Đánh giá kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh của người dân xã đông tảo, thị trấn khoái châu huyện khoái châu tỉnh hưng yên

83 20 0
Đánh giá kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh của người dân xã đông tảo, thị trấn khoái châu huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* U B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ Y TẾ TRAN văn long TRƯƠNG i :V ; \G N.»MlmNw T Hự \ẻ N s id ỳ m iẠ i ị ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THựC HÀNH VÀ CÁC YẾU T ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐƠNG TẢO, THỊ TRẤN KHỐI CHÂƯ HƯYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HUNG YÊN LUẬN VÃN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HOC: T iế n sỹ PHẠM TRÍ DŨNG _ Thạc sỹ NGUYỄN THANH HUƠNG lu ii'W i C.JÜ tïûNfi Y ÍT rí AM r ’hj.MỊ ỉ TI rũ' VÍẸN 5'cÁ x^ I l HÀ NỘI - 2Ü00 Ldl CAM OH Aèê /town, tAicvnAi ladn , wan, n,ày.; ta c y ld xin, la y to ton y cam (tn cAtdn t/uzavA wà àd a âdc III: + APlêit 6y iW umt APu %any, ,APAac ùy J \ry ayên, APAanAt "Jfjûfny dd liâ t Mc nAùêt CmA diu dàtj y k t/i (At toi t/ïony ôao't y ad tù/nAi Imn tarin can, + % dny uy,, ABan ylrrni Aléa, APAony È ( tao wà ny/ilcn ciùt Ifioa Aoc, AP(tony dieu ptAidi, cù/ny town, l/te cdc lAdy yi.do, co yldo wà can to cony nAtdiïx m û t APudtny can, lo yuan ty y te ■AABwn, ylm n doc APumy tm n y te Aueyên, CK/ioai Pt/tau tlnA CJPu'ny //en, -h Pdc cwvA cAd can, lo APuvny tant y le /u ty ê n JlA odl PVida wà cdn lo y te xâ QÈôny APdo, fAii, tïcun, CJtAiodl, P/iàu + Pdc /toc wi&n, lift Pao Aoc y te cony cony A/toa APtr.Mny Pdn, lo a d )t ty y te + %cmy ay, ABan yldm Aléa wà cdc dony ny/tie/i t/ufàny Pao dwny 9A te jVw>n ÇPynAi -h 'Vct con9 nydkil tita n , Ion, le Q /â y iu ji d5 wà tao dieu lie n , cAto to i cd we w ât c/tdA, wà tl/nAt tAid/n de toi, w)t td m /toà/>t tAtànAt lo a n won, jfA o t twn, nota toi, x in cAtân, tAiwnAt cam Ont Trân Van Long CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC: (control disease center): Trung tâm kiểm sốt bệnh tật CNVC: Cơng nhân viên chức ĐH: Đại học K S: Kháng sinh K +: Kiến thức mức “Đạt” K -: Kiến thức mức “Chưa đạt” NCCDV: Người cung câ'p dịch vụ ND: Nông dân p +: Thực hành mức “Hiểu biết đầy đủ” P -: Thực hành mức “ Sai” sd: Độ lệch chuẩn TH: Trung học TTYT: Trung tâm y tế TW: Trung ương t1/2: Thời gian bán thải WHO ( World health organization): Tổ chức y tế giới PTTH: Phổ thông trung học MỤC LỤC Trang ĐẶT VẨN Đ Ề MỤC TIÊU NGHIÊN c ú u C hương 1: TỔNG QUAN TÀI L IỆ U Khái niệm thuốc kháng sinh 1.1 Định nghĩa 1.2 Sự phát thuốc kháng sin h Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh điều t r ị .6 2.1 Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn 2.1.1 Thăm khám lâm sàng 2.1.2 Các xét nghiệm 2.1.3 Tìm vi khuẩn gây bệnh 2.2 Lựa chọn kháng sinh hợp lý 2.2.1 Lựa chọn kháng sinh phải phù hợp với độ nhạy cảm vi khuẩn gây b ệ n h 2.2.2 Lựa chọn kháng sinh theo vị trí nhiễm khuẩn 2.2.3 Lựa chọn kháng sinh theo địa bệnh nhân 2.3 Phối họp kháng sinh phải hơp lý .12 2.4 Phải sử dụng kháng sinh thời gian qui định 12 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh giớ i 14 