1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI PHÔI NGÀY 3 với kết QUẢ xét NGHIỆM DI TRUYỀN BẰNG kỹ THUẬT SÀNG lọc DI TRUYỀN TIỀN làm tổ

66 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI PHƠI NGÀY VỚI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN BẰNG KỸ THUẬT SÀNG LỌC DI TRUYỀN TIỀN LÀM TỔ Nhóm nghiên cứu: BS.CKII Phạm Thúy Nga CN Nguyễn Thu Huyền KS Đinh T Phương Thảo Hà Nội, năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT a-CGH : Array Comparative Genomic Hybridization (lai so sánh gen) FISH : Fluorescent In Situ Hybridization (lai huỳnh quang chỗ) hCG : Human Chorionic Gonadotropin ICM : Inner Cell Mass – nguyên bào phôi ICSI : IntraCytoplasmic Sperm Injection (tiêm tinh trùng vào bào tương noãn) IUI : Intra-Uterine Insemination (Bơm tinh trùng vào buồng tử cung) IVF : In-Vitro Fertiliztion (thụ tinh ống nghiệm) LBNST : Lệch bội nhiễm sắc thể NC : Nghiên cứu NGS : Next Generation Sequencing (giải trình tự gene hệ mới) NST : Nhiễm sắc thể PGD : Preimplantation genetic diagnosis (Chẩn đoán di truyền tiền làm tổ) PGS : Preimplantation genetic screening (Sàng lọc di truyền tiền làm tổ) TE : Trophectoderm (tế bào nuôi) TTTON : Thụ tinh ống nghiệm VS : vô sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƠI TTTON VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI PHÔI ĐANG PHÂN CHIA .3 1.1.1 Giai đoạn tiền nhân .3 1.1.2 Giai đoạn phân chia (Cleavage) 1.1.3 Giai đoạn phôi dâu (morula) 1.1.4 Giai đoạn phôi nang (blastocyst) 1.1.5 Các yếu tố hình thái phơi ngày 1.2 SÀNG LỌC DI TRUYỀN TIỀN LÀM TỔ 1.2.1 Khái niệm, định .8 1.2.2 Quy trình sàng lọc di truyền tiền làm tổ 1.3 BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI VÀ BẤT THƯỜNG NST 12 1.3.1 Bộ nhiễm sắc thể người .12 1.3.2 Bất thường số lượng nhiễm sắc thể 13 1.3.3 Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 14 1.3.4 Một số hội chứng người bất thường NST gây 16 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SÀNG LỌC DI TRUYỀN TIỀN LÀM TỔ 17 1.4.1.Nghiên cứu kết xét nghiệm di truyền 17 1.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hình thái phôi đến két xét nghiệm 17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn 19 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu tiến cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu .19 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 20 2.3.4 Các bước tiến hành 20 2.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ PHÔI NGÀY TRONG NGHIÊN CỨU 24 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .26 2.4.1 Các biến số đặc điểm mẫu nghiên cứu 26 2.4.2 Các biến số kết xét nghiệm di truyền 26 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI .26 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Đặc điểm hình thái phơi .28 3.1.2 Đặc điểm kết xét nghiệm di truyền phôi 29 3.2 LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI PHƠI VỚI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN 29 3.2.1 Liên quan hình thái phơi ngày với kết xét nghiệm 29 3.2.2 Liên quan yếu tố phôi ngày với kết xét nghiệm qua phân tích đơn biến .31 3.2.3 Liên quan yếu tố phôi ngày với kết xét nghiệm qua phân tích yếu tố 34 CHƯƠNG 40 BÀN LUẬN 40 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 4.2 BÀN LUẬN VỀ TƯƠNG QUAN GIỮA HÌNH THÁI PHƠI NGÀY VỚI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN .42 4.3 BÀN LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG YẾU TỐ HÌNH THÁI ĐẾN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN 45 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC HÌNH Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái phơi sinh thiết 28 Bảng 3.2: Kết giải trình tự gen 24 nhiễm sắc thể phôi ngày 29 Bảng 3.3: Liên quan hình thái phơi với kết xét nghiệm 29 Bảng 3.4: Liên quan hình thái phôi với loại bất thường NST 30 Bảng 3.5: Liên quan số lượng tế bào với kết di truyền 31 Bảng 3.6: Liên quan tỷ lệ phân mảnh bào tương với kết di truyền 32 Bảng 3.7: Liên quan độ đồng tế bào với kết di truyền 33 Bảng 3.8: Liên quan số lượng tế bào, độ đồng tế bào .34 với kết xét nghiệm di truyền .34 Bảng 3.9: Liên quan số lượng tế bào, độ phân mảnh bào tương 35 với kết xét nghiệm di truyền .35 Bảng 3.10: Liên quan độ đồng tế bào, độ phân mảnh bào tương với kết xét nghiệm di truyền 36 Bảng 3.11: Liên quan số lượng tế bào, độ đồng tế bào tỷ lệ phân mảnh bào tương với kết xét nghiệm di truyền 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự phát triển phôi ngày 2, ngày (2, 4, 6, tế bào) Hình 1.2 : Phơi dâu ngày (từ lúc bắt đầu kết khối đến hồn tất thành khối đặc khơng thấy ranh giới tế bào) Hình 1.3: Phơi nang (từ lúc xuất xoang phôi nang đến hình thành phơi nang hồn chỉnh) [21] Hình 1.4: Đánh giá độ đồng phôi Hình 1.5: Quy trình sàng lọc di truyền tiền làm tổ Hình 1.6: Sinh thiết tế bào phôi ngày (8 tế bào) Hình 1.7: Sinh thiết phôi nang 10 Hình 1.8: Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng người .13 Hình 1.9: Cơ chế tạo thể lệch bội nguyên phân giảm phân 14 Hình 1.10: Cơ chế hình thành bất thường cấu trúc NST 15 Hình 2.1: Kỹ thuật sinh thiết tế bào ngày 21 Hình 2.2: Kỹ thuật rửa tế bào sau sinh thiết .22 Hình 2.3: Quy trình phân tích mẫu (bộ kit VeriSeq PGS – Illumina) 22 Hình 2.4: Phần mềm phân tích kết kỹ thuật NGS 24 Hình 2.5: Phơi có kích thước tế bào tương đối đồng 25 Hình 2.6: Phơi có kích thước tế bào khơng đồng .25 Hình 2.7: Mức độ phân mảnh bào tương phôi 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển ngày hoàn thiện kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm tạo phôi giúp bệnh nhân tạo nhiều phơi chu kì IVF, nhờ có nhiều hội để lựa chọn phôi chuyển vào buồng tử cung Việc lựa chọn phôi “chất lượng tốt” để chuyển vào buồng tử cung bước quan trọng giúp tăng tỷ lệ có thai cho đời em bé khỏe mạnh, không bị dị tật Hiện nay, trung tâm thụ tinh ống nghiệm, việc lựa chọn phơi thường dựa tiêu chuẩn hình thái như: kích thước, số lượng tế bào tỷ lệ mảnh vụn bào tương phôi…không phản ánh đầy đủ chất lượng thực phôi [1] Rất nhiều kĩ thuật đời giúp lựa chọn phơi có tiềm để chuyển vào buồng tử cung nhằm tăng hội có thai Kỹ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ (Preimplantation genetic screening – Sàng lọc di truyền tiền làm tổ - PGS) kỹ thuật với sở khoa học rằng: nguyên nhân gây thất bại làm tổ sẩy thai nhiều lần phôi bị bất thường nhiễm sắc thể Kỹ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ giúp sàng lọc bất thường phôi giai đoạn sớm trước làm tổ nhằm phát phơi bất thường, chọn phơi bình thường có tiềm làm tổ cao để chuyển vào buồng tử cung cho bệnh nhân giúp cải thiện tỷ lệ có thai giảm tỷ lệ thai dị tật tăng hội sinh em bé khỏe mạnh [5] Sau thời gian chuẩn bị kĩ lưỡng trang thiết bị, nhân lực, kĩ thuật, tháng 10/2015, khoa Hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bắt đầu triển khai kĩ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ thu số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, chi phí cho chu kì PGS tương đối cao phần lớn cặp vợ chồng muộn “Làm để giúp cặp vợ chồng khơng có điều kiện làm PGS lựa chọn phơi có tiềm cao tỷ lệ bất thường NST thấp” trăn trở Nhiều nghiên cứu nước cho thấy mối liên quan hình thái phơi ngày kết xét nghiệm di truyền Đây động lực để nhóm tác giả chúng tơi, dựa vào kết chu kỳ PGS, định thực đề tài: “Đánh giá mối liên quan hình thái phơi ngày với kết xét nghiệm di truyền kỹ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ” với hai mục tiêu: Đánh giá đặc điểm hình thái di truyền phơi ngày từ chu kì TTTON/PGS Xác định mối liên quan hình thái phôi ngày với kết xét nghiệm di truyền CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƠI TTTON VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI PHƠI ĐANG PHÂN CHIA Giai đoạn phát triển phơi sớm người kéo dài khoảng 5-6 ngày nỗn thụ tinh đến hồn tất giai đoạn phơi nang (blastoyst), sẵn sàng cho q trình làm tổ Sự phát triển phôi trước làm tổ chia làm giai đoạn: giai đoạn tiền nhân, giai đoạn phân chia (cleavage); giai đoạn phôi dâu (morula); giai đoạn phôi nang (blastocyst) 1.1.1 Giai đoạn tiền nhân Sự hợp tinh trùng với noãn kèm theo giải cô đặc nhiễm sắc thể thường xảy tế bào chất nỗn trưởng thành Nỗn thụ tinh có hình thành tiền nhân quan sát vào thời điểm 16-20 sau ICSI Tiền nhân có nguồn gốc từ tinh trùng thường trung tâm, tiền nhân có nguồn gốc từ noãn gần thể cực Hai tiền nhân thường nằm sát thành hình số phần tiếp xúc sát tạo thành mặt phẳng Mỗi tiền nhân có đến hạt nhân Những đặc điểm tiền nhân kích thước vị trí tiền nhân bào tương nỗn, số lượng phân bố hạt nhân có giá trị tiên lượng chất lượng phôi [14] 1.1.2 Giai đoạn phân chia (Cleavage) Giai đoạn phân chia phôi giai đoạn phôi tế bào đến ki phôi bắt đầu nén Sự phân chia hợp tử giai đoạn khơng kèm theo tăng kích thước hợp tử Từ hợp tử lớn ban đầu tạo nhiều tế bào (blastomeres) bao ngồi màng suốt Các tế bào hình cầu, có tính đồng mặt hình thái, sinh hóa có “tính tồn năng”, tức có tiềm phát triển thành loại mô thể 45 4.3 BÀN LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG YẾU TỐ HÌNH THÁI ĐẾN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN Đánh giá mối liên quan số lượng tế bào với kết xét nghiệm di truyền 1006 phơi D3, chúng tơi nhận thấy có mối liên quan rõ ràng số lượng tế bào phơi với kết xét nghiệm di truyền Nhóm phơi có tốc độ phát triển bình thường vào ngày (7-9 tế bào) có tỷ lệ bình thường NST (37,5%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm phơi có 9 tế bào; đồng thời tỷ lệ bất thường NST thấp (56,1%) so với nhóm lại Tốc độ phát triển phôi giai đoạn phân chia (biểu thị số lượng tế bào phôi) yếu tố quan trọng đánh giá hình thái phơi có giá trị tiên lượng khả làm tổ có thai Theo đồng thuận đánh giá phơi Alpha Vinagopa tốc độ phát triển lý tưởng phơi có phôi bào thời điểm 68±1 [ ] Phơi phát triển theo thời điểm thích hợp thường có khả phát triển thành phơi nang làm tổ cao [ ] Kết tương đồng với kết nghiên cứu số tác giả khác công bố Magli cs cho thấy tỷ lệ bình thường NST cao phơi ngày có 7-8 tế bào thời điểm 62 sau thụ tinh [2] Finn cộng thấy phơi bình thường số lượng nhiễm sắc thể gặp nhiều phơi có - tế bào thời điểm 64 sau thụ tinh so với phơi có ≤6 phơi bào hay phơi có ≥ phôi bào [65] Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ bất thường NST nhóm phơi có tốc độ phát triển chậm (< tế bào) cao (62,6%) so với nhóm phơi lại Kết phù hợp với nghiên cứu Campbell cs (2014), sử dụng phương pháp theo dõi phôi liên tục (time-lapse) khẳng định phôi lệch bội nhiễm sắc thể phát triển chậm phơi bình thường [164] Hourvitz cộng (2006) thấy phơi có phơi bào vào ngày (≤ 6) thường có liên quan đến sẩy thai sớm Điều giải thích 46 phơi phát triển chậm mang nhiều bất thường NST nên thường bị đào thải tự nhiên, có khả làm tổ dễ sẩy thai sớm, thường trước 12 tuần Với phôi chậm, kiến nghị không nên sinh thiết vào ngày mà chờ đến giai đoạn phôi nang tiến hành sinh thiết Bên cạnh đó, phơi phát triển nhanh có tỷ lệ bất thường NST (59,8%) tỷ lệ khơng phân tích kết (14,1%) cao so với phơi phát triển bình thường (7-9 tế bào) Đặc biệt phôi ngày phát triển nhanh, bắt đầu chuyển sang giai đoạn nén Đây giai đoạn nhạy cảm phôi chuyển từ phôi phân cắt sang giai đoạn phôi dâu, không nên sinh thiết vào ngày Những phơi có khả phát triển lên phôi nang nhanh so với phơi tốc độ bình thường, sinh thiết phơi nang sớm quy trình bình thường (cuối ngày sớm ngày 5) Tỷ lệ phân mảnh bào tương yếu tố có ảnh hưởng đến kết xét nghiệm di truyền phôi ngày Tỷ lệ phân mảnh bào tương nhỏ, tỷ lệ phơi bình thường NST lớn Kết đánh giá mảnh vụn tế bào nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Wilton cs (2003) Magli cs (2007) [ ] Điểm khác biệt nghiên cứu so với nghiên cứu Magli đánh giá phơi có tỷ lệ phân mảnh khơng q 30% nghiên cứu Magli Finn đánh giá phơi có tỷ lệ phân mảnh tới 50% [ ],[ ] Tỷ lệ phơi khơng phân tích kết tăng mạnh tỷ lệ phân mảnh bào tương tăng Nhóm phơi có tỷ lệ phân mảnh bào tương ≥ 20% (20,9%) cao so nhóm phơi có tỷ lệ phân mảnh bào tương 11-19% (15%) cao gấp lần so với nhóm phơi tỷ lệ phân mảnh bào tương ≤ 10% (4,8%) Kết nguyên nhân sau: tỷ lệ phân mảnh bào tương cao, khó để phân biệt mảnh vỡ bào tương lớn (khơng có ADN) với tế bào nhỏ phơi (có ADN) dẫn đến khơng nhân AND 47 thân phôi mang bất thường di truyền nặng dẫn đến kết phân tích di truyền nhiễu Nghiên cứu thấy tỷ lệ bất thường NST lại có xu hương giảm tăng tỷ lệ phân mảnh bào tương Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi khơng đánh giá đến phân bố mảnh vỡ bào tương phôi nghiên cứu P.T.K.Vy (2015) Sự phân bố mảnh vỡ bào tương phôi chia thành kiểu: kiểu tập trung kiểu rải rác Phân mảnh tập trung, thường xuất phát từ vài tế bào riêng lẻ, ảnh hưởng đến phát triển phôi Phân mảnh kiểu rải rác thường xuất phát từ nhiều tế bào khác phơi Mức độ phân mảnh nhiều gia tăng bất thường NST lớn Ngoài ra, phân tích mốc thời gian (time-lapse analysis) ghi nhận người có loại phân mảnh: phân mảnh thật phân mảnh giả Phân mảnh thật xuất tách hẳn khỏi tế bào, diện suốt trình phát triển phơi Phân mảnh giả xuất tạm thời tình phân chia, biến khơng ảnh hưởng đến q trình phát triển phơi Như vậy, phân mảnh thật có giát trị thực tiên lượng khả phát triển, khả làm tổ khả bất thường NST phôi Trong điều kiện nghiên cứu chúng tơi tác giả khác khó phân biệt hai loại phân mảnh nên dẫn đến sai khác nghiên cứu chấp nhận Độ đồng Kết xét nghiệm di truyền Bình thường Bất thường Khơng kết tế bào Không Đều Tổng số NST n 217 131 348 % 30,6 44 34,6 NST n 427 153 580 % 60,3 51,3 57,6 n 64 14 78 % 9,1 4,7 7,8 Tổng P 708 298 1006 0,000 48 Đánh giá mối liên quan độ đồng tế bào phôi với kết xét nghiệm di truyền 1006 phơi D3, chúng tơi nhận thấy: • Tỷ lệ phơi bình thường NST nhóm phơi có kích thước tế bào khơng đồng thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm phơi có kích thước tế bào đồng (tương ứng 30,6 % 44%), p=0,000 • Đồng thời, tỷ lệ phơi bất thường NST nhóm phơi có kích thước tế bào khơng đồng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm phơi có kích thước tế bào đồng (tương ứng 60,3% 51,3%) • Tỷ lệ phơi khơng phân tích kết nhóm phơi có tế bào khơng cao gấp lần nhóm có tế bào đồng (p=0,000) 49 KẾT LUẬN MỤC TIÊU 1: •  Kết luận đặc điểm hình thái di truyền phơi ngày từ chu kỳ TTTON/PGS  Kết luận mối tương quan hình thái phơi ngày tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể 50 KIẾN NGHỊ  Kĩ thuật sàng lọc di truyền tiền làm tổ hứa hẹn phương pháp hiệu giai đoạn sớm giúp cặp vợ chồng muộn có hội sinh đứa trẻ khỏe mạnh bình thường di truyền  Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan hình thái phơi ngày mối liên quan yếu tố hình thái phôi với kết xét nghiệm di truyền tiền làm tổ Tuy nhiên, yếu tố hình thái phơi lại ảnh hưởng khác với kết xét nghiệm di truyền Điều góp phần gợi ý cho nhân viên phôi học lựa chọn phôi sinh thiết tốt  Sinh thiết phôi nang thực khoa HTSS vào đầu năm 2017 ngày hoàn thiện Cần triển khai sinh thiết phôi nang thường quy thay cho sinh thiết ngày để mang lại hiệu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Alter L, Boitrelle F, Sifer C., How can we nowadays select the best embryo to transfer? Gynecol Obstet Fertil 2014 Jul-Aug;42(7-8):51525 Alfarawati S, Fragouli E, Colls P et al (2011) The relationship between blastocyst morphology, chromosomal abnormality, and embryo gender Fertility and Sterility, 95, 520-524 Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryology (2011) The Istanbul consensus workshop on embryo assessment: preceedings of an expert meeting Hum Reprod 26, 1270-1283 Campbell A, Fishel S, Bowman N et al (2013) Retrospective analysis of outcomes after IVF using an aneuploidy risk model derived from timelapse imaging without PGS Reproductive Biomedicine Online,27, 140146 Dahdouh EM, Balayla J, Audibert F Technical Update: Preimplantation Genetic Diagnosis and Screening J Obstet Gynaecol Can 2015 May;37(5):451-63 D.D Daphnis, E Fragouli1, K Economou, S Jerkovic, I.L Craft, J.D.A Delhanty and J.C Harper (2008) Analysis of the evolution of chromosome abnormalities in human embryos from Day to using CGH and FISH MHR-Basic Science of Reproductive Medicine, Vol.14, No.2 pp 117–125 Elpida Fragouli (2007) Preimplantation genetic diagnosis: present and future J Assist Reprod Genet, 24:201–207 Francesco Fiorentino, Sara Bono, Anil Biricik (2014) Application of next-generation sequencing technology for comprehensive aneuploidy screening of blastocysts in clinical preimplantation genetic screening cycles Human Reproduction, Vol.29, No.12 pp 2802–2813 Finn A, Scott L, Leary T et al (2010) Sequential embryo scoring as a predictor of aneuploidy in poor-prognosis patients Reproducive BioMedicine Online, 21, 381-390 10 Gutierez C and Munne S (2011) Validation of microarray comparative genomic hybridization for comprehensive chromosome analysis of embryos Fertility and Sterility, 95(3), 953-958 11 Haiyan Zheng, Hua Jin, Lian Liu (2015) Application of next-generation sequencing for 24-chromosome aneuploidy screening of human preimplantation embryos Molecular Cytogenetics 12 G Harton, P Braude, A Lashwood (2010) ESHRE PGD consortium best practice guidelines for organization of a PGD centre for PGD/PGS Human Reproduction, Vol.00, No.0 pp 1–11 13 G.L Harton, M.C Magli, K Lundin (2010) ESHRE PGD Consortium/Embryology Special Interest Group-best practice guidelines for polar body and embryo biopsy for preimplantation genetic diagnosis/screening (PGD/PGS) Human Reproduction, Vol.0, No.0 pp 1–6 14 Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan (2011) Thụ tinh ống nghiệm, Nhà xuất Giáo dục 15 Hội sản khoa sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam (VINAGOFPA), Chi hội y học sinh sản Việt Nam (VSRM) (2012) Đồng thuận đánh giá hình thái nỗn, phơi Hỗ trợ sinh sản 16 Magli C, Giannaroli L, Ferraretti A.P et al (2007) Embryo morphology and development are dependent on the chromosomal complement Fetility and Sterility, 87, 534-541 17 Munne S, Chen S, Colls P et al (2007) Maternal age, morphology, development and chromosome abnormalities in over 6000 cleavagestage embryos Reproductive Biomedicine Online, 14, 628–634 18 Nazli Hameed, M Asghar Ali (2008) Preimplantation genetic screening J Ayub Med Coll Abbottabad;20(3) 19 Nguyễn Viết Tiến Nguyễn Thị Minh (2014) Bước đầu đánh giá kết chẩn đoán di truyền tiền làm tổ bệnh viện phụ sản trung ương Tạp chí phụ sản, 12, 173-175 20 Phan thị Khánh Vy (2015) Nghiên cứu số yếu tố liên quan với lệch bội nhiễm sắc thể phôi người trước làm tổ, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Rubio C, Bellver J, Rodrigo L et al (2013) Preimplantation genetic screening using fluorescence in situ hybridization in patients with repetitive implantation failure and advanced maternal age: twom randomized trials Fertility and Sterility, 99, 1400-1407 22 Rubio C, Rodrigo L, Mir P et al (2013) Use of array comparative genomic hybridization (array-CGH) for embryo assessment: clinical results Fertility and Sterility, 99, 1044-1048 23 The ESHRE Special Interest Group Reproductive Genetics (2014) The current status of PGD and PGS Pre-congress course 12, Munich, Germany 24 Veek L (1999) The cleaving human embryo An atlas of human Gametes and conceptuses Parthenon, New York, 40-45 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Hành Họ tên vợ: Tuổi Mã hồ sơ Họ tên chồng: Tuổi Điện thoại liên hệ: Kết sinh thiết Số phôi sinh thiêt:……… Ngày sinh thiết:…………………………… Kết xét nghiệm di truyền Phôi ngày STT Số tế Đồng Phân bào mảnh 10 Phân loại Kết XN Phân loại hình thái phơi D3: Số phơi tốt:… Số phơi trung bình:…… Số phôi xấu:… Kết xét nghiệm di truyền: Số phơi bình thường:… Số phơi bất thường NST:… Số phôi không nhân được, nhiễu:… PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY NGS CỦA PHÔI TRONG NGHIÊN CỨU Kết NGS phơi 140.01: kết bình thường Kết NGS phôi 154.06: bất thường lệch bội NST +16, bất thường cấu trúc NST -9s Kết NGS phôi 154.06: bất thường lệch bội -6,-9,-11,+3, Kết NGS phôi 154.05: phôi bất thường lệch bội nặng: -1,-2,-3,-5,-16,18,-22,-X,+6,+7,+8,+9,+11,+13,+14,+15,+17,+19,+21 Mẫu nhiễu, khơng phân tích PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ PHƠI TRONG NGHIÊN CỨU A B Phơi có kích thước phơi bào tương đối đồng (A) Phơi có kích thước phơi bào khơng đồng (B) 20% Mức độ phân mảnh bào tương phơi PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH PHƠI D3 ĐƯỢC SINH THIẾT TRONG NGHIÊN CỨU A Hình ảnh phơi tốt B Hình ảnh phơi trung bình C Hình ảnh phơi xấu BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHOA HỖ TRỢ SINH SẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CAM KẾT Sinh thiết phôi để sàng lọc chẩn đốn di truyền tiền làm tổ (PGS-PGD) Tơi/chúng là:…………………………………………………………………… Hồ sơ điều trị vô sinh số:………………………………………………………… Hiện nay, bệnh viện Phụ sản Hà Nội thực kỹ thuật PGS-PGD máy giải trình tự AND hệ NGS Miseq – kỹ thuật đại áp dụng để xác định tình trạng số hay toàn 24 nhiễm sắc thể Xét nghiệm PGS-PGD thực nhằm giảm thiểu nguy thai mang bất thường di truyền giảm tỉ lệ sẩy thai bất thường Chúng tơi hiểu việc sinh thiết phơi xét nghiệm PGS-PGD kỹ thuật mới, khả sai sót chẩn đốn khoảng 10% bao gồm: dương tính giả (khi phơi bình thường chẩn đốn bất thường) âm tính giả (khi phơi bất thường chẩn đốn bình thường) gây tổn thương phơi q trình sinh thiết sinh thiết thất bại không thu tế bào cho xét nghiệm di truyền Chúng đồng ý không quy trách nhiệm cho bệnh viện có rủi ro chun mơn hay chi phí thực dịch vụ trường hợp phát sinh từ chất bẩm sinh thể tinh thần trẻ em sinh áp dụng phương pháp Chúng xác nhận văn giải thích đầy đủ đọc, nghe hiểu nội dung văn Chúng tơi xác nhận có hội đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc Sau tìm hiểu kỹ thuật sinh thiết phơi để sàng lọc chẩn đốn di truyền tiền làm tổ (PGS-PGD), xin đề nghị thực kỹ thuật với phơi Chữ ký người vợ Chữ ký người chồng Chữ ký người làm chứng (ký, viết rõ họ tên) (ký, viết rõ họ tên) (ký, viết rõ họ tên) Tôi tư vấn, giải thích nội dung văn bản, xác nhận đồng ý với bệnh nhân thực xét nghiệm Ngày……./……./201… Ban giám đốc Bác sỹ tư vấn ... QUAN GIỮA HÌNH THÁI PHÔI VỚI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN 29 3. 2.1 Liên quan hình thái phơi ngày với kết xét nghiệm 29 3. 2.2 Liên quan yếu tố phôi ngày với kết xét nghiệm qua phân tích... sàng lọc di truyền tiền làm tổ với hai mục tiêu: Đánh giá đặc điểm hình thái di truyền phơi ngày từ chu kì TTTON/PGS Xác định mối liên quan hình thái phơi ngày với kết xét nghiệm di truyền 3 CHƯƠNG... 32 Bảng 3. 7: Liên quan độ đồng tế bào với kết di truyền 33 Bảng 3. 8: Liên quan số lượng tế bào, độ đồng tế bào .34 với kết xét nghiệm di truyền .34 Bảng 3. 9: Liên quan số lượng

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Finn A, Scott L, Leary T et al (2010). Sequential embryo scoring as a predictor of aneuploidy in poor-prognosis patients. Reproducive BioMedicine Online, 21, 381-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sequential embryo scoring as apredictor of aneuploidy in poor-prognosis patients
Tác giả: Finn A, Scott L, Leary T et al
Năm: 2010
10. Gutierez C and Munne S (2011). Validation of microarray comparative genomic hybridization for comprehensive chromosome analysis of embryos. Fertility and Sterility, 95(3), 953-958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertility and Sterility
Tác giả: Gutierez C and Munne S
Năm: 2011
12. G. Harton, P. Braude, A. Lashwood (2010). ESHRE PGD consortium best practice guidelines for organization of a PGD centre for PGD/PGS.Human Reproduction, Vol.00, No.0 pp. 1–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: G. Harton, P. Braude, A. Lashwood
Năm: 2010
13. G.L. Harton, M.C. Magli, K. Lundin (2010). ESHRE PGD Consortium/Embryology Special Interest Group-best practice guidelines for polar body and embryo biopsy for preimplantation genetic diagnosis/screening (PGD/PGS). Human Reproduction, Vol.0, No.0 pp.1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Reproduction
Tác giả: G.L. Harton, M.C. Magli, K. Lundin
Năm: 2010
14. Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan (2011). Thụ tinh trong ống nghiệm, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thụtinh trong ống nghiệm
Tác giả: Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2011
17. Munne S, Chen S, Colls P et al (2007). Maternal age, morphology, development and chromosome abnormalities in over 6000 cleavagestage embryos. Reproductive Biomedicine Online, 14, 628–634 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive Biomedicine Online
Tác giả: Munne S, Chen S, Colls P et al
Năm: 2007
18. Nazli Hameed, M Asghar Ali (2008). Preimplantation genetic screening.J Ayub Med Coll Abbottabad;20(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Ayub Med Coll Abbottabad
Tác giả: Nazli Hameed, M Asghar Ali
Năm: 2008
19. Nguyễn Viết Tiến và Nguyễn Thị Minh (2014). Bước đầu đánh giá kết quả chẩn đoán di truyền tiền làm tổ tại bệnh viện phụ sản trung ương. Tạp chí phụ sản, 12, 173-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí phụ sản
Tác giả: Nguyễn Viết Tiến và Nguyễn Thị Minh
Năm: 2014
20. Phan thị Khánh Vy (2015). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với lệch bội nhiễm sắc thể của phôi người trước làm tổ, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với lệchbội nhiễm sắc thể của phôi người trước làm tổ
Tác giả: Phan thị Khánh Vy
Năm: 2015
21. Rubio C, Bellver J, Rodrigo L et al (2013). Preimplantation genetic screening using fluorescence in situ hybridization in patients with repetitive implantation failure and advanced maternal age: twom randomized trials. Fertility and Sterility, 99, 1400-1407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertility and Sterility
Tác giả: Rubio C, Bellver J, Rodrigo L et al
Năm: 2013
22. Rubio C, Rodrigo L, Mir P et al (2013). Use of array comparative genomic hybridization (array-CGH) for embryo assessment: clinical results. Fertility and Sterility, 99, 1044-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertility and Sterility
Tác giả: Rubio C, Rodrigo L, Mir P et al
Năm: 2013
23. The ESHRE Special Interest Group Reproductive Genetics (2014). The current status of PGD and PGS. Pre-congress course 12, Munich, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thecurrent status of PGD and PGS
Tác giả: The ESHRE Special Interest Group Reproductive Genetics
Năm: 2014
24. Veek L (1999). The cleaving human embryo. An atlas of human Gametes and conceptuses. Parthenon, New York, 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cleaving human embryo. An atlas of human Gametesand conceptuses
Tác giả: Veek L
Năm: 1999
11. Haiyan Zheng, Hua Jin, Lian Liu (2015). Application of next-generation sequencing for 24-chromosome aneuploidy screening of human preimplantation embryos. Molecular Cytogenetics Khác
15. Hội sản khoa và sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam (VINAGOFPA), Chi hội y học sinh sản Việt Nam (VSRM) (2012). Đồng thuận đánh giá hình thái noãn, phôi trong Hỗ trợ sinh sản Khác
1. Họ và tên vợ: ............................................Tuổi............Mã hồ sơ Khác
2. Họ và tên chồng:........................................Tuổi Khác
3. Điện thoại liên hệ:...................................................................................Kết quả sinh thiết Khác
5. Kết quả xét nghiệm di truyền STTPhôi ngày 3 Phânloại Kết quả XNSố tế bàoĐồng đềuPhân mảnh 12 3 4 5 6 7 8 9 10 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w