gấp 3,5 lần trường hợp có biểu protein EGFR thấp Có 21% không độtbiếngenEGFR có biểu protein EGFR cao Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU Đôi tượng nghiêncứu gồm 152 bệnhnhân UTP biểumôtuyến điều trị nội trú Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2014 đến 10/2015 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnhnhân - Bệnhnhân đã chẩn đoán xác định UTP biểumôtuyến xét nghiệm môbệnh học, tế bào học - Bệnh phẩm thu thập phương pháp sau: sinh thiết xuyên thành ngực, nội soi phế quản ông mềm, sinh thiết hạch ngoại vi, dịch màng phổi, mẫu mô khôi u sau phẫu thuật - Các BN làm xét nghiệm xác định độtbiếngenEGFR và nhuộm hóa mô miễn dịch phát biểu lộ protein EGFR - BN tự nguyện tham gia nghiêncứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnhnhân UTP là typ biểumô tuyến; đã điều trị hóa chất xạ trị; có bệnhungthư khác kèm theo 2.2 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 2.2.1 Đánh giá số đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàng * Lâm sàng: tuổi, giới, tiền sử hút thuôc - Các nhóm triệu chứng, hội chứng lâm sàng: hô hấp, chèn ép, xâm lấn, di căn, triệu chứng toàn thân - Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM * Chẩn đoán hình ảnh - Chụp cắt lớp vi tính phổi (CLVT phổi): đánh giá vị trí khôi u, đặcđiểm và tính chất khôi u, tổn thương liênquan - Chụp PET/CT: đánh giá khôi u và tổn thương di căn, sô maxSUV u nguyên phát và di - Chụp cộng hưởng từ sọ não: đánh giá di não - Xạ hình xương: đánh giá di xương - Siêu âm ổ bụng: đánh giá di ổ bụng, hạch… * Xét nghiệm maker ung thư: định lượng nồng độ CEA, Cyfra 21-1 huyết * Xét nghiệm giải phẫu bệnh xét nghiệm hóa mô miễn dịch: - Xét nghiệm môbệnh học, tế bào học chẩn đoán xác định UTP biểumôtuyến và xác định biểu lộ protein EGFR màng tế bào hóa mô miễn dịch 2.2.2 ĐặcđiểmđộtbiếngenEGFR Tỷ lệ độtbiếngen EGFR, tỷ lệ loại độtbiến 2.2.3 Nghiên cứu liênquanđộtbiếngenEGFRvới số đặcđiểmlâmsàngcậnlâmsàng - Liênquanvới tuổi, giới, tiền sử hút thuôc - Liênquanvới di căn, giai đoạn bệnh theo TNM - Liênquanvới vị trí khôi u nguyên phát phim chụp CLVT phổi, hình ảnh tổn thương phim chụp CLVT phổi, sô maxSUV kết chụp PET/CT - Liênquanvới mức độ biểu lộ protein EGFR nhuộm HMMD 2.3 Phương pháp nghiên cứu Đây là loại nghiêncứu tiến cứumô tả, cắt ngang 2.3.1 Cỡ mẫu * Cỡ mẫu tính theo công thức n = Z (21−α / 2) Trong đó: p (1 − p ) d2 n là cỡ mẫu nhỏ phải đạt cho bệnhnhân UTP biểumôtuyến Z là hệ sô tin cậy, mức xác suất 95%, Z=1,96 p là tỷ lệ độtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểumô tuyến, p=0,642 dựa theo kết nghiêncứu PIONEER d là độ xác mong muôn, d = 0,08 Áp dụng công thức trên, tính cỡ mẫu lý thuyết là 138 bệnhnhân 11 3.1.2 Đặcđiểmcậnlâmsàng - Vị trí u nguyên phát phổi phải là 65,8% (100/152); phổi trái là 34,2% (52/152) Khôi u thùy là vị trí thường gặp (48,0% (73/152), phổi phải: 28,9%; phổi trái là 19,1% Bảng 3.9 Tỷ lệ biểu lộ protein EGFR màng tế bào Protein Protein Mức độ biểuEGFREGFR Tổng lộ mức bình thường 0 0,0 35 37,2 35 23,0 1+ 0,0 59 62,8 59 38,8 2+ 45 77,6 0,0 45 29,6 