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Việt N a m 16 Các yếu tố ảnh hướng đến việc sử dụng K S 18 Tình hình kháng kháng sinh vi k h u ẩ n .19 Vài nét địa bàn nghiên u .20 Chương 2: Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú 22 Đối tượng địa điểm nghiên c ứ u 22 1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 1.2 Địa điểm nghiên u 22 Phương pháp nghiên c ứ u 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng 22 2.1.1 Cỡ m ẫu 22 2.1.2 Phương pháp chọn m ẫu 23 2.2 Thiết kế nghiên cứu định tín h 24 2.2.1 Đối tượng người dân 24 2.2.2 Đối tượng người bán thuốc .24 2.2.3 Đối tượng y, bác sỹ điều trị 24 Phương pháp xử lý sô' liệu 24 Thời gian nghiên c ứ u 24 Định nghĩa b iế n 25 Cách đánh giá kiến thức thực hành người dân sử dụng thuốc kháng s in h 25 H ạn chế đề tà i 26 Những cân nhắc khía cạnh đạo đức 26 C hương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 27 A KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u ĐỊNH LUỢNG .27 Thông tin chung đối tượng nghiên u 27 Thông tin kiến thức đối tượng vấn kháng sin h 30 Thực hành người dân sử dụng kháng sin h .35 Các yếu tố ảnh hưởng 43 B KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u ĐỊNH T ÍN H 49 T hảo luận nhóm trọng tâ m 49 Phỏng vấn sâ u 50 Đóng v a i 50 C hương 4: BÀN LUẬN .51 Kiến thức người dân vê' sử dụng thuốc K S 51 Thực hành người dân sử dụng thuốc K S 54 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thực hành sử dụng KS người d â n 60 3.1 Bản thân người dân 60 3.2 Yếu tố kinh tế, văn hoá, xã h ộ i 61 3.3 Người cung cấp dịch vụ 62 KẾT LU Ậ N 64 KHUYÊN N G HỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỤC LỤC BIỂU ĐỔ Trang Biểu đồ 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nghề nghiệp 28 Biểuđồ 2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phan theo trình độ học v ấn 29 Biểu đồ 3: Lý người dân sử dụng K S 31 Biểu đồ 4: Hiểu biết người dân thời gian sử dụng KS 34 Biểu đồ 5: Kiến thức chung người dân sử dụng K S : 35 Biểu đồ 6: Tỷ lệ người dân dùng KS kill ốm đ au 36 Biểu đồ 7: Địa điểm người dân đến khám bệnh 37 Biểu đồ 8: Tỷ lệ người dân sử dụng KS theo đ n 37 Biểu đỒ9: Số ngày dùng KS người dân đợt điều trị 39 Biểu đồ 10: Thực hành sử dụng KS người d â n 40 Biểu đồ 11 : Số loại KS mà người dân sử dụng đợt điều trị 42 Biểu đồ 12: Thời gian thầy thuốc kê đơn KS cho người dân 47 MỤC LỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giói tuổi 27 Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nghề nghiệp .28 Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo trình độ học v ấn 29 Bảng 4: Tỷ lệ hộ gia đình có phương tiện truyền thơng 30 Bảng 5: Tỷ lệ người dân biết phải dùng KS theo đơn dẫn thầy thuốc .30 Bảng 6: Lý người dân sử dụng KS 31 Bảng 7: Tỷ lệ người dân biết dùng KS không cách có hại 32 Bảng 8: Hiểu biết người dân tác hại việc sử dụng KS không đún g .32 Bảng 9: Tỷ lệ người dân biết dối tượng cần thận trọng dùng KS 33 Bảng 10: Kiến thức người dân thời gian sử dụng K S .33 Bảng 11: Kiến thức chung người dân sử dụng K S 34 Bảng 12: Tỷ lệ người dân bị ốm có khám b ện h 35 Bảng 13: Tỷ lệ người dân dùng thuốc KS mắc bệnh 35 Bảng 14 : Tỷ lệ người dân dùng KS khám b ện