Đánh giá kiến thức lâm sàng, dịch tễ và phòng bệnh liên cầu lợn của nhân viên y tế

65 136 0
Đánh giá kiến thức lâm sàng, dịch tễ và phòng bệnh liên cầu lợn của nhân viên y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus suis hay liên cầu lợn cầu khuẩn bắt màu gram dương, thường cư trú đường hơ hấp trên, đường tiêu hóa sinh dục lợn[1] Chúng gây bệnh truyền nhiễm cho lợn, động vật máu nóng có khả lây bệnh từ lợn sang người qua tiếp xúc trực tiếp với lợn hay loại chế phẩm từ lợn nhiễm S suis Do bệnh liên cầu lợn gây xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm lây từ động vật sang người Nhiễm khuẩn S suis ngày gia tăng, trở thành vấn đề quan tâm tất nước giới thiệt hại vi khuẩn gây lớn kinh tế người Trường hợp nhiễm bệnh S suis người báo cáo Đan Mạch năm 1968[2], có hàng nghìn ca bệnh S suis thơng báo tồn giới với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng như: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm khớp, viêm nội nhãn Khi bị bệnh người bệnh tử vong độc tố vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nhiễm khuẩn huyết…hoặc khỏi để lại di chứng sau Tại Châu Âu, trường hợp bệnh báo cáo hầu khắp nước Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan…người ta chứng minh liên quan nghề nghiệp có tiếp xúc với lợn bệnh liên cầu lợn[3],[4] Trong năm gần đây, số ca bệnh ngày tăng lên nước Châu Á Tại Hồng Kong S suis nguyên nhân hàng đầu gây viêm màng não[5],[6],[7] nguyên nhân hay gặp viêm màng não nhiễm khuẩn huyết Thái Lan[8],[9],[10] Tại Trung Quốc xảy vụ dịch lớn tỉnh Giang Tô (1998) tỉnh Tứ Xuyên (2005) với số người tử vong lên đến 38 người[11] Ở Việt Nam, kể từ phát ca bệnh năm 1996 số ca mắc S suis ngày tăng nguyên nhân hàng đầu gây viêm màng não nước ta[12] Năm 2010, miền Bắc có 55 ca bệnh có trường hợp tử vong[13] Việt nam nước nông nghiệp, lợn lồi gia súc chăn nuôi nhiều với quy mô chủ yếu nhỏ lẻ, nuôi gần người Hơn nữa, thịt lợn thực phẩm người Việt Nam với thói quen ăn ăn như: lòng lợn, tiết canh, thịt tái… nên nguy nhiễm S suis Việt Nam cao[14] Vấn đề nhiễm khuẩn S suis dù khơng vấn đề Việt Nam hiểu biết cộng đồng có nhân viên y tế hạn chế khơng thực nghiêm túc biện pháp phòng ngừa gây nhiễm bệnh Trong đó, có hiểu biết đầy đủ, thái độ đắn, nghiêm chỉnh thực biện pháp phòng ngừa góp phần khơng nhỏ việc hạn chế số trường hợp mắc bệnh hạn chế nguy hại Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kiến thức lâm sàng, dịch tễ phòng bệnh liên cầu lợn nhân viên y tế” với mục tiêu: - Đánh giá kiến thức lâm sàng, dịch tễ phòng bệnh liên cầu lợn Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương 1.1.1 Đặc điểm vi khuẩn học a Cấu trúc, tính chất, yếu tố độc lực Streptococcus suis hay liên cầu khuẩn lợn vi khuẩn gram dương, đường kính khoảng 0,6 - 0,8 μm, có hình cầu bầu dục, đứng riêng lẽ hay xếp thành đơi, chuỗi ngắn Liên cầu khơng có lơng, khơng di động, không sinh nha bào[1] S suis mọc điều kiện kỵ khí lẫn hiếu khí khơng thể mọc dung dịch có chứa 6,5% NaCl S suis phân chia thành 35 type huyết khác thành phần polysaccharides tạo thành kháng nguyên vách tế bào Các type huyết đánh số thứ tự từ đến 34 type ½ Trong số đó, type ghi nhận type huyết thường gây bệnh cho lợn người[15],[16] S.Suis nhuộm Gram[12] S Suis qua kính hiển vi điện tử[12] Hình 1.1: Hình ảnh S suis qua nhuộm gram kính hiển vi điện tử b Sức đề kháng S suis vi khuẩn có sức đề kháng kém, bị diệt dễ dàng tác dụng chất sát khuẩn tẩy rửa thông thường chloramin, nước Javel, nước vôi vôi bột Tuy nhiên, nhiệt độ 250C chúng sống 24 bụi vài ngày phân, với nhiệt độ 50 0C sống khoảng giờ, nhiệt độ 60 0C sống vòng 10 phút, sống xác súc vật đến tuần 10 0C Dưới nhiệt độ 00C, S suis sống bụi tháng phân – tháng[17] 1.1.2 Khả gây bệnh • Nguồn bệnh: Lợn mang trùng nguồn lây nhiễm Lợn bị nhiễm vi khuẩn tuổi Khả nhiễm gây bệnh vi khuẩn lợn cao lợn trưởng thành Bình thường vi khuẩn cư trú đường hơ hấp trên, đường tiêu hóa sinh dục lợn Theo nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mang S suis không triệu chứng đàn lợn khoảng 60 - 100%[18] Nhưng phát sinh điều kiện thuận lợi như: chuồng trại chật chội, thơng gió, nhiễm phân, rác…hay lợn bị suy giảm đề kháng nhiễm vi khuẩn, vi rút khác mắc hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) điều kiện thuận lợi để bùng phát dịch bệnh[19] Phân, chất thải, loại thức ăn nước uống chuồng ni trở thành nguồn bệnh thứ cấp Các động vật có khả truyền bệnh bao gồm ruồi, chuột… Ngồi ra, người ta tìm thấy vi khuẩn S suis lợn rừng, chó, mèo, ngựa, dê, nai hoang, chim….[20],[21] • Gây bệnh lợn: S suis gây viêm màng não, viêm nội tâm mạc, viêm họng, viêm phổi, viêm khớp, ban xuất huyết da dẫn đến nhiễm trùng huyết Lợn bị bệnh thường có sốt cao 400C – 41,50C, lợn trở nên ủ rũ, biếng ăn, có biểu thần kinh run rẩy, đứng khơng vững, liệt chết đột ngột Ngoài ra, người ta nhận biết lợn bị bệnh liên cầu thông qua dấu hiệu như: da đỏ, mổ nội tạng lợn đỏ[22] • Gây bệnh người: Streptococcus suis tác nhân gây bệnh quan trọng từ động vật lây sang người, bệnh mang nhiều tính chất nghề nghiệp tiếp xúc với yếu tố nguy lợn sản phẩm từ lợn Tuy nhiên, số người bị bệnh mà khơng có tiền sử tiếp xúc với lợn chiếm tỉ lệ không nhỏ[23] Theo Lê Thị Song Hương cộng số ca bệnh mà khơng rõ tiếp xúc với nguồn lây chiếm 28%[24] Điều chứng tỏ khả lây lan bệnh gia tăng S suis gây bệnh cảnh lâm sàng đa dạng viêm màng não, viêm phổi, viêm khớp, viêm tim, viêm dày ruột, viêm nội nhãn, nhiễm khuẩn huyết….và người bệnh tử vong độc tố vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng…Tỷ lệ tử vong lên đến 7%[25] 1.2 Đường lây nhiễm Bệnh liên cầu khuẩn lợn lây lan sang người theo cách sau: 1.2.1 Đường