1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT VÀ GIÁ TRỊ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN BẰNG TRẮC NGHIỆM KIỂM SOÁT HEN ACT

61 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội NHóM i: Nguyễn Thị Lam Hồng Ngun ThÞ Mü Ngun Thóy H»ng Ngun ThÞ Ngäc Ngun Thị Bích Vân Tú Nguyễn Thị Thanh Phúc Phan Thị Kim Dung Dơng Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm THị Hoài Nguyễn Trọng Dũng NGHIÊN CứU MứC Độ KIểM SOáT Và GIá TRị THEO DõI ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN BằNG TRắC NGHIệM KIểM SOáT HEN ACT Chuyên ngành : NHI KHOA Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS Chu Văn Thăng Hà Nội - 2012 Các chữ viết tắt ACT : (asthma control test) Trắc nghiƯm kiĨm so¸t hen BN : BƯnh nhi FEV1 : (Fored expiratory Volume in the first se conde) ThÓ tÝch thở tối đa giây HN : Hà Nội HPQ : Hen phế quản KSH : Kiểm soát hen NXB : Nhà xuất PEF : (Peak Eiratory Flow) Lu lợng đỉnh VN : Việt Nam WHO : (World Health Organization) Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi TB : Trung bình NC : Nghiên cứu MụC LụC Đặt vấn đề Ch¬ng 1: Tỉng quan .3 1.1 Vµi nÐt vỊ HPQ 1.1.1 Định nghÜa 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.3 DÞch tƠ häc HPQ 1.1.4 C¬ chÕ bƯnh sinh HPQ 1.1.5 Nguyên nhân 1.1.6 TriÖu chøng lâm sàng 1.1.7 Chẩn ®o¸n HPQ 10 1.1.8 §iỊu trÞ: 12 1.2 KiĨm so¸t HPQ 13 1.2.1 Kiểm soát HPQ gì? 13 1.2.2 Tiªu chuÈn KSH 15 1.2.3 KSH theo GINA 2004 16 1.2.4 Bé c©u hái kiĨm so¸t hen: ACT test 18 1.3 Các nghiên cứu KSH ACT test giíi vµ ViƯt Nam: 19 1.3.1 Trªn thÕ giíi: 19 1.3.2 T¹i ViƯt Nam: .20 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.1.1 Địa điểm .21 2.2 Đối tợng nghiên cứu .21 2.2.1 Tiªu chuÈn lùa chän .21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Phơng pháp nghiªn cøu .22 2.3.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu: 22 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Néi dung nghiªn cøu, biÕn sè, chØ sè, phơng pháp thu thập thông tin 23 Tỷ lệ thay đổi FEV1 thay ®ỉi ®iĨm KSH trung b×nh 23 2.3.4 Kü thuËt thu thËp th«ng tin 24 2.4 Xư lý sè liÖu: 28 2.5 Kü thuËt kh«ng chÕ sai sè: 28 2.6 Đạo đức nghiên cứu: 28 Ch¬ng 3: Dù kiÕn kết nghiên cứu 29 3.1 Các đặc điểm đối tợng nghiên cứu 29 3.1.1 Ph©n bè HPQ theo ti 29 3.1.2 Ph©n bè bƯnh nhi theo giíi 29 3.1.3 TiỊn sư dÞ øng .30 3.1.4 Thêi gian m¾c HPQ .30 3.2 Đánh giá møc ®é KSH b»ng ACT test: 31 3.2.1 Điểm trắc nghiệm kiểm soát hen: 31 3.2.2 Điểm KSH trung bình theo lâm sàng 31 3.2.3 Điểm KSH trung bình theo FEV1 32 3.2.4 Điểm KSH trung bình theo PEEF 32 3.3 Giá trị theo điều trị dự phòng HPQ ACT 32 3.3.1 Thay đổi điểm ACT trung bình: .32 3.3.2 Thay đổi điểm ACT trung bình theo lâm sàng.33 3.3.3 Phân bố thay đổi FEV1 thay đổi điểm KSH trung bình .33 3.3.4 Phân bố thay đổi PEEP thay đổi điểm KSH trung b×nh .34 Chơng 4: Dự kiến bàn luận 35 4.1 Mơc tiªu 1: 35 4.2 Mơc tiªu 35 Dù kiÕn kÕt luËn 36 Dù kiÕn kiÕn nghÞ .37 Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐặT VấN Đề Hen phế quản bệnh viêm mạn tính đờng hô hấp phổ biến giới nh Việt Nam Cùng với trình đô thị hóa công nghiệp hóa, bệnh có xu hớng ngày tăng nhanh trở thành gánh nặng cho xã hội, đe dọa sống sức khỏe Theo WHO ớc tính năm 2005 giới có 300 triệu ngời mắc HPQ, năm 2025 tăng thành 400 triệu ngời mắc HPQ Có khoảng 250 nghìn ngời tử vong hàng năm HPQ có nhiều trờng hợp tử vong phòng ngừa đợc Năm 2001, theo điều tra Bộ môn Dị ứng - khoảng triệu ngời mắc HPQ, khoảng 300 trờng hợp tử vong hàng năm HPQ [1], [3], [4], [34] Thiệt hại HPQ gây không nằm chi phí trực tiếp cho điều trị HPQ mà suy giảm khả lao động, gia tăng trờng hợp nghỉ học gây khó khăn cho ngời bệnh hoạt đọng thể lực bình thờng Trớc gia tăng HPQ hậu HPQ gây cần hiểu bết HPQ nói chung kiểm soát HPQ nói riêng, mà phần lớn HPQ ngời lớn bắt đầu t thời kỳ trẻ thơ, phải kiểm soát tốt HPQ trẻ em Trên thực tế cha có phơng pháp hiệu quả, hớng dẫn chi tiết dành cho bác sĩ chuyên khoa Các phơng pháp cũ phức tạp, nhiều thêi gian, khã cã thĨ ¸p dơng réng r·i cho bác sĩ đa khoa ngời bệnh cộng đồng để đánh giá mức độ KSH Do vậy, giới có tác giả nghiên cứu ACT, phơng pháp đơn giản, thời gian, để áp dụng cộng đồng, nhng VN phơng pháp cha đợc áp dụng rộng rãi [12] Vì vậy, tiến hành đề tài: Nghiên cứu mức độ kiểm soát giá trị theo dõi dự phòng Hen phế quản trẻ em trắc nghiệm kiểm soát hen ACT", nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả mức độ kiểm soát Hen phế quản ACT test Mô tả giá trị ACT test theo dõi điều trị dự phòng Hen phế quản trẻ HPQ Bệnh viện nhi Trung Ương Chơng Tổng quan 1.1 Vài nét HPQ 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa HPQ Năm 1970 theo WHO: "HPQ bệnh có khó thở nhiều nguyên nhân gắng sức kèm theo dấu hiệu lâm sàng tắc nghẽn phế quản" [18] Theo GINA 2004 [36] định nghĩa HPQ Là bệnh viêm mãn tính đờng thở Nhiều loại tế bào thành phần tế bào tham gia Viêm mạn tính dẫn đến tăng tính phản ứng đờng thở thể đợt khò khè, ho khó thở lặp lặp lại Tắc nghẽn đờng thở lan tỏa biến đổi theo thời gian, thờng hồi phục Nh có ba trình bệnh lý HPQ: viêm, có thắt gia tăng tính phản ứng phế quản [4], [19], [20] 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu [7], [20], [21], [28], [35], [37], [38] HPQ bệnh đợc mô tả từ thời kỳ cổ đại Cách 3000 năm nhà khoa học Trung Quốc, cổ Hy Lạp, Ai Cập thông báo chứng bệnh khó thở Sau Hypocrates đề xuất giải thích từ "Asthma" (thở vọi vã) để mô tả kịch phát với triệu chứng khò khẻ, khó thở Năm 1698 John Floyerddax giải thích dấu hiệu khó thở co thắt phế quản, ông viết sách tơng đối hoàn chỉnh HPQ Trong ông viết suốn schs tơng đối hoàn chỉnh HPQ Trong ông phân chia thành hen liên tục hen có chu kỳ, hen cảm xúc hen vận động đợc đề cập đến Năm 1977 J.Cullen mô tả khó thở đêm, có liên quan đến thời tiết di truyền Năm 1819 Laennec khẳng định khó thở co thắt co Reisessen Năm 1864 Salter H.H bất thờng ngời HPQ la tăng kích thích đờng hô hấp Năm 1902 phát Richet shock phản vệ (đợc giải thởng Nobel 1913) tạo sở cho việc nghiên cứu sâu HPQ bệnh dị ứng Năm 1914 Widal đa giả thiết HPQ đến năm 1932 có hội nghị lần thứ HPQ Từ sau hội ghị (1936 - 1945) nhiều tác giả sâu nghiên cứu thuốc điều trị HPQ tác giả nghiên cứu sâu chế bệnh sinh nh Burnet, Miller Roitt nghiên cứu vai trò tuyến ức, tế bào T B HPQ, Ishisaka phát IgE (1972) Từ năm 1985 đến nhiều tác giả nghiên cứu chứng minh viêm đóng vai trò chủ yếu HPQ dẫn đến tình trạng co thắt phế quản, tăng tính phản ứng phế quản 41 Chơng Dự kiến bàn luận 4.1 Mục tiêu 1: - Có % trờng hợp đến khám có điểm ACT trung bình điểm - Nhóm bệnh nhân hen cha đợc kiểm soát có điểm ACT trung bình - Nhóm bệnh nhân hen đợc kiểm soát tốt có điểm ACT trung bình - Nhóm bệnh nhân hen cha đợc kiểm soát hoàn toàn có điểm ACT trung bình 4.2 Mục tiêu - Nhóm bệnh nhân đợc đánh giá lâm sàng xấu có thay đổi điểm ACT trung bình - Nhóm bệnh nhân đợc đánh giá lâm sàng giữ nguyên có thay đổi điểm ACT trung bình - Nhóm bệnh nhân đợc đánh giá lâm sàng tốt lên bậc có thay đổi điểm ACT trung bình - Nhóm bệnh nhân đợc đánh giá lâm sàng tốt lên bậc có thay đổi điểm ACT trung b×nh… 42 Dù kiÕn kÕt ln Mơc tiêu 1: Điểm trung bình KSH hen ACT test theo đánh giá lâm sàng cận lâm sàng. Điểm trung b×nh KSH hen b»ng ACT test theo FEV1, theo PEEP. Mục tiêu 2: Thay đổi điểm trung bình kiểm soát Hen phế quản ACT test tơng đơng với cải thiện FEV1 PEEF 43 Dự kiến kiến nghị Kiến nghị áp dụng ACT test ngời lớn bị HPQ Kiến nghị áp dụng ACT test VN cho bác sĩ đa khoa, bệnh nhi gia đình BN Dự kiến kế hoạch làm việc STT Nội dung công việc Thời gian Ngời thực hoàn thành Xây dựng đề cơng nghiên 01/02/2012 cứu, tham khảo tài liệu Chủ nhiệm đề tài 01/03/2012 Nhóm nghiên cứu Hoàn thiện đề cơng 01/03/2012 Nhóm nghiên - cứu 20/03/2012 Thử nghiệm công nghiªn 21/03/2012 cøu – Nhãm nghiªn cøu 31/03/2012 Bảo vệ đề cơng 05/2012 Nhóm nghiên cứu Thu thËp sè liƯu Xư lý sè liƯu 05/2012 – Nhãm nghiªn 02/2013 cøu 03/2013 Nhãm nghiªn cøu Viết luận văn Bảo vệ đề tài 04/2013 Nhóm nghiªn 05/2013 cøu 07/2013 Nhãm nghiªn cøu Dù trï kinh phí Công việc Đơn giá Thành tiền (đồng) Chi phí nhân công 50.000đ/ ngày x - Thu thập số liệu 300 ngày x ngời 30.000.000 - KTV đo CNHH Chi phí xét nghiệm: 60.000đ/ Bệnh - Đo chức hô nhân x 90 x lần 10.800.000 hấp Chi phí khác: - In ấn tài liệu 1.000.000 - Điện thoại Chi phí phát sinh (5% tỉng chi phÝ) Tỉng chi phÝ 2.000.000 43.800.000 Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Năng An (2006), "Những tiến kiểm soát hen", Hội thảo khoa học Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai, HN, 2/5/2006, tr 1- Nguyễn Năng An (2006), "TiÕp cËn míi KSH", Héi th¶o khoa häc Hội Hen, Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, HN, 14/10/2006, tr - 22 Nguyễn Năng An (2001), "Đại hội hen toàn cầu vấn đề thời sự", Hội thảo khoa học Hội Hen, Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, HN, tr 15 - 30 Nguyễn Năng An (2000), Mấy thành tựu chủ yếu nghiên cứu điều trị HPQ", Công trình nghiên cứu khoa học bƯnh viƯn B¹ch Mai, tËp 1, tr 466 - 470 Nguyễn Năng An, Lê Anh Tuấn, Phạm Lê Tuấn (2002), "Sổ tay hớng dẫn quản lý dự phòng hen", HN, tr - 25 Đào Văn Chinh (1991), HPQ, B¸ch khoa th bƯnh häc, tËp 1, tr 169 - 173 Nguyễn Tiến Dũng (2010), "Làm ®Ĩ kiĨm so¸t bƯnh hen triƯt ®Ĩ", HN, tr - 28 Nguyễn Tiến Dũng (2009), "Đánh giá tác dụng Salbutamol khí dung điều trị hen phế quản trẻ em", Thông tin y học lâm sµng, sè 15, tr 33 - 46 Ngun TiÕn Dũng (2008), "Đánh giá KSH thực hành lâm sàng hàng ngày trắc nghiệm ACT", Hội thảo khoa học Hội Hen, Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, HN, 14/10/06, tr 1- 10 Ngun TiÕn Dòng (2007), "Nghiªn cøu Goal bớc đột phá kiểm soát hen toàn diện", Thông ty Y học lâm sàng, số 12, tr - 11 Vũ Văn Đính cộng (2005), "Cơn HPQ ác tính", Hồi sức cấp cứu toàn tập, NXB Y häc, tr 53 - 72 12 Lª Hång Hanh (2009), "Mét sè nhËn xÐt vỊ t×nh h×nh HPQ trẻ em khoa Nhi bệnh viện Nhi Trung ơng", tình hình HPQ trẻ em khoa Nhi bệnh viện Nhi Trung ơng", Y học thực hành số 5/2002, tr 47 - 49 13 Dơng Văn Lịch (2000), "Đặc điểm HPQ trẻ em bệnh viện Nhi Nghệ An năm 1994 - 1998", Y học thực hành, số 39, tr 181 - 188 14 Trần Quỵ (2003), Hen phế quản trẻ em, NXB Y học, tập 1, tr 308 - 321 15 Bé Y tÕ (2003), "Các giá trị sinh học ngời Việt Nam bình thờng thËp kû 90 thÕ kû 20", NXB Y häc, tr 152 - 156 Tµi liƯu tiÕng Anh: 16 Admed T., Chediak A.D (2008), "Status Asthmaticus", Cardiopulmonary Critical Care, 3nd edition, pp 529 - 586 17 Bateman ED., Boushey HA., Bousquet J (2010), "Can guideline - defined asthma control be achieved? The Gaining Optimal Asthma Control study", 170 (8), pp 836 844 18 Bateman ED, Frith LF., Braunstein GL (2002), "Achieving guideline - based asthma control: does the patient benefit?", 20 (3), pp 588 - 595 19 Beckbake MR., Ernst P (2009), "En vironmental Factor, supplenmentto the lancet", Asthma, pp 10 - 13 20 Becklake SP., Al - Majeds., Staples CA (2005), "Changes in total lung capacity during acute spontaneous Asthma", Am Rev Respiratory disearse, 142 (1), pp 7983 21 Claude Lenfant MD., Suzanne S., Hurd PhD (2008), "Implementing Programs to Achieve Asthma Control", HN, Vietnam, pp - 22 Gina (2011), Global Strategy for Asthma management and Prevention Revised, pp - 28 23 Gina (2004), Global Strategy for Asthma management and Prevention, pp - 40 24 WHO (2011), Management of Asthma Management, 2th Edison, pp 399 - 418 25 Juniper EF., Bousquet J., Abetz L (2006), "Identifying well controlled and not well - controlled asthma using the Asthma Control Questionnaire", 100 (4), pp 616 - 621", 26 Love As Spiegel J (2006), "The Inner - City Asthma Intervention tool kit: best practices and lessons learned", Ann Allergy Asthma Immunol 97 (1 Suppl 1), pp 36 - 39 27 Nathan RA, Sorkness CA., Kosinki M (2007), "Development of the asthma control test: a survey for assessing asthma control", Allergy Clin Immunol, 113 (1), pp 59 - 65 28 Schatz M., Sorkness CA., Li JT (2006), "Asthma Control Test: reliability, validity, and responsiveness in patients not previously followed by asthma specialists", J Allergy Clin Immunol, 117 (3), pp 549 - 556 29 Van den Nieuwenhof L., Schermer T., Eysink P (2006), "Can the asthma control questionnaire be used to differentiate between patients with controlled and uncontrolled asthma symptoms", Apilot study", Fam Pract 2006, Jul 31, [Epud ahead of print] 30 Vanrgas PA., Simpson PM., Bushmiaser M (2006), Symptom profile and asthma control in scholl - aged children, Ann Allergy Asthma Immunol, 96 960, pp 787 793 Phụ lục BệNH áN MẫU I Hành - Họ tên: Nữ ; Nam - Ngày, tháng, năm sinh: - Địa chỉ: - Điện thoại liên lạc: - Lần khám: II Tiền sử Tiền sử thân - Lúc sinh trẻ có bị sang chấn đờng hô hấp (viêm phổi, sặc ói ) không? Có Không - Trẻ bắt đầu khó năm tuổi: tuổi - Trẻ đợc chẩn đoán HPQ năm tuổi: tuổi - Tình trạng bệnh trẻ tiến triển nh nào? Giảm Nặng lên Lúc tăng lúc giảm Không thay đổi - Bệnh tật mắc?: - TiỊn sư dÞ øng: Cã  Tiền sử gia đình Không - Bệnh dị øng?: - BƯnh HPQ?: Cã  Cã  Kh«ng  Không II Hỏi - khám lâm sàng đánh giá mức độ HPQ: Hỏi bệnh - Trong tuần vừa qua em có bị ho, khò khè, khó thở, nặng ngực tái diễn nhiều lần mức độ nặng không? Có Không - Trong tuần vừa qua trẻ có bị đợt cảm cúm "chạy vào phổi" kéo dài 10 ngày không? - Trong tuần vừa qua trẻ lần bị triệu chứng ho, khò khè, khó thở, nặng ngực? Hàng ngày Số lần ngày Số lần tuần - Trẻ có bị ho, khò khè, khó thở sau gắng sức không? Có Không - Trong tuần vừa qua trẻ có phải cấp cứu HPQ không? Có Không - Thời gian nằm viện lần trung bình ngày ? ngày - Trẻ có đo PEF hàng ngày không? Có Không - Nếu có lần gần đo đợc bao nhiêu: - Trong tuần vừa qua trẻ có bị ho, khò khè, khó thở, nặng ngực đêm không? Có Không - Số lần: Thờng xuyên  < lÇn  > lÇn  Khám lâm sàng - Chiều cao: cm - Tinh thần: Tỉnh Cân nặng: kg Kích thích Li bì Hôn mê - Tím: Có Kh«ng  - Khã thë Cã  Kh«ng  - Ho Có Không - Khạc đờm Có Không - Khò khè Không Có - NỈng ngùc Cã  Kh«ng  - Nghe phỉi Cã ran Bình thờng - Các biểu bệnh hô hấp khác: Có Không Phân bậc theo GINA 2004 Bình thờng Bậc Đo chức h« hÊp: BËc BËc BËc - FEV1: LÇn  LÇn 2:  LÇn 3:  - Phân mức độ theo GINA 2004: > 80%, Bình th- dao êng ®éng < > 80%, 60- 80%, < 60%, dao ®éng dao ®éng dao ®éng 20 - 30% > 30% > 20% 20% - PEEF: LÇn 1:  Lần 2: Lần 3: - Phân mức ®é theo GINA 2004: B×nh thêng > 80%, > 80%, dao ®éng dao ®éng < 20% 20 - 30% 60- 80%, dao động dao động > 30% Phân mức độ KSH theo GINA 2011: Không kiểm soát đợc Kiểm Kiểm soát soát tốt hoàn toàn IV Điểm ACT: điểm < 60%, > 20% Trắc nghiệm kiểm soát hen (ACT Test) Trong tuần qua, ngày bệnh hen làm cho bạn (con Điể bạn) phải nghỉ làm, nghỉ học, ngừng vui chơi hay phải nghỉ m nhà? Hầu Tất ngày hết Không Một số ngày Chỉ ngày có ngày ngày Trong4 tuần vừa qua, bạn (con bạn) có thờng gặp khó thở không? >1 lÇn/ng =1  lÇn/ng 3-6  lÇn/tuÇ 1-2  lần/tuầ Không có lần ày ày n n Trong suốt tuần qua, bạn (con bạn) cã thêng ph¶i thøc giÊc hay ph¶i dËy sím triệu chứng hen nh ho, khò khè, khó thở, nặng ngực? 2-3 lần/ lần/ lần/ tuần lần/ Không có lần tuần tuần tuần Trong suốt tuần qua, bạn (con bạn) có thờng sử dụng thuốc cắt hay thuốc dạng khí dung không? = -2 2-3 ≥3 ≤1 lÇn/ng  lÇn/ng  lÇn/tuÇ  lần/tuầ Không có lần ày n ày n Nếu phải xếp loại bệnh việc kiểm soát (mức độ ổn định) bệnh hen bạn (con bạn) tuần qua, bạn xếp sao? Kiểm Không Kiểm Có Kiểm soát kiểm soát kiểm soát tốt hoàn soát soát toàn Khoanh lại câu trả lời câu hỏi Tính tổng số điểm câu trả lời nói Đánh giá: 19 điểm: hen cha đợc kiểm soát 20 - 24 điểm: hen đợc kiểm soát tốt = 25 điểm: hen đợc kiểm soát hoàn toàn Tổng sè ®iĨm cđa BN: ... cứu mức độ kiểm soát giá trị theo dõi dự phòng Hen phế quản trẻ em trắc nghiệm kiểm soát hen ACT" , nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả mức độ kiểm soát Hen phế quản ACT test Mô tả giá trị ACT test theo. .. 1.2.1 Kiểm soát HPQ gì? Theo GINA 2004 KSH phân loại theo độ nặng HPQ kiểm soát theo độ nặng Các mức ®é kiĨm so¸t hen: gåm møc ®é: + KiĨm soát triệt để + Kiểm soát phần + Không kiểm soát Theo. .. KSH theo ACT test ta dựa vào tổng số điểm trả lời câu hỏi: + Dới 20 điểm: hen cha đợc kiểm soát + 20-24 điểm: hen đợc kiểm soát tốt + 25 điểm: hen đợc kiểm soát hoàn toàn 24 1.3 Các nghiên cứu

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w