3+ 13 22,4 0,0 13 8,6 Tổng 58 38,2 94 61,8 152 8,6 Tỷ lệ bệnhnhân có biểu lộ mức protein EGFR (2+ và 3+) màng tế bào xét nghiệm hóa mô miễn dịch là 38,2% (58/152) 3.1.3 Tỷ lệ độtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểumôtuyến Tỷ lệ BN có độtbiếngenEGFR phát là 39,5% (60/152) Kết cho thấy phần lớn độtbiến xảy exon 19 và exon 21 với tỷ lệ là 55,6% và 36,4% Độtbiến T790M gặp bệnhnhân chiếm tỷ lệ 4,8% 3.2 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvớiđặcđiểmlâmsàngcậnlâmsàng 3.2.1 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvớilâmsàng Bảng 3.16 Liênquanđộtbiếngenvới tiền sử hút thuốc EGFR (+) EGFR (-) Hút OR (60 BN) (92 BN) p thuốc (95% CI) n % n % Không 44 51,8 41 48,2 (85 BN) 3,42 0,0006 (1,69-6,92) Có 16 23,9 51 76,1 (67 BN) Nhóm BN không hút thuôc có tỷ lệ độtbiếngenEGFR (51,8%) 12 cao nhóm BN hút thuôc (23,9%) với p = 0,0006 BN không hút thuôc có khả độtbiếngen cao gấp 3,42 lần so với BN hút thuôc Bảng 3.20 Phân tích mô hình logistic số yếu tố ảnh hưởng (giới, tiền sử hút thuốc) đến tình trạng độtbiếngenEGFR Các yếu tố Phân tích đơn biến* Đa biến** ảnh hưởng 1,04 (0,54-2,00); 1,43; 1,38 (0,89-2,34); Tuổi < 60 tuổi 0,894 0,0896 2,93 (1,39-6,23); 8,69; 1,78 (0,77-4,1); Nữ giới 0,0032 0,177 3,42 (1,64-7,15); 12,11; 2,63 (1,06-6,51); Không hút thuôc 0,0005 0,037 3,05 (1,06-8,83); 4,72; 1,21 (0,36-4,11); Sô bao năm (0-30) 0,0298 0,756 *OR; 95%CIOR; χ2; p / **OR hiệu chỉnh; 95%CIOR; p Chỉ sô hút thuôc là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình trạng độtbiếngenEGFR phân tích mô hình logistic với p = 0,037 Khả độtbiếngenEGFR cao người tiền sử hút thuôc 3.2.2 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới triệu chứng lâmsàng Phân tích đa biến logistic môiliênquanđộtbiếngenEGFRvới triệu chứng lâm sàng cho thấy tràn dịch màng phổi là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình trạng độtbiếngenEGFR phân tích mô hình logistic với p = 0,042 Khả độtbiếngenEGFR cao người có tràn dịch màng phổi Phân tích logistic môiliênquanđộtbiếngenEGFRvới triệu chứng di cho thấy di xương là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình trạng độtbiếngenEGFR (p = 0,012) 13 3.2.3 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới triệu chứng cậnlâmsàng Bảng 3.27 LiênquanđộtbiếngenEGFRvới vị trí khối u phim chụp CLVT phổi Vị trí EGFR (+) EGFR (-) OR khối u (60 BN) (92 BN) p (95% CI) n % n % Thùy 35 47,9 38 52,1 (73 BN) 1,98 0,0411 (1,02-3,85) Thùy 25 31,6 54 68,4 (79 BN) - Tỷ lệ độtbiếngenEGFR nhóm BN có khôi u thùy là 47,9% cao nhóm bệnhnhân có khôi u thùy giữa, là 31,6% (p=0,0411) Bảng 3.33 LiênquanđộtbiếngenEGFRvới mức độ biểu lộ protein EGFR màng tế bào Mức độ biểuEGFR (+) EGFR (-) OR lộ protein (60 BN) (92 BN) p (95% CI) EGFR n % n % Dương tính 29 50,0 29 50,0 (58 BN) 2,03 0,0382 (1,04-3,97) Âm tính 31 33,0 63 67,0 (94 BN) - Tỷ lệ độtbiếngenEGFR nhóm BN có biểu lộ protein EGFR dương tính là 50,0% cao nhóm BN không biểu lộ protein EGFR là 33,0% (p = 0,0382) Phân tích mô hình logistic ảnh hưởng sô đặcđiểmcậnlâm sàng đến tình trạng độtbiếngenEGFR cho thấy mức độ biệt hóa và mức độ biểu lộ protein EGFR là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình trạng độtbiếngenEGFR phân tích mô hình logistic Độ biệt hóa rõ ràng và mức độ biểu lộ protein EGFR dương tính làm tăng khả độtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểu 14 môtuyến Bảng 3.36 So sánh số maxSUV phim chụp PET/CT bệnhnhân có độtbiếngenEGFR Chỉ số maxSUV EGFR (+) EGFR (-) U nguyên phát 8,86 10,24 (Min-Max) (1,07-35,09) (2,40-21,27) Tại hạch 7,51 6,51 (Min-Max) (2,60-35,10) (3,10-14,70) Mô di 5,81 6,80 (Min-Max) (2,80-42,78) (2,60-12,34) Chỉ sô maxSUV trung vị cao u nguyên phát và giảm thấp hạch và mô di nhóm có và độtbiếngenEGFR Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶCĐIỂMLÂMSÀNG,CẬNLÂMSÀNGVÀĐỘTBIẾNGENEGFRLIÊNQUAN ĐẾN TÍNH ĐÁP ỨNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÍCH ỞBỆNHNHÂNUNGTHƯPHỔIBIỂUMÔTUYẾN 4.1.1 Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàngbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến 4.1.1.1 Tuổi giới Tuổi trung bình bệnhnhânnghiêncứu là 59,6 ± 9,9 Đây là độ tuổi lao động, nguy tiếp xúc và tích lũy với yếu tô sinh bệnh cao so với lứa tuổi khác Kết này phù hợp với Lê Hoàn (2010), Nguyễn Thị Lựu (2013), Vũ Văn Thịnh (2014), Phạm Văn Thái (2015) cho thấy tuổi trung bình BN UTP không tế bào nhỏ là 59-62 Tỷ lệ nam/nữ nghiêncứu là 2,53, tương tự vớinghiêncứu Vũ Văn Thịnh (2014) là 15 4.1.1.2 Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện 4.1.1.3 Lý vào viện 4.1.1.4 Đặcđiểmlâmsàng * Triệu chứng năng, thực thể hô hấp Nhóm triệu chứng hô hấp là dấu hiệu thường gặp (65,0%) Đau ngực là triệu chứng phổ biến (52,6%), ho khan (38,2%), ho máu (11,8%) và hội chứng giảm (23,7%) Kết phù hợp vớinhận xét nhiều tác giả nghiêncứu UTP: ho khan, đau ngực là triệu chứng thường gặp * Triệu chứng di Tràn dịch màng phổi là triệu chứng thường gặp (23,7%), hay gặp trường hợp u ngoại vi Có 19 BN (12,5%) có biểu đau đầu, tê yếu nửa người Các BN này có tổn thương thứ phát di não phim chụp MRI sọ não Triệu chứng đau xương khớp (10,5%), là biểu UTP di xương Di hạch ngoại biênvới tỷ lệ 30,3% Kết này cao với Vũ Văn Thịnh (2014) và Nguyễn Thị Lựu (2013) là từ 15,2% - 21,5% * Triệu chứng toàn thân Có 11,8% BN có biểu mệt mỏi, chán ăn và 26,3% BN có biểu sụt cân Tỷ lệ này thấp so với Phạm Văn Thái (2015), Nguyễn Thị Lựu (2013), Vũ Văn Thịnh (2014) là 38,3% - 69,1% 4.1.1.5 Đặcđiểm giai đoạn bệnh Đa phần BN UTP biểumôtuyến chẩn đoán đã giai đoạn IIIb và IV (80,9%), giai đoạn I - IIIa chiếm 19,1% Kết này tương tự tác giả Lê Hoàn (2010) UTP giai đoạn IV gặp nhiều (37,7%), giai đoạn III (20,4%), giai đoạn II (13%), giai đoạn I (28,9%) Vũ Văn Thịnh (2014) có kết luận tương tự với 82,3% 16 BN giai đoạn IV, giai đoạn I là 12,9% 4.1.1.6 Đặcđiểm hình ảnh tổn thương phim chụp CLVT phổi Khôi u gặp phổi phải và phổi trái với tỷ lệ 65,8% và 34,2% tương ứng Kết này tương tự nghiêncứu Nguyễn Thị Lựu (2013), khôi u phổi phải (60,8%), phổi trái (39,2%), Vũ Văn Thịnh (2014), khôi u phổi phải (51,9%) và phổi trái (37,7%) 4.1.1.7 Đặcđiểmmôbệnh học biểu lộ protein EGFRbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến Nhóm UTP biểumôtuyếnvới hình thái rõ ràng (UTP biểumôtuyến nang, UTP biểumôtuyến typ nhú, UTP biểumôtuyến typ lepidic, UTP biểumôtuyếnđặc chế nhày) là 106/152 bệnhnhân (69,7%); nhóm UTP không tế bào nhỏ xu hướng biệt hóa tuyến là 46/152 bệnhnhân (30,3%) Có 117 bệnhnhân có biểu lộ protein EGFR màng tế bào: mức độ (+) là 59 BN (38,8%), mức độ (+) là 45 BN (29,6%) và mức độ (+) là 13 BN (8,6%) Kết thấp Gaber R (2014): (+) là 17,3%; (+) là 22,6% và (+) là 45,8% Nghiêncứu Nguyễn Minh Hải (2010) và Lê Tuấn Anh (2012) biểu lộ EGFR dương tính (mức độ 2+ và 3+) là 69,4% và 65,17% 4.1.2 ĐặcđiểmđộtbiếngenEGFRbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến 4.1.2.1 Tỷ lệ độtbiếngenEGFR Có 60/152 BN có độtbiếngen EGFR, chiếm tỷ lệ 39,5% Kết này phù hợp với sô nghiêncứu trước Kosaka (2009), tỷ lệ độtbiếngenEGFR là 49%, nghiêncứu Wu J.Y (2011) là 52,0%, nghiêncứu Hoàng Anh Vũ (2014), tỷ lệ là 40,7% Tuy nhiên, kết lại thấp khảo sát độtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểumôtuyếnnghiêncứu PIONEER (2014) Việt 17 Nam (64,2%) Theo Nguyễn Minh Hà (2014), tỷ lệ độtbiếngenEGFR BN UTP không tế bào nhỏ là 58,6% Có khác biệt này là nghiêncứu PIONEER tiến hành lựa chọn BN UTP biểumôtuyến giai đoạn III, IV và xét nghiệm từ mẫu mô nguyên phát phổi; nghiêncứu tiến hành cho BN giai đoạn và từ nhiều loại mẫu mô (cả mẫu mô nguyên phát và mẫu mô từ tổ chức di căn) Mặt khác, hai nghiêncứu PIONEER (2014) và Nguyễn Minh Hà (2014) sử dụng kỹ thuật Scorpion ARMS để phát độtbiếngen EGFR, nên phát nhiều loại độtbiếngen khác (khoảng 40 loại đột biến) Tuy nhiên tất 40 độtbiến phát xét nghiệm này có ý nghĩa cụ thể thực hành lâm sàng 4.1.2.2 ĐặcđiểmđộtbiếngenEGFR Kết nghiêncứu cho thấy độtbiếngenEGFR phân bô đa dạng từ exon 18 đến exon 21 genEGFR Trên 60 BN có độtbiếngenEGFR có 57 BN có độtbiến và có BN có độtbiến nên tổng sô độtbiến phát là 63 Về tỷ lệ vị trí loại độtbiến (xét 63 đột biến): exon 19 có tỷ lệ độtbiến cao (55,6%) gồm độtbiến xóa đoạn (chủ yếu là c2235 - 2249del và c2236 - 2250del), tiếp đến là exon 21 (36,4%) gồm độtbiếnđiểm (chủ yếu là L585R), exon 18 và exon 20 tập trung độtbiếnvới tỷ lệ tương ứng là 3,2% và 4,8% gồm độtbiến xóa đoạn (G719) và độtbiếnđiểm (T790M) Như vậy, kết nghiêncứu phù hợp vớiđộtbiến đoạn (LREA) exon 19 độtbiếnđiểm (L858R) exon 21 là hai loại ĐB hay gặp (92,0%) Đây là hai dạng độtbiến làm tăng tính nhạy cảm khôi u đôi vớiEGFR TKI Ngoài nghiêncứu này gặp trường hợp (4,8%) mang độtbiến T790M 18 exon 20, có trường hợp mang đồng thời đột biến: LREA + T790M và trường hợp mang đồng thời độtbiến T790M + L858R Sự xuất T790M cho là độtbiến kháng thuôc EGFR TKI hệ Bảng 4.1 Phân bố độtbiếngenEGFR exon 18 - 21 theo số nghiêncứu Tác giả Tỷ lệ Exon Exon Exon Exon độtbiến 18 19 20 21 52,0% 12,9% 45,3% 2,9% 38,8% - 3,2% 48,2% 3,7% 42,7% Kosaka (2009) 49,4% - 42,0% - 47,0% Arcila (2013) - - - 9% - Oxnard (2013) 27% - 43,5% - 34,3% 58,6% 2,8% 48,1% 4,6% 44,4% 39,5% 3,2% 55,6% 4,8% 36,4% Wu (2011) Mitsudomi (2010) Nguyễn Minh Hà (2014) Nguyễn Thị Lan Anh (2016) (Hình 4.1) Nhiều nghiêncứu đã chứng minh hiệu điều trị EGFR TKI BN UTP biểumôtuyến có ĐB genEGFRvới tỷ lệ đáp ứng từ 60 - 80%, trung vị thời gian sông không bệnh (PFS) khoảng - 13 tháng và thời gian sông toàn (OS) khoảng 15 - 20 tháng 19 4.2 MỐILIÊNQUAN GIỮA ĐỘTBIẾNGENEGFRVỚILÂMSÀNGVÀCẬNLÂMSÀNG 4.2.1 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới số đặcđiểmlâmsàngbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến 4.2.1.1 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới tuổi, giới tình trạng hút thuốc Tình trạng độtbiếngenEGFR có liênquan chặt chẽ với giới tính (p < 0,01) và khả có độtbiếngenEGFR BN nữ cao gấp 2,9 lần so với BN nam (95% CI là 1,4-6,1) Mặc dù nghiêncứu này, chưa tìm môiliênquanđộtbiếngenEGFR và tuổi, nghiêncứu Sacher A.G (2016) 2237 bệnhnhân UTP không tế bào nhỏ cho thấy độtbiếngenEGFR hay gặp người trẻ và thường có tiên lượng xấu Theo tác giả Sacher A.G (2016) nguyên nhân gây UTP biểumôtuyến BN trẻ tuổi liênquan nhiều tới độtbiếngen EGFR, ALK, ROS1… Trong nghiêncứu có tới 44,1% bệnhnhân có tiền sử hút thuôc lá, thuôc lào Tình trạng độtbiếngenEGFR có liênquan chặt chẽ với tiền sử hút thuôc (p < 0,01) và khả độtbiếngenEGFRbệnhnhân không hút thuôc cao gấp 3,4 lần so vớibệnhnhân đã hút thuôc (95% CI là 1,6-6,2) Các tác giả Shigematsu H (2006), Wu J.Y (2011) khẳng định độtbiếngenEGFR gặp nhiều BN UTP không tế bào nhỏ châu Á, nữ giới và không hút thuôc Theo tác giả Wu J Y (2011) nghiêncứu 327 BN UTP không tế bào nhỏ cho thấy tỷ lệ độtbiếngenEGFR là 52,0%, gặp nhiều nữ giới (p < 0,001) và người không hút thuôc (p < 0,01) 20 4.2.1.2 Mốiliênquanđột biếngen EGFRvới triệu chứng lâmsàng Kết không tìm thấy môiliênquanđộtbiếngenEGFRvớiđặcđiểmlâm sàng phân tích theo mô hình logistic ảnh hưởng triệu chứng lâm sàng đến tình trạng ĐB genEGFR 4.2.1.3 LiênquanđộtbiếngenEGFRvới di giai đoạn bệnh * LiênquanđộtbiếngenEGFRvới di Phân tích môiliênquanđộtbiếngenEGFRvới tình trạng di cho thấy tình trạng độtbiếngenEGFR không liênquan đến tình trạng di Nghiêncứu PIONEER (2014) cho thấy chưa có môiliênquan di với tình trạng độtbiếngenEGFRvới p=0,139 Phân tích mô hình logistic cho thấy di xương là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình trạng độtbiếngenEGFRvới p = 0,012 Kết gợi ý khả độtbiếngenEGFR cao bệnhnhân UTP biểumôtuyến có di xương Những BN UTP biểumôtuyến di mà có độtbiếngenEGFR thường có tiên lượng tôt BN độtbiếngenEGFRNghiêncứu Baek M.Y (2016) cho thấy trung vị thời gian sông thêm BN có độtbiếngenEGFR là 25,7 tháng so với 3,8 tháng BN độtbiếngenEGFR * Không có mốiliếnquanđộtbiếngenEGFRvới giai đoạn bệnh Kết phù hợp vớinghiêncứu Wu.J.Y (2011) và nghiêncứu PIONEER (2014) 4.2.2 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới số đặcđiểmcậnlâmsàngbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến 4.2.2.1 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới hình ảnh tổn 21 thương chụp cắt lớp vi tính phổi (CLVT) Phân tích môiliênquan tình trạng độtbiếngenEGFRvới vị trí và hình ảnh tổn thương khôi u phim chụp CLVT phổi: kết cho thấy độtbiếngenEGFR hay gặp BN u phổi thùy so với thùy và thùy (47,9% - 31,6%) Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với p = 0,0411 Điều này phù hợp với Tseng C.H (2016) thấy độtbiếngenEGFR L858R thường xuất nhiều khôi u thùy độtbiến khác 4.2.2.2 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới số maxSUV PET/CT Mặc dù tổng sô bệnhnhânnghiêncứu là 152, có 71 BN chụp PET/CT kết cho thấy: Trung vị maxSUV hạch quan di thấp maxSUV khôi u nguyên phát phổi Về môiliênquanđộtbiếngenEGFRvới sô maxSUV đã giá trị trung vị maxSUV hạch và quan di nhóm có độtbiếngenEGFR thấp nhóm độtbiếngenEGFR Chỉ sô maxSUV thay đổi trường hợp UTP biểumôtuyến có độtbiếngenEGFR gợi ý vai trò thúc đẩy tế bào sông sót genEGFR Lee E.Y (2015) giả thiết chuyển hóa tế bào tổ chức di thay đổi sau loạt kiện tế bào diễn tạo trình di Điều này lý giải trình chuyển hóa khôi u nguyên phát có độtbiếngenEGFR khác với khôi u di Kết nghiêncứu cho thấy trung vị maxSUV hạch tổ chức di BN UTP biểumôtuyến có độtbiếngenEGFR thấp so với BN độtbiếngenEGFR Tuy nhiên khôi u nguyên phát phổi không thấy khác biệt nhóm này Có lẽ thay đổi chuyển hóa khôi u có độtbiếngenEGFRliênquan đến biểu mức gen GLUT-1 bệnhnhân có độtbiếngenEGFR Tác giả Huang C.T (2010) cho maxSUV lớn 9,5 nhiều khả khôi u có mang độtbiếngenEGFR 22 4.2.2.3 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới phân loại môbệnh học ungthưbiểumôtuyếnbiểu lộ protein EGFR Trong nghiên cứu, có 58/152 bệnhnhân (38,2%) dương tính HMMD Theo Liang Z (2010) kết này là 68,4% Nghiêncứu cho thấy BN UTP biểumôtuyến có độtbiếngenEGFR có biểu protein EGFR HMMD cao gấp 2,0 lần so với BN độtbiếngenEGFR (p = 0,0382) Nghiêncứu Liang Z (2010) cho kết tương tự: có liênquan mức độ biểu protein EGFRvớiđộtbiếngenEGFR (p = 0,008) 4.2.2.4 MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới chất điểm khối u Nhóm BN có độtbiếngenEGFR có sô CEA cao nhóm BN độtbiếngen EGFR, sô Cyfra 21-1 tương tự hai nhóm nghiêncứu KẾT LUẬN Qua nghiêncứu 152 bệnhnhân UTP biểumôtuyến làm xét nghiệm độtbiếngenEGFR Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2014 đến tháng 10/2015 cho thấy: Một số đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàngđộtbiếngenEGFR * Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàng - Bệnh chủ yếu gặp nam giới (71,7%) từ 50-69 tuổi (69,1%) Bệnhnhân đến viện vòng tháng đầu tính từ có triệu chứng (57,2%) Bệnhnhân không hút thuôc (55,9%), nữ không hút thuôc (95,3%) - Triệu chứng lâm sàng phổ biến nhất: Đau ngực (52,6%), ho khan (38,2%), hạch ngoại vi (30,3%), sụt cân (26,3%) 23 - Khôi u nguyên phát phổi phải (65,8%) gặp nhiều phổi trái (34,2%) Thùy là vị trí thường gặp hai phổi (48,0%) - Chỉ sô maxSUV trung vị khôi u nguyên phát (9,65) cao hạch (6,78) và tổ chức di (6,26%) - Phần lớn phát bệnh giai đoạn IV (78,3%) - Phân loại môbệnh học UTP biểumô tuyến: thường gặp typ UTP biệt hóa tuyếnvới hình thái rõ ràng (69,7%) - Tỷ lệ biểu lộ mức protein EGFR màng tế bào là 38,2% * ĐộtbiếngenEGFR - Có 60/152 trường hợp độtbiến xác định, chiếm tỷ lệ 39,5% - Độtbiến exon 19 chiếm tỷ lệ 58,3% gồm độtbiến xóa đoạn (chủ yếu là c2235 - 2249del và c2236 - 2250del) - Độtbiến exon 21 chiếm tỷ lệ 35,0% gồm chủ yếu là L585R - Độtbiến exon 18 và exon 20 với tỷ lệ tương ứng là 3,3% và 3,4% gồm độtbiến xóa đoạn (G719) và độtbiếnđiểm (T790M) - Tỷ lệ BN có độtbiến kép là 5,0% - Tỷ lệ BN có độtbiến nhạy cảm vớiEGFR TKI là 96,7% MốiliênquanđộtbiếngenEGFRvới số đặcđiểmlâmsàngcậnlâmsàngbệnhnhânungthưphổibiểumôtuyến - ĐộtbiếngenEGFRliênquanvới giới tính và tình trạng hút thuôc Khả có độtbiếngenEGFR BN nữ giới cao gấp 2,94 lần so với BN nam giới (95% CI là 1,41-6,07) và BN không hút thuôc cao gấp 3,42 lần so với BN đã hút thuôc (95% CI là 1,69-6,92) Nhóm BN hút thuôc với sô bao năm 0-30 có khả độtbiếngen cao gấp 3,06 lần so với nhóm BN hút thuôc với sô bao năm > 30 (95% CI là 1,08-8,65) - Chỉ sô di xương là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình 24 trạng độtbiếngenEGFR phân tích mô hình logistic với p = 0,012 Khả độtbiếngenEGFR cao BN có di xương - ĐộtbiếngenEGFRliênquanvới vị trí khôi u: Khả có độtbiếngenEGFR tăng lên 1,98 lần BN có khôi u thùy so với BN có khôi u thùy và thùy (95% CI là 1,02-3,85) - Ungthưphổibiểumôtuyếnvới hình thái rõ ràng và mức độ biểu lộ protein EGFR dương tính làm tăng khả độtbiếngenEGFRbệnhnhân UTP biểumôtuyếnvới p là 0,05 và 0,028 - Triệu chứng lâm sàng là yếu tô tiên lượng độc lập ảnh hưởng đến tình trạng độtbiếngenEGFR phân tích mô hình logistic - Không có môiliênquan thay nồng độ CEA, Cyfra 21-1 với tình trạng độtbiếngenEGFRvới p là 0,9545 và 0,6339 - Chỉ sô maxSUV trung vị cao u nguyên phát và giảm thấp hạch và mô di nhóm có và độtbiếngen KIẾN NGHỊ Cần có nghiêncứu sâu ảnh hưởng loại độtbiếngenEGFRliênquan đến tính đáp ứng thuôc điều trị đích với tiên lượng sông thêm bệnhnhân UTP biểumôtuyến Việt Nam Cần tầm soát di xa thường xuyên BN UTP biểumôtuyến có độtbiếngenEGFR DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Huy Bình, Mai Trọng Khoa, Đồng Khắc Hưng (2016), “Study on rate and some risk factors of EGFR mutation in 152 patients with lung adenocarcinoma at Bach Mai hospital”, Tạp chí y dược học quân 7, tr 30-34 Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Văn Hưng, Mai Trọng Khoa, Đồng Khắc Hưng (2016), “Nghiên cứu tỷ lệ biểu lộ protein EGFR 152 bệnhnhânungthưphổibiểumôtuyếnBệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108 11, tr 239-244 ... 4.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘT BIẾN GEN EGFR VỚI LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 4.2.1 Mối liên quan đột biến gen EGFR với số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến 4.2.1.1 Mối liên quan đột. .. SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐỘT BIẾN GEN EGFR LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐÁP ỨNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BIỂU MÔ TUYẾN 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến. .. ứng thuốc điều trị đích bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến Xác định mối liên quan đột biến gen EGFR với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến Tính cấp thiết đề