tiếp xúc, giết mổ, chăm sóc Những người có vết thương, xây xát da lại tiếp xúc với máu, dịch tiết… lợn bị bệnh liên cầu chăm sóc, giết mổ lợn, vận chuyển thịt, máu lợn bệnh tiếp xúc với lợn bệnh hoạt động chăm sóc, giết mổ, chế biến mà bị xây xước chân tay bị nhiễm Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh cao người hành nghề giết mổ, buôn bán thịt có tiếp xúc trực tiếp với lợn có tổn thương da, niêm mạc[12],[14],[18],[24] Ngồi người tiếp xúc trực tiếp với lợn, chăn nuôi, giết mổ người vận chuyển, bn bán thịt lợn sản phẩm lợn, người nội trợ chế biến thịt lợn hàng ngày người có nguy cao dễ bị lây nhiễm S suis 1.2.2 Từ đường ăn uống Khi ăn sản phẩm từ lợn mà chưa nấu chín kĩ tiết canh, nem chua, nem chạo, thịt tái….vi khuẩn xâm nhập vào thể người gây bệnh Tại Việt Nam, thói quen tiêu thụ tiết canh rộng rãi đặc biệt phổ biến nam giới độ tuổi lao động, sinh sống nông thôn[14] Do vậy, tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam đường ăn uống chiếm tỷ lệ cao mà chủ yếu ăn tiết canh Theo Lê Thị Song Hương cộng có đến 60% số bệnh nhân nhiễm S suis Hải Phòng từ 2010 – 2012 tiếp xúc với nguồn lây qua đường ăn uống[24] Ngoài ra, lòng lợn, cháo lòng…nếu khơng nấu chín kĩ yếu tố tiềm ẩn nguy cao Một số trường hợp ghi nhận, lây truyền qua đường hô hấp lây truyền người với người chưa ghi nhận[1] 1.3 Các thể bệnh lâm sàng di chứng Biểu lâm sàng trường hợp bệnh nhiễm S suis đa dạng bao gồm bệnh cảnh như: viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm phổi, viêm nội nhãn, viêm ruột… Trong đó, bệnh thường gặp viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, tỷ lệ tương tự Châu Âu Châu Á[26] 1.3.1 Viêm màng não mủ S suis Các bệnh nhân nhiễm S suis gây VMN thường có thời gian ủ bệnh ngắn Bệnh khởi phát với biểu rầm rộ như: sốt cao, ớn lạnh, đau đầu, rối loạn ý thức, nôn, gáy cứng, kernig (+), brudzinski (+), tiêu chảy Cận lâm sàng có bạch cầu tăng cao, tiểu cầu giảm, dịch não tủy đặc trưng viêm màng não mủ[26] Viêm màng não mủ S suis chiếm tỉ lệ 84,6% bệnh cảnh nhiễm S suis Châu Âu 75,2% Châu Á[26] Tại Việt Nam nghiên cứu thực Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM từ 1996 – 2005 Nguyễn Thị Hồng Lan cộng cho thấy viêm màng não S suis tác nhân gây bệnh hàng đầu (38,6%) sau phế cầu (18,4%)[12] VMN S suis có nguy để lại di chứng cho bệnh nhân giảm thính lực điếc khơng hồi phục bên tai, rối loạn tiền đình, ù tai, chóng mặt, khơng vững, run đầu chi, liệt thần kinh sọ suy thận nhẹ… [27],[28],[29] Theo Nguyễn Thị Hoàng Mai cộng nghiên cứu viêm màng não S suis Việt Nam năm 2008 có 93/140 bệnh nhân có giảm hẳn thính lực chiếm 66,4% Trên giới tỷ lệ 50,5% Châu Âu, châu Á 51,9%[28] 1.3.2 Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết bệnh cảnh lâm sàng hay gặp thứ sau viêm màng não S suis với tỉ lệ 15,4% Châu Âu 28,6% Châu Á[26] Các biểu gồm: sốt, ớn lạnh, đau toàn thân, triệu chứng dày - ruột, ban xuất huyết hoại tử, hôn mê, suy gan, suy thận, ARDS, nặng rối loạn đông máu đông máu nội quản rải rác, trụy mạch tử vong không điều trị cách kịp thời Hội chứng sốc nhiễm độc liên cầu (STSS) gặp bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Tại vụ dịch Tứ Xuyên, Trung Quốc (2005) có 38 người tử vong chiếm tỷ lệ 18,5% mà nguyên nhân chủ yếu sốc nhiễm độc liên cầu[30] Hình 1.2: Ban xuất huyết hoại tử nhiễm khuẩn huyết S suis (Theo Wertheim H.F) 1.3.3 Các bệnh cảnh khác Viêm nội tâm mạc Chiếm tỉ lệ 2,2% Châu Âu 7,8% Châu Á[26] Biểu lâm sàng với triệu chứng sốt, suy tim sung huyết, đau ngực, siêu âm tim thấy có cục sùi van tim, rối loạn nhịp tim cấy máu phát S suis Viêm nội nhãn Viêm nội nhãn S suis gặp, chiếm tỉ lệ thấp 2,2% Châu Âu 0,8% Châu Á[26] Các biểu lâm sàng gồm có giảm thị lực, đau mắt, viêm sưng kết mạc mắt Khám mắt thấy có viêm mủ nội nhãn Cấy dịch kính phát S suis Ngoài ra, bệnh cảnh lâm sàng khác gặp nhiễm khuẩn S suis bao gồm viêm dày - ruột, viêm khớp, viêm phổi, viêm phúc mạc… [26] 1.4 Biện pháp phòng bệnh Trong hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh liên cầu lợn Bộ Y Tế[31] khuyến cáo nêu đầy đủ biện pháp phòng bệnh Để đảm bảo thực phòng bệnh hiệu cần thực biện pháp cụ thể sau :  Tuyên truyền rộng rãi cho người dân bệnh liên cầu lợn để chủ động áp dụng biện pháp phòng chống, tập trung vào nhóm có nguy mắc bệnh cao người chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ lợn, bán thịt lợn tươi, sống người nội trợ trực tiếp chế biến sản phẩm tươi, sống từ lợn  Không giết mổ hay tiêu thụ lợn mắc bệnh, lợn chết Thực vệ sinh ăn uống, không ăn thịt phủ tạng lợn chưa nấu kỹ; không ăn tiết canh lợn loại thịt, sản phẩm tái, sống chế biến từ lợn khơng đảm bảo an tồn thực phẩm Người tiêu dùng nên mua thịt lợn quan thú y kiểm dịch  Sử dụng phương tiện phòng hộ găng tay, ủng, kính bảo vệ mắt; rửa tay xà phòng trước sau chăm sóc, giết mổ, chế biến thịt lợn, đặc biệt phải xử lý lợn mắc bệnh lợn chết  Khi có vết thương hở, có vùng da bị tổn thương không nên giết mổ lợn chế biến thịt lợn tươi sống; có cần băng kín vết thương trước tiếp xúc dùng chất khử trùng sau làm việc  Dùng xà phòng rửa đồ dùng chăm sóc, giết mổ hay dụng cụ nhà bếp sau sử dụng 10  Thực tốt vệ sinh thú y, đảm bảo môi trường khu vực chăn nuôi lợn loại gia súc sẽ, thống khí, ủ phân để diệt mầm bệnh; khơng mua bán, vận chuyển lợn nhiễm bệnh từ khu vực có lưu hành bệnh tới khu vực khác  Người có biểu nghi ngờ mắc bệnh sốt cao đột ngột có tiền sử chăm sóc, giết mổ lợn mắc bệnh, chết ăn sản phẩm từ lợn không đảm bảo vệ sinh cần phải đến khám sở y tế để khám, điều trị xử lý kịp thời  Vi khuẩn S suis phát triển gây bệnh cho lợn ổ dịch lợn tai xanh, người dân cần báo cho quan thú y phát tình trạng lợn ốm, chết, lợn