h .36 Bảng 15: Tỷ lệ người dân khám bệnh theo địa điểm 36 Bảng 16: Tỷ lệ người dân dùng KS có đơn thầy thuốc 37 Bảng 17: Tỷ lệ người dân dùng KS theo đơn thầy thuốc 38 Bảng 18: Sô' ngày sử dụng KS người dân đợt điều t r ị 38 Bảng 19: Tỷ lệ thuốc KS người dân dùng ưong chữa b ện h 39 Bảng 20: Số thuốc KS người dân sử dụng đợt điều tr ị 40 Bảng 21: Tỷ lệ người dân sử dụng KS theo nhóm bệnh 41 Bảng 22: Tỷ lệ sử dụng KS theo nhóm tu ổ i 41 Bảng 23: Tỷ lộ người dân biết cách kiểm tra hạn dùng thuốc 42 Bảng 24: Thực hành sử dụng thuốc KS người d â n 42 Bảng 25: Mối liên quan trình độ học vấn kiến thức KS người dân nói chung (N = 768) 43 Bảng 26: Mối liên quan trình độ học vấn kiến thức KS người dân (n = 212 ) 43 Bảng 27: Mối liên quan trình độ học vấn thực hành sử dụng KS người d â n 44 Bảng 28: Mối liên quan nghề nghiệp kiến thức KS người dân nói chung (N = 685) 44 Bảng 29: Mối liên quan nghề nghiệp kiến thức KS người dân (n = 203) 45 Bảng 30: Mối liên quan giũa nghể nghiệp thực hành sử dụng KS người dân 45 Bảng 31: Mối liên quan kiến thức thực hành sử dụng KS người dân : 46 Bảng 32: Thời gian sử dụng KS ghi đ n 46 Bảng 33: Thời gian kê đơn KS thầy thuốc theo vị trì cơng t c .47 Bảng 34: Tỷ lệ người bán thuốc theo trình độ chun m ơn 47 Bảng 35: Tỷ lệ người bán thuốc hướng dẫn sử dụng KS đầy đ ủ 48 Bảng 36: Nguồn thông tin vể thuốc KS mà người dân tìm kiếm cần 48 Bảng 37: Nguồn thông tin KS mà người dân tin tưởng 49 ĐẶT VẤN ĐỂ Từ hàng ngàn năm thuốc phòng, chữa bệnh trỗ thành nhu cầu tất yếu sống người Thuốc đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói rộng hon yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khoẻ cho người Nhờ phát minh thuốc nhờ vào cung ứng thuốc cho nhân dân cải thiện, nhiều bệnh dịch lớn giới nước ta hạn chế toán Nhiều bệnh hiểm nghèo bước chữa khỏi [17] Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh tính chất đặc biệt thuốc thuốc loại hàng hố có ảnh hưỏng trực tiếp đến sức khoẻ tính mạng người, cần phải sử dụng an toàn hợp lý, có hiệu Trong chục năm qua giá trị thuốc sử dụng giới ngày tăng cách mạnh mẽ với tỷ lệ tăng hàng năm -10% Giá trị sử dụng thuốc đầu người tăng từ 10,3 USD năm 1976 lên 19,4 USD năm 1985 40 USD năm 1995 Tuy nhiên phân bố tiêu dùng thuốc chênh lệch nước phát triển nước phát triển, 25% dân số giới thuộc nước phát triển sử dụng 79% lượng thuốc [17], [18] Hiện tượng người lệ thuộc vào thuốc, lạm dụng thuốc ngày phổ biến trở thành hội chứng nhũng nước phát triển Việc sử dụng tràn lan thuốc thuốc sử dụng giá trị chữa bệnh “Cuộc đời” nhiều loại thuốc ngày nát ngắn để bị thay “Thuốc mới” chưa chứng minh rõ tác dụng tác h i cứu chúng tơi tháng 6/2000, vào thời điểm có người mắc ỉa chảy Tuy nhiên lý chưa đủ sở để giải thích rõ khác biệt kết ghiên cứu chúng tơi kết nghiên cứu khác, việc sử dụng KS điều trị ỉa chảy hun Khối Châu cần có nghiên cứu sâu bệnh viện cộng đồng Số thuốc KS người dân sử dụng đợt điều trị trình bày bảng 19 chọ thấy đa số người dân sử dụng loại KS (81,6%), kết phù hợp với kết nghiên cứu Juan Calva (82%) Địa phương nơi tiến hành nghiên cứu địa bàn nông thôn, sở khám chữa bệnh mà người dân thường đến trạm y tế, sau thầy thuốc tư (thực chất cán y tế xã, huyện làm chủ yếu) với tỷ lệ tương ứng 61,1% 27,8% (bảng 20) Hơn đa số trường hợp sử dụng KS để chữa bệnh thòng thường cảm cúm, viêm họng (khoảng 50%) việc phối hợp sử dụng từ loại KS trở lên chiếm tỷ lệ thấp kết phù họp với thực tế Theo kết nghiên cứu trình bày bảng 23 cho thấy đa số người dân sử dụng KS sở hiểu biết khơng đày đủ (66,0%), có 34,0% sử dụng l KS sở có hiểu biết Chắc chắn việc sử dụng KS người dân chưa với tỷ lệ cao việc vi khuẩn kháng thuốc xảy tất nhiên ò mức độ kháng loại thuốc cịn câu hỏi Trả lời câu hỏi cần có nghiên cứu khác tình hình kháng KS vi khuẩn Khoái Châu để làm rõ thêm kết nghiên cứu giúp cho y tế địa phương làm cở sở để lưa chọn KS điều trị việc kháng thuốc vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn không giống vùng quốc gia quốc gia [6], [10] 59 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức thực hành sử dụng KS người dân Khi xem xét yếu tố có ảnh hưởng tới kiến thức, thực hành người dân việc sử dụng KS sâu vào yếu tố sau: Bản thân người dân, người cung cấp dịch vụ, yếu tố văn hoá xã hội 3.1 Bản thân người dân Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày b bảng 25 cho thấy người có trình độ từ cấp III trở lên kiến thức họ sử dụng KS cao người có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống mối liên quan có ý nhla thống kê (bảng 25) (n = 768; OR = 1,49; 1,0 < OR < 2,22; X2 = 4,44 P < 0,05) Hơn người có trình độ học vấn cao thường làm cơng việc nặng nhọc có điều kiện, thời gian để tiếp xúc với nguồn thơng tin họ bổ sung thêm kiến thức mà họ người có trình độ học vấn thấp Kết trình bày bảng 28 cho thấy CNVC có hiểu biết sử dụng KS hẳn ND, khác biệt có ý nghiã thống kê (n = 685; OR = 1,98; 1,05 < OR < 3,76; X2 = 5,27 P < 0,05) Tuy nhiên xét số người có sử dụng KS vịng tuần (tính đến thời điểm điểu tra) thấy kết khác Chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp với kiến thức sử dụng ị KS người dân (test X2 có p > 0,05) Sự khác giải thích cỡ mẫu người có sử dụng KS bé 60 Chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố trình độ học vấn nghề nghiệp với thực hành sử dụng KS người dân (bảng 27, bảng 30, p > 0,05) Nhưng kiến thức thực hành sử dụng KS người dân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người có kiến thức tốt thực hành tốt, người có kiến thức thực hành (bảng 31) (n = 212; OR = 4,22; X2 = 22,82 p < 0,05; 2,19 < OR < 8,lố) 3.2 Yếu tơ kinh tế, văn hố xã hội Mỗi cộng đồng dân cư đểu có nét đặc trưng khác Nơne thơn Việt Nam có văn hố làng xã tồn từ lâu đời mối quan hệ tình làng nghĩa xóm nét đẹp văn hố, đặc trưng mối quan hệ quan tâm giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn, gia đình có người đau ốm Thuận lợi mối quan hệ người cộng đồng thường xuyên trao đổi với thông tin mà họ quan tâm dễ gây dựng phong trào Nhưng bên cạnh có mặt hạn chế định kinh nghiệm sai người dân học tập Một nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá đến việc sử dụng KS Kunin M c cho thấy quan điểm người sử dụng cho KS loại “Thần dược” có khả chữa nhiều loại bệnh tật khác từ ỉa chảy đến đau đầu [33], Trong nghiên cứu chúng tơi phát có nhiều ý kiến tương tự Người dân cho ‘Trong lúc ốm đau cần sử dụng kháng sinh ” (chị p - Xã Đông Tảo) “ Theo tơi thuốc kháng sinh cần cho người, nói chung bệnh phải sử dụng kháng sinh ” (chị T- thị trấn Khối Châu) Như giải thích tỷ lệ người dân lạm dụng KS cao kết bảng 21 61 3.3 Người cung cấp dịch vụ Đối với nhận thức thực hành người dân việc sử dụng KS người cung cấp dịch vụ (NCCDV) có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc bời NCCDV người nắm chuyên môn, kỹ thuật, người cung cấp thông tin đến cho người dân Vì vây trước tiên NCCDV phải có trình độ chun mơn, nắm vững kiến thức Nếu lý mà NCCDV làm khơng ảnh hưởng lớn tới người dân Theo kết nghiên cứu chúng tơi số đơn thuốc KS kê không đủ thời gian chiếm tỷ lệ cao 57,7% (bảng 32), tương tự kết Mexico 54% [30] Thầy thuốc kê đơn KS không đủ thời gian chủ yếu thầy thuốc trạm y tế xã bảng 33 (Fisher's exact test với p < 0,05) Ngoài tác động yếu tố xã hội trình bày cịn lý NCCDV cho “ Thời gian kê đơn KS 3-5 ngày” (một cán y tế xã D), điều chứng tỏ NCCDV y tế thiếu kiến thức Khi hỏi khó khăn kê đơn thuốc “Hầu khơng có tài liệu để tham khảo” (một cán y tế xã K) Chính thiếu thơng tin mà đặc biệt thông tin vấn để nhậy cảm vi khuẩn địa bàn loại KS cộng thêm với việc rõ nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn hay virus (do khơng có điều kiện để làm) từ trước đến thầy thuốc thường kê đơn KS theo kinh nghiệm [33] Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng 35 cho thấy 80% người bán thuốc (do TTYT quản lý gọi hợp pháp) hướng dẫn dùng thuốc cho người dân khơng đầy đủ, chí có người cịn nói “Thuốc KS khơng cần phải bán theo đơn” (một người bán thuốc - thị trấn Khoái Châu) 62 Với kết thấy người bán thuốc gọi hợp pháp (80% số người bán thuốc có trình độ từ trung cấp trở lên - bảng 34) mà bán thuốc cho người dân hướng dẫn chưa đầy đủ ngưịi bán thuốc khơng hợp pháp có lẽ Hiện tuợng “Chổng y bác sỹ, vợ bán thuốc chẳng khám xét gì” (chị c - xã Đơng Tảo) khơng phải khơng có, hay “Có người bán thuốc ngồi chợ” ( chị T- thị trấn Khoái Châu ) Rõ ràng dễ dàng mua thuốc KS hướng dẫn không đầy đủ ngưịi bán hàng tồn Điều chắn ảnh hưởng không nhỏ tới việc sử dụng KS người dân Theo báo cáo TTYT Khoái Chầu tình hình hành nghề y dược tư nhân địa phương cịn lỏng lẻo, tình trạng bán thuốc chợ khơng có chun mơn tương đối phổ biến Đây yếu tố ảnh hưởng lớn tới kiến thức thực hành sử dụng KS người dân Thường thầy thuốc tư “ Vừa khám bệnh vừa bán thuốc” (một cán y tế xã K) nên khơng kê đơn, cịn người bán thuốc chợ khơng nắm chun mơn (do khơng học) khơng thể hướng dẫn đầy đủ cặn kẽ cho người dân cách dùng KS Hơn từ có định 58/TTg (03/02/1994) y tế xã, phường khơng cịn chức danh dược tá bán thuốc, cấp phát thuốc để phục vụ thuốc cho cơng tác phịng chữa bệnh cộng [24] Người bán thuốc, cấp phát thuốc có lúc, nơi tự quy định tuỳ tiện, y, bác sỹ, nữ hộ sinh tập thể phân công, tự động phục vụ [19] Thực tế gây khơng khó khăn cho cán y tế tuyến sở công tác khám chữa bệnh việc họ có thiếu sót khó tránh khỏi không học thêm dược Vậy nên vấn đế biên chế dược tá cấp phát thuốc, bán thuốc xã, phường cấn ngành Y tế nghiên cứu thêm để sớm đưa định củng cố trì trở lại [19] 63 KẾT LUẬN Sau phân tích kết thu từ 768 hộ gia đình, 10 cửa hàng thuốc thầy thuốc đến số kết luận sau: Kiến thức người dân sử dụng KS - Tỷ lệ người trả lời dùng KS ho + sốt 60,8%, mụn nhọt 43,9%, cảm cúm ỉa chảy 2,5% - Tỷ lệ người dân biết dùng KS phải theo đơn thầy thuốc 71 % - Tỷ lệ người dân biết dùng KS khơng có hại 63,2% - Tỷ lệ người dân cho thời gian sử dụng KS ngày 84, l %; có 15,9 % biết thời gian sử dụng KS phải từ ngày trở lên - Kiến thức người dân nói chung sử dụng KS mức “K+” 51,3%, mức “K-“ 48,7% Thực hành người dân sử dụng KS - Số người dân sử dụng KS / tổng số dân điều tra 212/ 2869 (7%) - Số người dân dùng KS / tổng số người ốm 212/ 375 (56,5%) - Tỷ lệ người dân dùng KS có đơn chiếm 49,1% - Tỷ lệ nguời dân dùng KS ngày chiếm 62,7% - Tỷ lệ người dân dùng KS theo bệnh lý: 34,9% dùng bị cúm, dùng KS bị bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao 48,6% - Thực hành sử dụng KS người dân mức có hiểu biết 34,0%, mức không hiểu biết 66%% 64 Các yếu tố ảnh hưởng 3.1 Bản thân người dân • Trường hợp N = 768 Trình độ học vấn nghề nghiệp có ảnh hưởng đến kiến thức người dân sử dụng KS + Người có trình độ từ cấp III trở lên kiến thức họ sử dụng KS cao có trình độ từ cấp II trở xuống, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR = 1,49; X2 = 4,44 p < 0,05 1,01 < OR < 2,22 ) + CNVC hiểu biết sử dụng KS tốt ND (OR = 1,49; X2 = 4,44 p < 0,05 1,01 < OR < 2,22) • Trường họp n = 212 - Trình độ học vâh nghề nghiệp khơng có liên quan đến kiến thức sử dụng KS người dân (p > 0,05) - Trình độ học vấn nghề nghiệp khơng có liên quan đến thực hành sử dụng KS người dân (p > 0,05) - Đa số người có kiến thức sử dụng KS tốt thực hành sử - dụng KS họ tốt hơn, mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR = ,2 ; X2 = 22,82 p < ,0 ; 2,19 < OR < 8,16) 3.2 Người cung cấp dịch vụ - Thầy thuốc kê đơn KS thường không đủ thời gian (57,7%) Trong số đơn thuốc KS không đủ thời gian, số đơn cán y tế sở kê chiếm tới 91,7% - 80% người bán thuốc hướng dẫn cách sử dụng thuốc không đầy đủ 65 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luân văn, xin đưa số khuyến nghị sau: TTYT huyện Khoái Châu nên tích cực tuyên truyền cho nhãn dân kiến thức thuốc KS đặc biệt thời gian sử dụng KS dợt diều trị tác hại việc sử dụng KS không để người dân hiểu tự giác thực theo dẫn đơn thầy thuốc Nên phối kết hợp hình thức truyền thơng như: thơng qua đài truyền hình tỉnh, đài truyền huyện, xã, quan trọng thầy thuốc trực tiếp giải thích cho người dân Những người gần gũi nhân dân nhân dân đặt niềm tin nơi họ ốm đau thầy thuốc làm việc trạm y tế xã Người dân sử dụng KS dứng hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình độ lương tâm người thầy thuốc Vì TTYT cần phải phối hợp với quan y tế tuyến để nâng cao trình độ cho cán y tế sở việc trang bị thông tin cập nhật cần thiết cách sử dụng thuốc KS nhũng tài liệu đơn giản thông qua lớp tập huấn TTYT nên phối hợp với Ban tư vấn sử dụng KS - Bộ Y tế nghiên cứu thêm tình trạng kháng KS vi khuẩn gây bệnh địa bàn huyện Khoái Châu để đánh giá mức tác hại việc sử dụng KS không đủ thời gian người dân làm sở cho việc lựa chọn KS điều trị bệnh nhiễm khuẩn địa bàn huyện Khoái Châu 66 Ngành y tế cần phải nghiên cứu sâu thêm vai trò người dược tá cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân để có sở đến định có nên đưa dược tá trở lại trạm y tế hay khơng? Vì Từ sau có Quyết định 58/TTg Thủ tướng Chính phủ tổ chức chế độ sách y tế sở, trạm y tế xã, phường khơng cịn chức danh dược tá Do trạm y tế xã, phường, người bán thuốc, cấp phát thuốc có lúc, nơi tự quy định tuỳ tiện, y, bác sỹ, nữ hộ sinh tập thể phân công, tự động phục vụ Việc y, bác sỹ, nữ hộ sinh làm cơng việc cung ứng thuốc gặp khơng khó khăn không học sâu vể dứợc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO BANG TIẾNG VIỆT Hồng Anh: Thời giansử dụng kháng sinh Tạp chí Dược học 3/1999 (275) tr 25 Đào Văn Chinh, Phan Bá Hùng: Sử dụng an toàn hợp lý thuốc khánẹ Tạp chí Dược học 3/1991 tr 20-25 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thành Đị, Dương Thị Thanh Hà: Khảo sát việcsử dụng thuốc hợp lý an toàn cộng đồng ỏ thành H uế.T ạp chí Dược học số 272 Bộ y tế 12/ 1998 4- Brownlee A, Varkevisser M c, Pathmanathan I: Thiếtkế tiến hànhcác dự án nghiên cứu hệ thống Y trường Cán quản lý Y tế Chủ biên Lê Vũ Anh Hà nội 1998 Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Trọng Thông: Những nguy tron? sủdụnẹ thuốc nông thôn Cung ứng thuốc thiết yếu để chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng sách, người nghèo, vùng nghèo Chủ biên Lê Văn Truyền NXB Y học Hà nội 12/1996 tr 65-71 Lê Đăng Hà cộng sự: nđê kháng khánq sinh vi khuẩn.Hà Nội 1999 tr 3,10,150 Nguyễn Đình Hường cộng sự: Chiến dịch vận động sử dụng kháng sinh hợp an toàn Bộ Y tế- Ban tư vấn sử dụng kháng sinh-Dự án DPCA Việt nam - Thuỵ điển Hà nội 1995 68 Nguyễn Văn Hùng, Đào Văn Phan, Lê Ngọc Trọng, Trương Việt Dũng, Nguyễn Trọng Thông: Nghiên cứu tình hìnhsử dụng thuốc hộ gia Tạp chí Dư 9/1996 tr 10-12 Hoàng Thị Kim Huyền: Nguyên tắc sử dụng kháng sinhhợp Hà Nội 1999 tr 165-174 10 Phạm Khuê: Một số điều cần chúý khidùng kháng sin Chủ biên GS Hồng Tích Huyền Nhà xuất Y học Hà Nội 1999 tr 7-16 11 Phạm Khuê: Nguyên tắc diều trịbệnh nhiễm khuẩn kháng sinh Hướng dẫn đ kháng sinh số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Chủ biên Phạm Khuê NXB Y học Hà nội 1999 tr 9-16 12 Lê Hùng Lâm, Lê Tiến: Nghiên cứu tình hình sử dụng hợp lý an tồn thuốc nam Hà nội 1997 tr 100, 120 13 Nelson D, Wolffers I: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu bệnh chảy Chương trình quốc gia phịng chống bệnh tiêu chảy -Viện vệ sinh dịch tễ học Hà nội 1995 tr 42 14 D H P: Vị trícủa khảng sinhtrong bệnh hơ hấp Tạp chí Dược học tr 24, 25 (Theo SCRIP số 2458, 7-1999) 69 15 Đỗ Thị Phương, Qch Bích Liên: Tình hình thuốc thiếtyếu, sửdụng thuốc hợp an toàn t Hồng Sơn Đại Sơn huyện Đơ Lương tỉnh Nghệ An 1995 Tạp chí Dược học số / 1995 tr 7, 16 Nguyễn Thành Quang: Nghiên cứu sô' yếu tô' tác động tới nguy mắc chảy cấp hộ gia đìnhđối với trẻdưới tuổi vùng Hoá Luận án tiến sỹ Hà Nội 1999 tr 17 Lê văn Truyền: Một sô' vấn đề thuốc sách quốc gia thuốc Việt Nam Bài giảng Tổ chức, Quàn lý Dược Nhà xuất Y học Hà nội 1998 tr 5-23 18 Lê Vãn Truyền: Một sô' vấn dề thuốc đảm bảo công cung ứng thuốc phục chăm sóc bảo vệsức khoẻ nhân dân Tạp chí Dược học số / 1996 19 Hoàng Tuyến: Việcbán thuốc ngày 6-8-1996 xã phường cần quản lý chặt theo ng Chính T phủ ạp chí dược học 2/1999 tr 3,4 20 Viện thông tin thư viện y học TW: Đe doạ kháng kháng sinhtăng lên Tuần tin tức y dược qua số 110 6/2000 ti-9 70 21 Bộ mơn hố dược - Trường đại học Dược Hà N ộ i: Hoá dược Nhà xuất Y học Hà Nội 1993 lr 61 22 Trường đại học y Hà Nội Phương pháp nghiên cứu khoa học y học Nhà xuất y học Hà Nội 1998 23 Trường cán quản lý Y tế: Các nguyên lý Dịch tễ học Nhà xuất Y học Hà nội 1997 24 Bộ Y tế: Thuốc kháng sinh.Dược học thuốc thiết yếu NXB Y học Hà nội 1999 tr 68-82 25 Bộ Y tế: Quyết định s ố 488/BYT-QĐcủa Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành tạm quy chế kê đơn thuốc bán thuốc theo đơn Hà nội 4/ 1995 26 Bộ Y tế: Mứcđộ kháng thuốc tụ cầu vàng, phế cầu hemophylus influenzae nước khu vực Tây Thái Bình Dương Thơng tin kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Số Nhà xuất y học - Viện y học bệnh lâm sàng nhiệt đới Hà Nội 5/2000 tr 11,12 27 Q uyêt định 58/TTg Thủ tướng Chính phủ tổ chức chế độ sách y tế sở 7! TÀI LIỆU THAM KHẢO BANG TIẾNG ANH 28 Avorn J, Harvey K, Soumerai B s, Herxheimer A, Plumrige R, and Bardelay G: Information and Education as Determinant of Antibiotic Use: Report of Task Force R 5, eviews of infectious diseases VOỈ9 suplement May-June 1987 29 Branthwaite A, Pechere J C: Pan- European survey of patients attitudes to antibiotics and J Int Med Res 1996 May-June, 24(3) pp 229- 238, 30 Calva J: Antibiotic use in a periurban community Mexico: A household and drugstore survey Soc.Sci.Med vol 42 No 1996 pp 1121-1128 31 Collett, c A, Pappas D E, Evans B A, Hayden G F: Parental knowledge about common respiratory infections and antibiotic therapy in children.South Med J Oct 1999 92(10) pp 971, 976 -' 32 Nguyen Thanh Huong: Analysis of the pattern of antibiotic use and resistance Viet Nam A dessetation for the degree of MPH The university of Adelaide Australia December 1998 72 south 33 Kunin M C, Lipton L H, Tupasi T, Sacks T, Sheckler E W, Jivani A, Goic A, Martin.R R, Guerrant.L R, and Thamlikitkul V: Social, behavioral, and Practical Factors Affecting Antibiotic Use worldwide: Report of Task force Reviews of infectous diseases Vol supplement May - june 1987 34 Levy B S: Antibiotic availability and use: Consequences to man and his environment J Clin Epidemiol Vol 44 Suplement II 1991 pp 83S-87S 35 Wolff J M: Use and Misuse of Antibiotics inLatin America Clinical infectous Deseases.1993 17 73 ... KS người dân xã Đông Tảo, thị trấn Khối Châu huyện Khối Châu Mơ tả thực hành sử dụng thuốc KS người dãn xã Đông Tảo, thị trấn Khoái Châu huyện Khoái Châu Xác định yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức,. .. NGHIÊN c ú u Mực TIÊÙ CHUNG Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng KS người dân xã Đơng Tảo, thị trấn Khối Châu - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên 6/2000 sở đề xuất khuyến nghị... LUẬN .51 Kiến thức người dân vê' sử dụng thuốc K S 51 Thực hành người dân sử dụng thuốc K S 54 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thực hành sử dụng KS người d â n

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan