1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kiến thức về ung thư vú và tự khám sau can thiệp giáo dục cho phụ nữ xã ngọc liên, cẩm giàng, tỉnh hải dương năm 2016

98 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ UNG THƯ VÚ VÀ TỰ KHÁM VÚ SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC CHO PHỤ NỮ XÃ NGỌC LIÊN, CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ UNG THƯ VÚ VÀ TỰ KHÁM VÚ SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC CHO PHỤ NỮ XÃ NGỌC LIÊN, CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016 Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thanh Tùng Nam Định -2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đánh giá kiến thức ung thư vú tự khám vú sau can thiệp giáo dục cho phụ nữ xã Ngọc Liên, Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương năm 2016 Một nghiên cứu can thiệp giáo dục có so sánh trước sau, thực từ tháng đến tháng năm 2016 với mục tiêu: Mô tả kiến thức ung thư vú, tự khám vú đánh giá hiệu chương trình can thiệp truyền thông kiến thức ung thư vú (UTV) tự khám vú (TKV) cho 110 phụ nữ độ tuổi từ 20 - 59 xã Ngọc Liên, Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương cách lấy mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống phân cụm Số liệu thu thập xử lí phân tích phần mềm SPSS 20.0 Kết cho thấy trước can thiệp, tỷ lệ người tham gia có kiến thức đạt UTV TKV 15% 2,7% Nhưng sau thực chương trình can thiệp giáo dục (bằng phương truyền thơng trực tiếp) dựa mơ hình niềm tin sức khỏe (HBM) tỷ lệ người tham gia có kiến thức đạt UTV TKV tăng lên 98,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Sau can thiệp tháng tỷ lệ người tham gia có kiến thức đạt UTV 93,6%, điểm trung bình kiến thức thực hành TKV 22,25 ± 2,55 (đạt 91,8%) có khác biệt với kết đánh giá sau thực can thiệp giáo dục với p < 0,001 Kết luận: Thực trạng kiến thức UTV TKV 110 phụ nữ độ tuổi từ 20- 59 xã Ngọc Liên, Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương mức thấp, có thay đổi rõ rệt sau thực chương trình can thiệp giáo dục dựa mơ hình niềm tin sức khỏe (HBM) tiếp tục trì mức cao sau can thiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học quý Thầy Cơ, khoa – phịng – mơn trường đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu trường Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Tùng, người thầy tận tình dìu dắt dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Ngọc Liên, trạm y tế xã Ngọc Liên tồn thể phụ nữ ba thơn Cẩm Trục, Thu Lãng, Ngọc Trục nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu, cung cấp thông tin ý kiến quý báu cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi vô biết ơn người thân gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ tinh thần, thời gian, cơng sức, tận tình giúp đỡ nguồn động lực lớn lao cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết thu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thông tin số liệu đưa Hải Dương, ngày 25-10-2016 Học viên Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ung thư vú 1.1 Khái niệm 1.2 Tỷ lệ mắc 1.3 Các giai đoạn ung thư vú 1.4 Nguyên nhân yếu tố nguy Ung thư vú 1.5 Triệu chứng tiến triển 1.5.1 Triệu chứng 1.5.2 Tiến triển 10 1.6 Tiên lượng 10 1.6 Hậu Ung thư vú 11 Dự phòng Ung thư vú tự khám vú 11 2.1 Khái niệm tự khám vú 11 2.2 Lợi ích tự khám vú 12 2.3 Tuổi thực tự khám vú 12 2.4 Các bước tự kiểm tra vú 13 2.4.1 Thời gian tốt để tự khám vú 13 2.4.2 Các bước thực 14 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành tự khám vú 16 2.5.1 Nhân học 16 2.5.2 Kiến thức ung thư vú 16 2.5.3 Sự tự tin thân 18 Các nghiên cứu nước chủ đề nghiên cứu đề tài 18 3.1 Nghiên cứu nước 18 3.2 Nghiên cứu nước 21 Câu hỏi nghiên cứu 22 Giả thuyết nghiên cứu 23 Học thuyết áp dụng 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Bộ công cụ đo lường 28 2.5 Cỡ mẫu: 30 2.6 Phương pháp chọn mẫu 30 2.7 Phương pháp thu thập số liệu: Gồm bước: 31 2.8 Các khái niệm thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 33 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 2.11 Hạn chế nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm cá nhân người tham gia 35 3.2 Đặc điểm kiến thức UTV tự khám vú trước can thiệp 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm cá nhân người tham gia 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi 54 4.1.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 54 4.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn 54 4.1.4 Đặc điểm tiền sử 55 4.2 Đặc điểm kiến thức UTV 55 4.3 Hiệu chương trình can thiệp dựa “mơ hình niềm tin sức khỏe” 58 4.3.1 Hiệu kiến thức ung thư vú 58 4.3.2 Hiệu yếu tố nguy 60 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HBM : Health belief model “Mơ hình niềm tin sức khỏe” TKV : Tự khám vú UTV : Ung thư vú WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) NCCN : National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới ung thư quốc tế) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 35 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp 35 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn 36 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử 36 Bảng 3.5 Kiến thức chung UTV 37 Bảng 3.6 Kiến thức nguy UTV 38 Bảng 3.7 Kiến thức mức độ nghiêm trọng bệnh lợi ích TKV 39 Bảng 3.8 Sự tự tin thân thực hành TKV 40 Bảng 3.9 Thông tin chung kiến thức tảng thực hành TKV 41 Bảng 3.10 Kiến thức thực hành TKV 42 Bảng 3.11 Đặc điểm kiến thức UTV sau can thiệp 43 Bảng 3.12 Sự khác biệt điểm trung bình kiến thức UTV trước- sau can thiệp 44 Bảng 3.13 Đặc điểm kiến thức yếu tố nguy UTV sau can thiệp 45 Bảng 3.14 Sự khác biệt điểm trung bình kiến thức nguy UTV 46 trước- sau can thiệp 46 Bảng 3.15 Đặc điểm kiến thức mức độ nghiêm trọng bệnh lợi ích TKV sau can thiệp 47 Bảng 3.16 Sự khác biệt điểm trung bình hiểu biết mức độ nghiêm trọng bệnh lợi ích TKV trước – sau can thiệp 48 Bảng 3.17 Đánh giá tự tin thực TKV sau can thiệp 49 Bảng 3.18 Sự khác biệt điểm trung bình tự tin thực hành TKV 50 trước – sau can thiệp 50 Bảng 3.19 Tổng hợp mức độ đạt kiến thức UTV, yếu tố nguy cơ, mức độ nghiêm trọng bệnh lợi ích TKV, tự tin thực hành TKV theo HBM 50 Bảng 3.20 Kiến thức thực hành TKV sau can thiệp 51 Bảng 3.21 Sự khác biệt điểm trung bình kiến thức thực hành TKV 52 trước – sau can thiệp 52 Bảng 3.22 Mối tương quan kiến thức UTV, yếu tố nguy cơ, mức độ nghiêm trọng bệnh lợi ích TKV, tự tin phụ nữ thực TKV kiến thức thực hành TKV .Error! Bookmark not defined 32 Hacihasanoglu, R., & Gozum, S (2008) The effect of training on the knowledge levels and beliefs regarding breast self-examination on women attending a public education centre Eur Journal Oncol Nurs, 12(1), 58-64 http://www.thecentersd.org/pdf/health advocacy/breast-self-exam.pdf 33 Jirojwong, S, &MacLennan, R (2003) Health beliefs, perceived self-efficacy, and breast self examinationamong Thai migrants in Brisbane Journal of Advanced Nursing, 41(3),241–249 34 Khatun A (2010) The Relationship Between breast self- Examination practice Among staff Nurses, Bangladesh A thesis submitted in Parfillment of the Requirements for the degree of Master of Nursing science (Tinternational program) Prince of Songkla University 35 Lan, N H., Laohasiriwong, W., & Stewart, J F (2013) Survival probability and prognostic factors for breast cancer patients in Vietnam Global Health Action, 6(8), 1- 36 Le Thi Dung (2012) Factors related to breast self – examination among women in Kien Giang, Viet Nam A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the master degree of nursing science international program the Faculty of Nursing Burapha university 37 Parsa, P., Kandiah, M (2005) Breast cancer knowledge, perception and breast self-examination practices among Iranian women The International Medical Journal 2(4 ),1367- 1388 38 Malak T A, & Dicle A (2007) Assessing the Efficacy of a Peer Education Model in Teaching Breast Self-Examination to University Students Asian Pacific J Cancer Prev, (2), 481-484 39 McPherson, K., Steel, C M., & Dixon, J M (2000) ABC of breast diseases Breast cancer-epidemiology, risk factors, and genetics BMJ, 321(7261), 624-628 40 Miller, A B., & Baines, C J (2011) The role of clinical breast examination and breast self-examination Prev Med, 53(3), 118-120 41 Moodi M, Mood B.M, Sharifirad R.G et al (2011) Evaluation of breast selfexamination program using Health Belief Model in female students Tehran UniversityMedicine Journal 16(3), 316-322 42 Naghibi A S, Shojaizadeh D, & Montazeri A (2014) Sociocultural Factors Associated with Breast Self-Examination among Iranian Women Acta Medica Iranica, 53(1), 62-68 43 Nahcivan, N O., & Secginli, S (2007) Health beliefs related to breast selfexamination in a sample of Turkish women Oncol Nurs Forum, 34(2), 425432 Doi: 10.1188/07.ONF.425-432 44 National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2010) Your Guide to Breast Self-exam Bulletin of the: http://www.thecentersd.org/pdf/healthadvocacy/breast-self-exam.pdf 45 Nde, F P., Assob, J C., Kwenti, T E., Njunda, A L., & Tainenbe, T R (2015) Knowledge, attitude and practice of breast self-examination among female undergraduate students in the University of Buea BMC Res Notes, 8(43) 1- 46 Nystrom, L (2000) How effective is screening for breast cancer? British Medical Journal, 32(7262), 647–649 47 Oussama, M N (2006) Guidelines for the Early Detection and Screening of BreastCancer New York: Pearson Education, INC 48 Ozkan A, Malak T A, & Gürkan A et al (2010) Do Turkish Nursing and Midwifery Students Teach Breast Self-Examination to Their Relatives Asian Pacific Journal Cancer Prev, 12(11), 111-115 49 Parsa P, & Kandiah M (2005) Breast cancer knowledge, perception and breast self- exammination practices among Iranian women The International Medical journal, 2(4), 1367- 1388 50 Pengpid S, & Peltzer K (2014) Knowledge, Attitude and Practice of Breast Selfexamination Among Female University Students from 24 Low, Middle Income and Emerging Economy Countries Asian Pac Journal Cancer Prev, 15 (20), 8637-8640 51 Perez-Solis, M A., Maya-Nunez, G., Casas-Gonzalez, P., Olivares, A., & Aguilar- Rojas, A (2016) Effects of the lifestyle habits in breast cancer transcriptional regulation Cancer Cell Int, 16(7) 221 - 256 Doi: 10.1186/s12935-016-0284-7 52 Phuong Dung (Yun) Trieu (2015) Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions Cancer Biology & Medicine, 12(3): 238–245 doi: 10.7497/j.issn.2095-3941.2015.0034 53 Saadoon F Al-Azmy , Ali Alkhabbaz, Hadeel A Almutawa , Ali E.El- Shazly (2012) Practicing breast self-examination among women attending primary health care in Kuwait Alexandria Journal of Medicine 49(3), 281–286 54 Schwab D F, Huang J D, & Schmid M S et al (2015) Self-detection and clinical breast examination: Comparison of the two “classical”physical examination methods for the diagnosis of breast cancer journal home page, 24(4), 90- 92 55 Seif, Y.N., & Aziz, M.(2000) Effect of Breast Self-Examination Training Program onKnowledge, Attitude and Practice of a Group of Working Women Journal of the Egyptian Nat Cancer Inst, 12(2), 105-115 56 Shahrbabaki, P M., Farokhzadian,J., & Hasanabadi, Z., et al (2012).The evaluation of the educational plan of breast self-examination of women referring to health centers Procedia – Social and Behavioral Sciences, 31(3), 913 – 917 57 Shams, M., Fayaz-Bakhsh, A., & Saffari, M (2014) A review of studies conducted on efficacy of health educational interventions to correct women’s behavior in performing breast self-examination Basic & Clinical Cancer Research, 6(2): 2-9 58 Shin, K R., Park, H J., & Kim, M (2012) Practice of breast self-examination and knowledge of breast cancer among female university students in Korea Nurs Health Sci, 14(3), 292-297 Doi: 10.1111/j.1442-2018.2012.00696 59 Tastan, S., Iyigun, E., Kilic, A., & Unver, V (2011) Health Beliefs Concerning Breast Self-examination of Nurses in Turkey Asian Nurser Research 5(3), 151156 Doi: 10.1016/j.anr.2011.09.001 60 Taylor D.(2007) A Review of the use of the Health Belief Model (HBM), the Theory of Reasoned Action (TRA), the Theory of Planned Behaviour (TPB) and the Trans-Theoretical Model (TTM) to study and predict health related behaviour change The National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE), 2, 3- 13 61 The Breast Center at City of Hope (2010) Your Guide to Breast Self-exam [online] Bulletin of the: www.cityofhope.org/ 62 Umeh, K., & Jones, L (2010) Mutually dependent health beliefs associated with breast self-examination in British female university students Journal Am Coll Health, 59(2), 126-131 Doi: 10.1080/07448481.2010.484453 63 World Health Organization, (2008) Breast cancer in the Americas Available from: http://globocan.iarc.fr 64 World Health Organization, (2015) Breast Cancer Awareness Month Bulletin of the:http://www.who.int/mediacentre/commentaries/breast-cancer awareness/en/ PHỤ LỤC PHẦN 1: THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC Lời dẫn: Xin vui lòng sử dụng biểu tượng “√” để điền vào ô trống cho lựa chọn xác thân chị Tuổi:…… Năm sinh… Trình độ học vấn □ Khơng học □ Giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) □ Trung học, chuyên nghiệp □ Cao đẳng, đại học, sau đại học Nghề nghiệp: □ Nội trợ □ Viên chức □ Nông dân □ Sinh viên □ Công nhân □ Nghề khác Tiền sử gia đình 4.1 Chị có tiền sử gia đình bệnh UTV? □ Có , vui lịng cho biết…………………………… □ Khơng 4.2 Chị có tiền sử gia đình bệnh ung thứ khác? □ Có, vui lịng cho biết………………………… □ Khơng PHẦN 2: ĐO LƯỜNG KIẾN THỨC UTV Lời dẫn: Xin vui lòng sử dụng biểu tượng “√” cho lựa chọn chị với mức độ sau: (5) Hoàn toàn đồng ý (4) Đồng ý (3) Bình thường (2) Khơng đồng ý (1) Hồn tồn khơng đồng ý Nội dung câu hỏi Kiến thức UTV UTV bệnh phổ biến phụ nữ Biểu UTV có dịch chảy từ núm vú Trên 35 độ tuổi dễ mắc UTV Ung thư vú khơng thể sống q năm UTV phát cách tự khám vú nhà Bệnh UTV điều trị khỏi phát sớm Hiểu biết nguy UTV Bất kỳ phụ nữ có nguy UTV tương lai Chế độ ăn nhiều mỡ động vật làm tăng nguy UTV Hoàn Hoàn Đồng Bình Khơng tồn tồn khơng ý thường đồng ý đồng ý đồng ý (4) (3) (2) (5) (1) Sử dụng thuốc tránh thai có chứa Estrogen kéo dài làm tăng nguy UTV 10 Duy trì sức khỏe tốt vô quan trọng để ngăn chặn bệnh UTV 11 Tập thể dục lần tuần để phòng ngừa UTV Hiểu biết mức độ nghiêm trọng bệnh lợi ích TKV UTV ảnh hưởng đến mối quan hệ chị 12 với thành viên gia đình 13 14 Nếu chị bị UTV toàn sống chị bị thay đổi Tự khám vú quan trọng, giúp chị phát sớm UTV Thực tự khám vú hàng tháng giúp 15 chị làm giảm nguy tử vong UTV 16 Tự khám vú cách chăm sóc cho thân Sự tự tin thân Chị thấy tự tin thực 17 việc tự khám vú cách xác 18 Chị phát khối u vú chị thực hành tự khám vú Chị xác định mơ vú bình thường, 19 bất thường chị thực tự khám vú Nội dung câu hỏi Chị tự khám vú hiệu chị biết 20 rõ bước thực Khi nhìn vào gương, chị nhận 21 thay đổi bất thường vú Chị sử dụng chuẩn xác phần 22 ngón tay thực tự khám vú Hồn Hồn tồn Đồng Bình Khơng tồn đồng ý thường đồng ý khơng ý (4) (3) (2) đồng ý (5) (1) PHỤ LỤC PHẦN 3: ĐO LƯỜNG KIẾN THỨC THỰC HÀNH TỰ KHÁM VÚ Lời dẫn: Xin vui lòng sử dụng biểu tượng “√” cho lựa chọn chị với nội dung sau đây: I Thông tin khảo sát trước thu thập kiến thức thực hành TKV Chị thực tự khám vú mình? □ 1.Đã □ Chưa , xin vui lịng khơng trả lời từ câu hỏi số đến câu số 15 Chị nghe nói tự kiểm vú chưa? □ Đã nghe, bạn nghe từ ai………………………… □ Chưa nghe Chị hướng dẫn thực tự kiểm tra vú chưa? □ Đã hướng dẫn, từ ai……………………… □ Chưa hướng dẫn Chị thường xuyên tự kiểm tra vú nào? □ Không khám □ Hàng ngày □ Hàng tháng □ Mỗi tháng/ lần □ Mỗi tháng/ lần □ 6.Hàng năm □ Một số khác lần / bạn muốn làm? Chị khám vú cán y tế chưa? □ Đã khám, Kết □ Bình thường □ Khơng bình thường, xin vui lịng cho biết…………………………… □ Chưa khám II Đo lường kiến thức thực hành TKV Khi chị thực tự khám vú, chị có thường sử dụng phần phẳng ngón tay hay khơng( phần đệm)? □ Không sử dụng □ Đôi sử dụng □ Thường xuyên sử dụng □ Luôn sử dụng Khi chị thực tự khám vú, chị có thường xuyên sử dụng ngón tay hay khơng? □ Khơng sử dụng ngón tay □ Đơi sử dụng ngón tay □ Thường xuyên sử dụng ngón tay □ Ln ln sử dụng ngón tay Khi tự khám vú, chị thường sử dụng lực đè khác điểm? □ □ □ □ □ Không sử dụng lực khác Đôi sử dùng lực khác 3.Thường xuyên sử dụng lực khác Luôn sử dụng lực khác Không rõ Khi chị tự khám vú, chị thường xuyên sử dụng loại mơ hình gì? □ 1.Khơng sử dụng mơ hình □ 2.Vịng trịn đồng tâm [A] □ Hình zích zắc [B] □ Cả mơ hình A B 10 Chị dùng tay để tự khám vú? □ Cả hai tay □ Dùng tay phải để khám ngực phải, tay trái để khám ngực trái □ Dùng tay phải cho hai □ Dùng tay trái cho hai bên □ Dùng tay phải cho ngực trái, tay trái cho ngực phải 11 Trong tự khám vú, c h ị có thường xuyên kiểm tra toàn khu vực kéo dài cánh tay, qua đường áo ngực, phía xương ngực xương địn? □ Khơng kiểm tra đầy đủ khu vực vú □ Đôi kiểm tra đầy đủ khu vực vú □ □ Thường kiểm đầy đủ khu vực vú Luôn kiểm tra đầy đủ khu vực vú 12 Khi nhìn vào gương, chị thường quan sát vú tư thế: hai tay dọc theo thể, tay đặt vào hông tay để lên đầu □ □ □ □ Khơng nhìn theo tư Đơi nhìn theo tư Thường xun nhìn theo tư Ln ln nhìn theo tư 13 Chị thường nằm nghiêng chị khám bề mặt vú? □ Không nằm nghiêng □ Đôi nằm nghiêng □ 3.Thường xuyên nằm nghiêng □ Luôn nằm nghiêng 14 Chị thường nằm ngửa chị kiểm tra bề mặt ngồi vú? □ Khơng nằm ngửa □ Đôi nằm ngửa □ Thường xuyên nằm ngửa □ Luôn nằm ngửa 15 Khi tự khám vú, chị có thường khám hai vú không? □ Không thường khám vú □ Đôi khám vú □ 3.Thường xuyên khám vú □ Luôn khám vú PHỤ LỤC Khi chị thực tự khám vú, chị có thường sử dụng phần phẳng ngón tay hay khơng( phần đệm)? □ Không sử dụng □ Đôi sử dụng □ Thường xuyên sử dụng □ Luôn sử dụng Khi chị thực tự khám vú, chị có thường xuyên sử dụng ngón tay hay khơng? □ Khơng sử dụng ngón tay □ Đơi sử dụng ngón tay □ Thường xuyên sử dụng ngón tay □ Ln ln sử dụng ngón tay Khi tự khám vú, chị thường sử dụng lực đè khác điểm? □ □ □ □ □ Không sử dụng lực khác Đôi sử dùng lực khác 3.Thường xuyên sử dụng lực khác Luôn sử dụng lực khác Không rõ Khi chị tự khám vú, chị thường xuyên sử dụng loại mơ hình gì? □ 1.Khơng sử dụng mơ hình □ 2.Vịng trịn đồng tâm [A] □ Hình zích zắc [B] □ Cả mơ hình A B Chị dùng tay để tự khám vú? □ Cả hai tay □ Dùng tay phải để khám ngực phải, tay trái để khám ngực trái □ Dùng tay phải cho hai □ Dùng tay trái cho hai bên □ Dùng tay phải cho ngực trái, tay trái cho ngực phải Trong tự khám vú, c h ị có thường xun kiểm tra tồn khu vực kéo dài cánh tay, qua đường áo ngực, phía xương ngực xương địn? □ Khơng kiểm tra đầy đủ khu vực vú □ Đôi kiểm tra đầy đủ khu vực vú □ □ Thường kiểm đầy đủ khu vực vú Luôn kiểm tra đầy đủ khu vực vú Khi nhìn vào gương, chị thường quan sát vú tư thế: hai tay dọc theo thể, tay đặt vào hông tay để lên đầu □ □ □ □ Khơng nhìn theo tư Đơi nhìn theo tư Thường xuyên nhìn theo tư Ln ln nhìn theo tư Chị thường nằm nghiêng chị khám bề mặt ngồi vú? □ Khơng nằm nghiêng □ Đôi nằm nghiêng □ 3.Thường xuyên nằm nghiêng □ Luôn nằm nghiêng Chị thường nằm ngửa chị kiểm tra bề mặt ngồi vú? □ Khơng nằm ngửa □ Đôi nằm ngửa □ Thường xuyên nằm ngửa □ Luôn nằm ngửa 10 Khi tự khám vú, chị có thường khám hai vú không? □ Không thường khám vú □ Đôi khám vú □ 3.Thường xuyên khám vú □ Luôn khám vú ... cứu can thiệp: ? ?Đánh giá kiến thức ung thư vú tự khám vú sau can thiệp giáo dục cho phụ nữ xã Ngọc Liên, Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương năm 2016? ?? 3 MỤC TIÊU Mô tả kiến thức ung thư vú tự khám vú phụ. .. Nam Định -2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đánh giá kiến thức ung thư vú tự khám vú sau can thiệp giáo dục cho phụ nữ xã Ngọc Liên, Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương năm 2016 Một nghiên cứu can thiệp giáo dục có so...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ UNG THƯ VÚ VÀ TỰ KHÁM VÚ SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC CHO PHỤ NỮ XÃ NGỌC LIÊN, CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2016

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w