sẩy thai bất thường để xác định nguồn bệnh có biện pháp xử lý tiêu hủy quy định ngành thú y  Thực biện pháp vệ sinh môi trường khu vực chăn nuôi lợn gia súc, đảm bảo vệ sinh khu vực giết, mổ, buôn bán lợn đặc biệt chợ đầu mối, chợ khu vực, sở giết mổ lợn tập trung Tổ chức việc phun định kỳ dung dịch cloramin B 2% dung dịch khử trùng tiêu độc khác 1.5 Dịch tễ học 1.5.1 Tình hình nhiễm S suis giới Trường hợp nhiễm S suis người mô tả giới Đan Mạch năm 1968[2] Từ số lượng trường hợp bệnh báo cáo toàn giới tăng lên nhiều nước bao gồm: Hà Lan, Bỉ, Đan Mạch, Anh Quốc, Pháp, Đức, Thụy Điển, Hồng Kong, Thái Lan, Trung Quốc… Phần lớn trường hợp mắc bệnh người type 2, số type khác type 4, type 14, type 1… tiết canh, gỏi, nem chua… ⎕ Có ⎕Khơng 4: Vệ sinh dụng cụ chế biến, khơng để thịt sống lẫn với thịt chín ⎕ Có ⎕Khơng 5: Khơng giết thịt, vận chuyển, bn bán, chế biến thịt lợn bệnh, chết ⎕ Có ⎕Khơng C: Thái C11: Nhiễm Liên Cầu độ Lợn bệnh cấp tính, nguy hiểm đến tính mạng? D: Thực hành 1: Đúng 2: Sai C12: Bạn có mong muốn biết nhiều liên cầu lợn bệnh nguy hiểm mà gây ra? 1: Có mong muốn 2: Có tốt 3: Khơng quan tâm D13: Tần suất Bạn ăn tiết canh, nem chua, nem chạo, gỏi? Tiết canh? 1: Không 2: Hiếm (vài năm lần) 3: Ít (một năm vài lần) 4: Thỉnh thoảng (một tháng vài lần) 5: Thường xuyên (một tuần vài lần) 6: Hàng ngày Nem chua, Nem chạo? 1: Không 2: Hiếm (vài năm lần) 3: Ít (một năm vài lần) 4: Thỉnh thoảng (một tháng vài lần) 5: Thường xuyên (một tuần vài lần) 6: Hàng ngày Thịt tái Gỏi sống? 1: Không 2: Hiếm (vài năm lần) 3: Ít (một năm vài lần) 4: Thỉnh thoảng (một tháng vài lần) 5: Thường xuyên (một tuần vài lần) 6: Hàng ngày D14: Bạn có sử dụng phương tiện bảo hộ ủng, găng tay, trang thực chế biến thịt gia súc? 1: Khơng 2: Ít 3: Thỉnh thoảng 4: Thường xuyên 5: Luôn D15: Bạn có vệ sinh dụng cụ, phân biệt dụng cụ chứa thịt sống chín trước, sau chế biến thức ăn? 1: Không 2: Ít 3: Thỉnh thoảng 4: Thường xuyên 5: Luôn ln D16: Bạn có rửa tay xà phòng sau chế biến, tiếp xúc với thịt? 1: Khơng 2: Ít 3: Thỉnh thoảng 4: Thường xuyên 5: Luôn ( Cảm ơn bác, anh/ chị tham gia vấn!) PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Giới Đối tượng Hồ Thiên N 27 Nữ Nhân viên Nguyễn Văn N 31 Nam Nhân viên Ngô Văn H 35 Nam Nhân viên Nguyễn văn Q 29 Nam Nhân viên Nguyễn Văn H 33 Nam Nhân viên Nguyễn Hồng L 37 Nam Nhân viên Mai Văn V 32 Nam Nhân viên Vũ Thị S 29 Nữ Nhân viên Lê Thị O 32 Nữ Nhân viên 10 Hồ Thị N 29 Nữ Nhân viên 11 Phạm Hồng Q 39 Nam Nhân viên 12 Lê Thanh H 47 Nam Nhân viên 13 Nguyễn Thị Hồng V 40 Nữ Nhân viên 14 Trần Văn H 31 Nam Nhân viên 15 Phạm Thị H 28 Nữ Nhân viên 16 Đào Thị Thanh H 35 Nữ Nhân viên 17 Nguyễn Thị Thanh D 33 Nữ Nhân viên 18 Vũ Thị Minh T 30 Nữ Nhân viên 19 Đinh Thị Hồng A 35 Nữ Nhân viên 20 Phạm Hồng H 35 Nữ Nhân viên 21 Nguyễn Thị Y 25 Nữ Nhân viên 22 Nguyễn Thị H 28 Nữ Nhân viên 23 Phạm Viết V 34 Nam Nhân viên 24 Nguyễn Thị K 30 Nữ Nhân viên 25 Bùi Thị Minh C 35 Nữ Nhân viên 26 Nguyễn Thị H 24 Nữ Nhân viên 27 Nguyễn Thị H 30 Nữ Nhân viên 28 Đàm Thị Lệ Q 35 Nữ Nhân viên 29 Lê Thị Mai L 22 Nữ Nhân viên 30 Dương Thu H 30 Nữ Nhân viên 31 Nguyễn Thị N 25 Nữ Nhân viên 32 Nguyễn Thị T 27 Nữ Nhân viên 33 Lê Thị H 32 Nữ Nhân viên 34 Phạm Thị P 30 Nữ Nhân viên 35 Trịnh Thị Tuyết L 30 Nữ Nhân viên 36 Nguyễn Thị Phương T 25 Nữ Nhân viên 37 Nguyễn Anh Q 27 Nam Nhân viên 38 Phạm Quỳnh V 28 Nữ Nhân viên 39 Nguyễn Bích L 25 Nữ Nhân viên 40 Lê Duy T 23 Nam Sinh viên 41 Lê Quang H 24 Nam Sinh viên 42 Bùi Như K 21 Nam Sinh viên 43 Trần Thiện T 21 Nam Sinh viên 44 Nguyễn Ngọc S 22 Nam Sinh viên 45 Nguyễn Duy K 24 Nam Sinh viên 46 Hoàng Thúy N 23 Nữ Sinh viên 47 Lâm Thị S 22 Nữ Sinh viên 48 Trần Hoàng A 22 Nữ Sinh viên 49 Đoàn Phương T 22 Nữ Sinh viên 50 Đặng Thị Mai L 22 Nữ Sinh viên 51 Phạm Thị H 22 Nữ Sinh viên 52 Đinh Thị Thúy H 22 Nữ Sinh viên 53 Triệu Thị Đ 21 Nữ Sinh viên 54 Trần Hữu Đ 22 Nữ Sinh viên 55 Trần Thị Hải Y 22 Nữ Sinh viên 56 Nguyễn Thị S 23 Nữ Sinh viên 57 Hoàng Thị Kim K 22 Nữ Sinh viên 58 Trần Thị Kim N 21 Nữ Sinh viên 59 Nguyễn Quỳnh P 22 Nữ Sinh viên 60 Ngụy Thị V 23 Nữ Sinh viên 61 Mai Lan A 21 Nữ Sinh viên 62 Đậu Thị N 22 Nữ Sinh viên 63 Nguyễn Huy M 21 Nam Sinh viên 64 Đào Thị Kim P 23 Nữ Sinh viên 65 Phạm Thị Phương T 22 Nữ Sinh viên 66 Hồng Quang T 24 Nam Sinh viên 67 Lê Thị P 21 Nữ Sinh viên 68 Phí Thị Kim A 22 Nữ Sinh viên 69 Đỗ Thị Hồng L 22 Nữ Sinh viên 70 Đặng Thị Kim O 22 Nữ Sinh viên 71 Trần Thị H 22 Nữ Sinh viên 72 Trần Thị Bích P 22 Nữ Sinh viên 73 Đỗ Thị H 22 Nữ Sinh viên 74 Nguyễn Thị Y 22 Nữ Sinh viên 75 Cao Thị L 22 Nữ Sinh viên 76 Hồ Thu T 22 Nữ Sinh viên 77 Chu Thị Hồng T 23 Nữ Sinh viên 78 Nguyễn Thị Diễm H 22 Nữ Sinh viên 79 Phạm Thị Thu T 23 Nữ Sinh viên 80 Hoàng X 22 Nữ Sinh viên 81 Hoàng Thị Ngọc M 22 Nữ Sinh viên 82 Nguyễn Thị Thúy H 22 Nữ Sinh viên 83 Trần Thị Hà M 22 Nữ Sinh viên 84 Trần Thị M 22 Nữ Sinh viên 85 Hoàng Thị T 22 Nữ Sinh viên 86 Vũ Thị P 22 Nữ Sinh viên 87 Đào Thị L 21 Nữ Sinh viên 88 Dương Quốc T 22 Nam Sinh viên 89 Nguyễn Thị Thùy L 22 Nữ Sinh viên 90 Đỗ Thị Huyền T 23 Nữ Sinh viên 91 Nguyễn Đông P 25 Nam Sinh viên 92 Đinh Trung H 23 Nam Sinh viên 93 Bùi Văn L 23 Nam Sinh viên 94 Lê Lan A 23 Nữ Sinh viên 95 Hoàng Thanh H 23 Nữ Sinh viên 96 Luyện Thị Thanh N 23 Nữ Sinh viên 97 Cao sỹ P 23 Nam Sinh viên 98 Đường Mạnh L 23 Nam Sinh viên 99 Nguyễn Thị T 23 Nữ Sinh viên 100 Đào Thị D 23 Nữ Sinh viên 101 Cao Thị Y 23 Nữ Sinh viên 102 Phùng Văn N 23 Nam Sinh viên 103 Trần Văn T 23 Nam Sinh viên 104 Lê Thị Lan T 23 Nữ Sinh viên 105 Lê Chi T 22 Nam Sinh viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THỊ KIM TIẾN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC LÂM SÀNG, DỊCH TỄ VÀ PHÒNG BỆNH LIÊN CẦU LỢN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THỊ KIM TIẾN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC LÂM SÀNG, DỊCH TỄ VÀ PHÒNG BỆNH LIÊN CẦU LỢN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS NGUYỄN VĂN DUYỆT HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo đại học, mơn tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y Hà Nội – nơi dạy dỗ, dìu dắt em suốt năm học qua Thầy PGS TS Nguyễn Văn Kính – Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Trưởng mơn Truyền nhiễm tồn thể thầy, môn Truyền Nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quan trọng, tạo điều kiện để em thực hồn thành khóa luận Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Duyệt - giảng viên môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Thầy người bên cạnh bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình ln động viên em suốt trình từ bắt đầu tiến hành đến hồn thành khóa luận Các khoa, phòng toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tiến hành nghiên cứu Cuối em xin dành tình cảm lòng biết ơn tới gia đình bạn bè thân thiết em, người động viên, chia sẻ em lúc khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Tạ Thị Kim Tiến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … ***… LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên em là: Tạ Thị Kim Tiến – sinh viên tổ 41 lớp Y4L Trường Đại học Y Hà Nội, khóa 2011 – 2015 Em xin cam đoan số liệu khóa luận có thật, kết hồn tồn xác, khách quan, trung thực không chép từ tài liệu khác Em xin hoàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên: Tạ Thị Kim Tiến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS: Acute Respiratory Distress Syndrome DNT: NKH: PCR: ( Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) Dịch não tủy Nhiễm khuẩn huyết Polymerase Chain Reaction PRRS: (Phản ứng chuỗi trùng hợp) Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome S suis: STSS: ( Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn) Streptococcus Suis Streptococcal Toxic Shock Syndrome TP HCM: VMN: ( Hội chứng sốc nhiễm độc liên cầu) Thành phố Hồ Chí Minh Viêm màng não MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... bệnh hạn chế nguy hại Do v y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá kiến thức lâm sàng, dịch tễ phòng bệnh liên cầu lợn nhân viên y tế với mục tiêu: - Đánh giá kiến thức lâm sàng, dịch tễ. .. mảng lớn: kiến thức lâm sàng, dịch tễ, thái độ bệnh thực hành phòng bệnh liên cầu lợn  Phần 1: kiến thức bệnh gồm câu hỏi, câu hỏi tập trung về: 1.Các thể bệnh lâm sàng 2.Triệu chứng bệnh nhiễm... cao vào mùa hè miền Bắc[35] Hình 1.4: Dịch tễ học bệnh liên cầu lợn miền Bắc Việt Nam ( nguồn theo Wertheim H F [36]) 1.6 Các nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh liên cầu lợn

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • a. Cấu trúc, tính chất, yếu tố độc lực.

  • Streptococcus suis hay liên cầu khuẩn lợn là vi khuẩn gram dương, đường kính khoảng 0,6 - 0,8 μm, có hình cầu hoặc bầu dục, đứng riêng lẽ hay xếp thành đôi, chuỗi ngắn. Liên cầu không có lông, không di động, không sinh nha bào[1].

  • S. suis mọc được trong điều kiện kỵ khí lẫn hiếu khí nhưng không thể mọc trong dung dịch có chứa 6,5% NaCl.

  • S. suis được phân chia thành 35 type huyết thanh khác nhau ở thành phần polysaccharides tạo thành kháng nguyên ở vách tế bào. Các type huyết thanh này được đánh số thứ tự từ 1 đến 34 và type ½ . Trong số đó, type 2 được ghi nhận là type huyết thanh thường gây bệnh cho lợn và người[15],[16].

  • S.Suis trong nhuộm Gram[12]. S. Suis qua kính hiển vi điện tử[12].

  • Hình 1.1: Hình ảnh S. suis qua nhuộm gram và kính hiển vi điện tử.

  • b. Sức đề kháng.

  • Nguồn bệnh:

  • Lợn mang trùng là nguồn lây nhiễm chính. Lợn có thể bị nhiễm vi khuẩn ở bất kỳ tuổi nào. Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành. Bình thường vi khuẩn cư trú ở đường hô hấp trên, đường tiêu hóa và sinh dục của lợn. Theo một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mang S. suis không triệu chứng trong một đàn lợn khoảng 60 - 100%[18]. Nhưng khi phát sinh các điều kiện thuận lợi như: chuồng trại chật chội, kém thông gió, nhiễm phân, rác…hay khi lợn bị suy giảm đề kháng do nhiễm vi khuẩn, vi rút khác như mắc hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) là điều kiện thuận lợi để bùng phát dịch bệnh[19].

  • Phân, chất thải, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp. Các động vật có khả năng truyền bệnh bao gồm ruồi, chuột…

  • Ngoài ra, người ta còn tìm thấy vi khuẩn S. suis ở lợn rừng, chó, mèo, ngựa, dê, nai hoang, chim….[20],[21].

  • Gây bệnh trên lợn:

  • S. suis có thể gây ra viêm màng não, viêm nội tâm mạc, viêm họng, viêm phổi, viêm khớp, ban xuất huyết ở da và có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết.

  • Lợn bị bệnh thường có sốt cao 400C – 41,50C, lợn trở nên ủ rũ, biếng ăn, có các biểu hiện thần kinh như run rẩy, đứng không vững, liệt và có thể chết đột ngột. Ngoài ra, người ta cũng nhận biết lợn bị bệnh liên cầu thông qua các dấu hiệu như: da đỏ, khi mổ nội tạng của lợn cũng rất đỏ[22].

  • Gây bệnh ở người:

  • Streptococcus suis là tác nhân gây bệnh quan trọng từ động vật lây sang người, bệnh mang nhiều tính chất nghề nghiệp tiếp xúc với yếu tố nguy cơ là lợn và các sản phẩm từ lợn. Tuy nhiên, hiện nay số người bị bệnh mà không có tiền sử tiếp xúc với lợn chiếm tỉ lệ không nhỏ[23]. Theo Lê Thị Song Hương và cộng sự thì số ca bệnh mà không rõ tiếp xúc với nguồn lây chiếm 28%[24]. Điều đó chứng tỏ khả năng lây lan của bệnh càng gia tăng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan