1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mức độ gây hại và đặc điểm sinh học của nhện cám tyrophagus putrescentiae schrank tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên 2014

63 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- ĐẶNG THU TRANG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NHỆN CÁM TYROPHAGUS PUTRESCENTIAE SCHRANK TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN 2014 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỖ:60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào. Mọi thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để báo cáo hoàn thành tốt, suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên gia đình bạn bè. Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh – Học Viện Nông Nghiệp Hà Nội dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực tập nghiên cứu hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo môn Côn trùng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài. Tôi xin cảm ơn Ths. Lê Đắc Thủy người trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian thực tập nghiên cứu hoàn thành đề tài. Qua truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành báo cáo này. Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục bảng . v Danh mục hình . vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1. Cơ sở khoa học đề tài . 1.2. Tình hình nghiên cứu nước . 1.2.1 Những nghiên cứu nhện kho Tyrophgus putrescentiae . 1.3 Tình hình nghiên cứu nước . 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu . 14 2.2. Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu . 14 2.3.1. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ nhện cám Tyrophagus putrescentiae 14 2.3.2. Phương pháp nhân nguồn nhện cám làm nguồn cho thí nghiệm 15 2.3.3. Phương pháp nuôi sinh học xác định pha phát dục nhện cám Tyrophagus putrescentiae . 15 2.3.4. Phương pháp đánh giá sức tăng quần thể nhện cám Tyrophagus putrescentiae loại cám khác . 17 2.3.5. Phương pháp đánh giá sức tăng quần thể nhện cám Tyrophagus putrescentiae loại cám khác . 18 2.3.6. Phương pháp xử lý tính toán số liệu 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 20 3.1. Tình trạng sử dụng cám gây hại nhện cám, đặc điểm hình thái nhện cám Tyrophagus putrescentiae . 20 3.1. 1. Các loại cám sử dụng Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên năm 2013 . 20 3.1.2. Sự thay số đặc tính cám bị nhện cám gây hại đặc điểm hình thái nhện cám Tyrophagus putrescentiae 21 3.1.3. Đặc điểm hình thái pha phát triển nhện cám Tyrophagus putrescentiae. . 23 3.2. Diễn biến mật độ nhện hại nông sản . 26 3.2.1. Trên cám gà con/gram cám 26 3.2.2. Trên cám lợn 32 3.2.3. Trên cám gạo, ngô 35 3.3. Một số đặc điểm sinh học nhện cám T. putrescentiae . 37 3.3.1. Thời gian phát dục nhện cám nhiệt độ trung bình 24,26oC;29,42oC ẩm độ 97% 37 3.3.2. Thời gian phát dục nhện cám T. putrescentiae loại thức ăn cám C225, cám C16 nhiệt độ trung bình 27,5 o C ± 0,21 ẩm độ 97% 38 3.3.3. Nhịp điệu sinh sản sức sinh sản nhện cám T.putrescentiae nhiệt độ trung bình 24,26oC;29,42oC ẩm độ 97% 39 3.3.4. Tỷ lệ trứng nở nhện cám 41 3.4. Sự gia tăng quần thể nhện cám . 42 3.4.1. Trên loại cám khác 42 3.4.2. Sức tăng quần thể nhện cám T.putrescentiae thức ăn cám lợn . 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Kết luận . 45 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG 3.1. Các loại cám sử dụng chăn nuôi gia cầm gia súc Tân dân, Khoái Châu, Hưng Yên mức độ phổ biến 20 3.2. Sự xuất nhện cám T. putrescentiae loại cám nông hộ, xã Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên năm 2013 . 22 3.3. Kích thước pha phát dục nhện cám T. putrescentiae. 25 3.4. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà úm nông hộ đại lý kinh doanh mùa đông 2013 26 3.5. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà úm nông hộ đại lý kinh doanh vụ xuân hè 2014 . 27 3.6. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà thịt nông hộ đại lý kinh doanh mùa đông 2013 29 3.7. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà thịt nông hộ đại lý kinh doanh vụ xuân hè 2014 . 30 3.8. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám lợn thịt nông hộ đại lý kinh doanh vụ đông 2013 . 32 3.9. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám lợn nông hộ đại lý kinh doanh vụ xuân hè 2014 . 33 3.10. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gạo, ngô nông hộ vụ đông 2013 . 35 3.11. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gạo, ngô nông hộ vụ xuân hè 2014 36 3.12. Thời gian phát dục nhện cám T. putrescentiae nhiệt độ trung bình 24,26oC; 29,42oC ẩm độ 97%, thức ăn cám C225 37 3.13. Thời gian phát dục nhện cám loại thức ăn cám C225, cám C16 nhiệt độ trung bình 27,5 oC ± 0,21 ẩm độ 97% . 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.14. Số lượng trứng đẻ ngày nhện cám nhiệt độ 25,63oC; 28,92oC ẩm độ 97% . 40 3.15. Tỷ lệ trứng nở nhện cám nhiệt độ 24,86oC;29,68oC ẩm độ 97% . 41 3.16. Mật độ trứng nhên non nhện trưởng thành nhện cám loại cám khác sau 14 ngày nuôi 42 3.17. Sức tăng quần thể nhện cám T. putrescentiae cám lợn thịt C 16 sau ngày phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 29,61 ± 2,72ºC 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Nhân nguồn nhện cám Tyrophagus putrescentiae 15 Hình 2.2. Lồng nuôi Munger cell (Munger F, 1942) 16 Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm sức tang quần thể nhện cám . 18 Hình 3.1. Hình ảnh màu sắc cám C 225 thay đổi bị nhện cám gây hại . 21 Hình 3.2. Trứng nhện cám T. Putrescentiae…………………………………23 Hình 3.3. Nhện non tuổi . 23 Hình 3.4. Nhện non tuổi 2………………………………………………… .24 Hình 3.5. Nhện non tuổi . 24 Hình 3.6a. Nhện trưởng thành cái………………………………………… .24 Hình 3.6b. Nhện trưởng thành đực 24 Hình 3.7. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà úm nông hộ đại lý kinh doanh mùa đông 2013 . 26 Hình 3.8. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà úm nông hộ đại lý kinh doanh vụ xuân hè 2014 28 Hình 3.9. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà thịt nông hộ đại lý kinh doanh mùa đông 2013 . 29 Hình 3.10. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám gà thịt nông hộ đại lý kinh doanh vụ xuân hè 2014 31 Hình 3.11. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám lợn thịt nông hộ đại lý kinh doanh vụ thu đông 2013 32 Hình 3.12. Diễn biến mật độ (con/g) nhện cám T. putrescentiae cám lợn nông hộ đại lý kinh doanh vụ xuân hè 2014 . 34 Hình 3.13. Số lượng trứng đẻ ngày nhện cám nhiệt độ 25,63oC;28,92oC ẩm độ 97% 40 Hình 3.14. Tỷ lệ nở trứng nhện cám 24,86oCvà 29,68oC 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : cộng CT : công thức TN : thí nghiệm NXB : nhà xuất BVTV : bảo vệ thực vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Vòng đời nhện cám chịu ảnh hưởng rõ rệt nhiệt độ. Ở nhiệt độ 24,26oC, nhện cám có vòng đời 11,77 ngày dài 6,53 ngày so với vòng đời nhiệt độ 29,42oC 8,18 ngày. Như vậy, nhện cám T. putrescentiae loài có vòng đời ngắn chịu tác động lớn nhiệt độ, nhiệt độ cao vòng đời nhện gié ngắn, điều điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta điều kiện thuận lợi cho nhện cám phát triển. 3.3.2. Thời gian phát dục nhện cám T. putrescentiae loại thức ăn cám C225, cám C16 nhiệt độ trung bình 27,5 oC ± 0,21 ẩm độ 97% Việc xác định loại thức ăn thích hợp cho phát triển cá thể loài sinh vật điều kiện quan trọng việc nhân nuôi quần thể loài mục tiêu, phục vụ cho việc nhân nuôi công nghiệp. Vì vậy, tiến hành nuôi loài nhện kho T. putrescentiae loại thức ăn: cám C225, cám C16 điều kiện nhiệt độ 27,50C, độ ẩm 97% để xác định vòng đời T. putrescentiae kết thể bảng 3.13 Bảng 3.13. Thời gian phát dục nhện cám loại thức ăn cám C225, cám C16 nhiệt độ trung bình 27,5 oC ± 0,21 ẩm độ 97% Pha phát dục Thời gian phát dục (ngày) Cám C225 (n= 28) Lớn Nhỏ Trứng Nhện non tuổi Nhện non tuổi Trung bình Cám C16 (n= 24) Lớn Nhỏ 2,18 ± 0,63 2,37 ± 0,81 1,92 ± 0,52 2,41 ± 0,57 1,86 ± 0,46 2,43 ± 0,73 Nhện non tuổi 1,87 ± 0,48 2,53 ± 0,62 Trước đẻ trứng 2,31 ± 0,82 2,35 ± 0,75 Vòng đời 14 10,21 ± 2,23 15 11 11,87 ± 3,05 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Trung bình Page 38 Qua bảng 3.13 rằng, thức ăn khác thời gian phát dục khác hay nói cách khác thức ăn có ảnh hưởng tới thời gian phát dục nhện cám T. putrescentiae Với loại thức ăn cám C 225 C 16, cám C 225 loại thức ăn tốt C 16 cho phát triển vòng đời nhên cám. Cụ thể là: Trên thức ăn cám C225, vòng đời trùng bình nhện kho T. putrescentiae 10,21 ± 2,23 ngày; trứng 2,18 ± 0,63 ngày, nhện non tuổi 1,92 ± 0,52 ngày, nhện non tuổi 1,86 ± 0,46 ngày, nhện non tuổi 1,87 ± 0,48 ngày, trưởng thành đến đẻ trứng 2,31 ± 0,82 ngày. Với loại thức ăn cám C16, vòng đời nhện kho T. putrescentiae 11,87 ± 3,05 ngày dài 1,66 ngày so với vòng đời nhện cám nuôi cám C 225. Thời gian phát dục pha từ trứng tới trưởng thành trước đẻ 2,37 ± 0,81; 2,41 ± 0,57; 2,43 ± 0,73; 2,53 ± 0,62; 2,35 ± 0,75 ngày. Kết cho thấy nhện cám T. putrescentiae Có thời gian hoàn thành vòng đời nhanh có điều kiện môi trường thức ăn thuận lợi. Loại cám C225 thức ăn phù hợp cho việc nhân nuôi quần thể loài nhện này. So sánh với vòng đời nhện Tyrophagus putrescentiae (Schrank) thức ăn Fusarium graminearum, Bahrami (2007) cho biết 25 ± 1°C, 60 ± 5% RH 10 ngày, kết nghiên cứu nhiều sai khác. 3.3.3. Nhịp điệu sinh sản sức sinh sản nhện cám T. putrescentiae nhiệt độ trung bình 24,26oC;29,42oC ẩm độ 97% Trong trình nuôi sinh học nhận thấy nhện cám loài có thời gian đẻ trứng dài số trứng đẻ /1 cao tiêu sinh học quan trọng để đánh giá khả gia tăng quần thể nhện đơn vị thời gian. Kết thể bảng 3.14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 Bảng 3.14. Số lượng trứng đẻ ngày nhện cám nhiệt độ 25,63oC; 28,92oC ẩm độ 97% 25,63 ± 2,61oC Ngày đẻ Trung bình (Trứng) Cao (Trứng) 10 11 12 13 Tổng 5,58 ± 2,58 9,57 ± 4,49 16,68 ± 4,11 13,68 ± 4,89 11,74 ± 2,78 8,53 ± 2,15 5,93 ± 2,15 4,39 ± 2,01 1,57 ± 1,55 1,79 ± 0,92 1,40 ± 0,50 0,78 ± 0,88 0,19 ± 0,40 82,21 ± 30,70 10 24 31 27 16 11 3 Thấp (Trứng) 2 1 0 0 28,92 ± 2,46oC Cao Trung bình (Trứng) (Trứng) 4,61 ± 3,36 12 10,84 ± 5,16 22 29,29 ± 8,89 47 22,42 ± 6,07 32 19,68 ± 4,71 28 16,00 ± 2,83 20 8,14 ± 3,03 12 4,12 ± 1,83 0,83 ± 1,20 0,21 ± 0,54 0 0 0 116,14 ± 37,63 Thấp (Trứng) 27 3 0 0 0 T1 số lượng trứng đẻ ngày nhện cám nhiệt độ 25,63oC ẩm độ 97% T2 số lượng trứng đẻ ngày nhện cám nhiệt độ 28,92oC ẩm độ 97% Hình 3.13. Số lượng trứng đẻ ngày nhện cám nhiệt độ 25,63oC;28,92oC ẩm độ 97% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 Qua bảng 3.14 cho thấy, số trứng nhện cám đẻ tập trung ngày đầu, ngày đẻ trứng có số trứng từ 4,61 – 5,58 quả/trưởng thành cái.Ở mức nhiệt độ 25,63oCvà 28,92oCnhện đẻ nhiều trứng ngày thứ giảm vào ngày sau đó. Trưởng thành kết thúc đẻ trứng vào ngày đẻ trứng thứ 13 10 tương ứng nhiệt độ 25,63oC 28,92oC. Số trứng cao mà nhện cám đẻ 28,92oC vào ngày đẻ trứng thứ 29,29 quả/trưởng thành cái. Tổng số trứng đẻ trường thành nhiệt độ 25,63oC 82,21 thấp 33,93 so với nhiệt độ 28,92oC 116,14 quả. Như vậy, nhện cám loài có sức đẻ trứng lớn tập trung. Tuy nhiên trình đẻ trứng nhện bị ảnh hưởng nhiệt độ. Nhiệt độ ảnh hưởng tới số trứng đẻ thời gian đẻ trứng. 3.3.4. Tỷ lệ trứng nở nhện cám Để xác định tỉ lệ trứng nở nhện cám nghiên cứu tiến hành thu trứng lần, vào ngày đẻ trứng thứ 2, 4, 6. Bảng 3.15. Tỷ lệ trứng nở nhện cám nhiệt độ 24,86oC;29,68oC ẩm độ 97% 24,86oC Lần Thu Trứng Số lượng Số lượng trứng theo trứng nở dõi (quả) (quả) Lần 287 273 Lần 334 Lần 137 Trung bình 252,67 29,68oC Tỷ lệ (%) Số lượng Số lượng trứng theo trứng nở Tỷ lệ (%) dõi (quả) (quả) 95,12 339 335 98,82 313 93,71 385 373 96,88 132 96,35 180 179 99,44 239,33 95,06 301,33 295,67 98,12 Ghi chú: Lần 1: Ngày đẻ trứng thứ Lần 2: Ngày đẻ trứng thứ Lần 3: Ngày đẻ trứng thứ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 T1 tỉ lệ trứng nở nhện cám 24,86oC, T2 tỉ lệ trứng nở nhện cám 29,68oC Hình 3.14. Tỷ lệ nở trứng nhện cám 24,86oCvà 29,68oC Qua bảng 3.15 cho thấy, tỷ lệ nở trứng nhiệt độ khác khác nhau, nhiệt độ có ảnh hưởng lớn tới tỉ lệ trứng nở. Tỉ lệ trứng nở cao 24,86oC, 29,68oC 96,35%, 99,44%. Ở mức nhiệt độ có tỉ lệ trứng nở cao vào lần thu trứng thứ 3, thấp vào lần thu trứng thứ 2. Khi nhiệt độ tăng tỉ lệ trứng nở tăng. 3.4. Sự gia tăng quần thể nhện cám 3.4.1. Trên loại cám khác Bảng 3.16. Mật độ trứng nhên non nhện trưởng thành nhện cám loại cám khác sau 14 ngày nuôi Chỉ tiêu CT ngày 14 ngày Trứng (quả/hộp) Nhện (con/hộp) Hệ số nhân Trứng (quả/hộp) Nhện (con/hộp) Hệ số nhân CT1 185.4±32.94c 240.6±48.95c 8,52 2255.6±265.09c 2802.1±448.72c 101,52 CT2 418.5±265.09b 824.8±448.72b 24,90 4548.2±842.18b 4126.9±359.56b 173,50 a a a a CT3 1939.6±225.70 3800.6±346.82 114,80 10382.8±585.16 11119.7±565.53 229,90 CT4 LSV (5%) CV (%) 138.5±37.89c 101 16.6 300.7±45.53c 163 13.6 8,78 2076.8±199.14c 501.82 11.4 2022.5±299.55d 400.57 8.7 81,98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 Ghi chú: CT1: cám gạo CT2: cám gà thịt C 235; CT3: cám lợn thịt C 16; CT4: cám ngô; Nhiệt độ trung bình 27,18oC, ẩm độ 97%;n = 30, phạm vi cột chữ khác a, b… khác mức 95% Từ bảng 3.16 cho thấy, từ 50 cá nhện cám ban đầu sau 7, 14 ngày nuôi quần thể nhện tăng lên từ – 430 lần công thức cám. Quần thể nhện cám tăng lên nhiều công thức nuôi cám lơn thịt C 16 sau ngày quần thể nhện cám (trứng + nhện) tăng 114,8 lần sau 14 ngày tăng lên 430 lần so với 50 cá thể nhện ban đầu nuôi; Trong ngày nuôi cám lợn thịt C 16 số trứng nhện cám 1939.6 quả/hộp, gấp 4.6 lần số trứng nhện nuôi cám gà thịt C 235, 10.5 lần số trứng nhện nuôi cám gạo gấp 14 lần số trứng nhện nuôi cám ngô. Sau 14 ngày nuôi nhện cám công thức nuôi nhện cám lợn thịt cho số nhện cám nhiều với số nhện 11119,7 con/hộp, công thức nuôi nhện cám cám ngô cho 2022,5 con/hộp, cám xát gạo 2802.1 con/hộp cám gà thịt 4126.9 con/hộp. Như thấy công thức nuôi nhện cám cám lợn thịt cho quần thể nhện cám lớn nhất, kết cho thấy việc nhân nuôi công nghiệp nhện cám để phục vụ nghiên cứu khoa học việc làm đơn gian hiệu quả. 3.4.2. Sức tăng quần thể nhện cám T. putrescentiae thức ăn cám lợn Bảng 3.17. Sức tăng quần thể nhện cám T. putrescentiae cám lợn thịt C 16 sau ngày phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 29,61 ± 2,72ºC Số lượng nhện thả ban Số nhện Hệ số nhân đầu (con/hộp) 52,40 cặp TT 52,40 ± 5,41e 57,40 cặp TT 114,80 ± 9,52d 66,73 cặp TT 200,20 ± 14,64c 66,90 cặp TT 267,60 ± 15,42b a 72,04 cặp TT 360,20 ± 16,53 LSD 5% 17,15 CV % 6,5 Ghi chú: chữ a,b … theo cột khác có ý nghĩa mức α = 0,05, n =5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Trong điều kiện thức ăn cám lợn, nhện cám phát triển mạnh, sau ngày thí nghiệm quần thể nhện cám tăng lên 52,40 – 72,40 lần. Kết cám lợn môi trường tốt cho phát triển quần thể nhện cám. Những kết nghiên cứu cho thấy, loài nhện cám T. Putrescentiae loài gây hại thức ăn chăn nuôi (từ cám gạo, lợn đến cám công nghiệp), chúng có vòng đời ngắn – 11 ngày (nhiệt độ trung bình 24 – 29 oC). Tuy nhiên loài nhện cám lại thức ăn thay quan trọng nhiều loài nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius swirski, Amblyseius cucumeris…Và với phát triển quần thể nhanh chóng điều kiện thí nghiệm, cho thấy tiềm lớn việc nhân nuôi loài phục vụ nghiên cứu sản xuất nhiều loài nhện nhỏ bắt mồi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Nhện cám xuất gây hại điều kiện nông hộ cao đại lý cám. Cụ thể : + Với cám gà úm mật độ nhện cám có mật độ cám nông hộ cao cám đại lý trung bình 1,99 lần vụ đông 2013; 1,6 lần với vụ xuân hè 2014. + Với thức ăn cám gà thịt, cám lợn có kết nhện cám nông hộ cao đại lý. -Vòng đời nhện cám 24,26oC; 29,42oC 11,77 8,18 ngày. Trong khoảng nhiệt độ từ 25 – 29oC nhện cám Tyrophagus putrescentiae Schrank đẻ từ 82,21 đến 116,14 trứng/ cái. Tỉ lệ trứng nở cao với 95% số trứng theo dõi nở thành nhện non. 2. Khi nuôi nhện cám Tyrophagus putrescentiae Schrank loại thức ăn cám gạo, cám gà thịt C 225, cám lợn thịt C 16, nhện sinh trưởng gia tăng quần thể, nhiên loại thức ăn C 16 (cám lợn thịt) thức ăn thích hợp với nhện cám, Với cám lợn thịt C 16 sau ngày quần thể nhện cám (trứng + nhện) tăng 114,8 lần sau 14 ngày tăng lên 430 lần so với 50 cá thể nhện ban đầu nuôi. Sau 14 ngày nuôi nhện cám công thức nuôi nhện cám lợn thịt cho số nhện cám nhiều với số nhện 11119,7 con/hộp, công thức nuôi nhện cám cám ngô cho 2022,5 con/hộp, cám xát gạo 2802.1 con/hộp cám gà thịt 4126.9 con/hộp. 3. Nuôi nhện cám Tyrophagus putrescentiae Schrank cám lợn thịt C16 cho thấy sức tăng quần thể loài nhện cáo tăng 52 – 72 lần với số nhện ban đầu sau nuôi ngày. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Đề nghị - Nhện cám Tyrophagus putrescentiae Schrank loài có vòng đời ngắn, sức sinh sản cao, nên gặp điều kiện thuận lợi chúng dễ dàng phát triển. Do cần nghiên cứu điều kiện thích hợp để nhện cám trở thành thức ăn thay cho nhện bắt mồi. Bên cạnh đó, nhện cám Tyrophagus putrescentiae Schrank. loài công sản phẩm chăn nuôi sản phẩm ngũ cốc chế biến. Vì vậy, cần lưu ý phòng ngừa loài này. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền, Nguyễn Đăng Nghĩa,sách Côn trùng nhện hại trồng, NXB nông nghiệp, 2005, trang 57-58. 2. Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Thị Thu Phương, 2006. Kết nghiên cứu bước đầu nhện gié. Tạp chí BVTV số 4, 2006 3. Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Đức Khiêm, Dương Tiến Viện Nguyễn Văn Đĩnh (2010). Một số đặc điểm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smile liên quan đến tồn tại, phát tán chu chuyển chúng ruộng lúa. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/2010: 3-8. 4. Vũ Minh Thục (2010) Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài: “Nghiên cứu công nghê sản xuất vắc xin chống dị ứng từ mạt bụi nhà Acarien Dermatophagoides pteronyssinus (Dtp) để ứng dụng chẩn đoán, điều trị số bệnh dị ứng: Hen phế quả, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc”. trang 105 – 113. 5. Lê Đắc Thủy Nguyễn Văn Đĩnh (2012) “Sức tăng quần thể nhện gié Steneotarsonemus spinki Smile giống Khang dân 18 khả nhân nuôi quần thể, Luận án thạc sĩ nông nghiệp. Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 30 – 32. 6. Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn Đĩnh (2012) “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái nhện gié Steneotarsonemus spinki Smile hại lúa biện pháp phòng chống chúng số tỉnh miền Bắc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 56. Tài liệu nước 7. Bahrami (2007). Life history and population growth parameters of Tyrophagus putrescentiae on Fusarium graminearum in laboratory conditions. Croatian Medical Journal, 40: 54 – 64 . 8. Canfield MS., Wrenn WJ.(2010) Tyrophagus putrescentiae mites grown in dog food cultures and the effect mould growth has on mite survival and reproduction. Bulletin of the Polish Academy of Sciences, 52: 133 - 136. 9. Chew, F. T., Lim, S. H. & Lee, B. W. (1999) Sensitization to local dust-mite fauna in Singapore. Allergy Copenhagen, 54: 1150-1159. 10. Chmielewski, W. (1995) Pollen loads as a food of stored product mites. Pszczelnicze Zeszyty Naukowe, 39: 169-175. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 11. Chmielewski (1999) Acceptance of buckwheat grain as a food by Tyrophagus putrescentiae. Fauna of New Zealand, 56: 55 – 68. 12. Cuthbert OD, Brostoff J, Wraith DG & Brighton WD. (1979) "Barn allergy": asthma and rhinitis due to storage mites. Clinical Allergy, 9: 229 – 231. 13. Czajkowska, Barbara. (2002) Development of acarid mites on Fusarium oxysporum - a pathogen of stored bulbs/corms of ornamental plants. Bulletin of the Polish Academy of Sciences, 50: 37-48. 14. Czajkowska, B, Van de Vrie, M. & Kropczynska, D. (1988) Mites of the genus Tyrophagus as pests of ornamentals in greenhouses. Mededelingen van de Faculteit Landbouwwetenschappen. Rijksuniversiteit Gent, 53: 799-809. 15. Duek L., Kaufman G., Palevsky E. & Berdicevski I. (2001) Mites in fungal cultures. Mycoses, 44: 390-394. 16. Fan, Q.-H; Zang. Z.-Q.(2007): Tyrophagus (Acari: Astigmata: Acaridae). Fauna of New Zealand, 56: 291 - 295. 17. Gazeta, G. S., Norberg, A. N., Aboud Dutra, A. E. & Serra Freire, N. M. (2000) Tyrophagus putrescentiae (Schrank, 1781) as a vector of pathogenic bacteria: laboratory observation. Entomologia Y Vectors, 7: 49-59. 18. Kucerova Z. and Stejskal V. (2009) Morphological diagnosis of the eggs of stored products mites. Bulletin of the Polish Academy of Sciences, 45: 68 – 72. 19. Mecan, K. B., Mecan, J., Buneta, L. & Kraus, M. S. (2000) Sensitization to non-pyroglyphid mites in urban populations of Croatia. Croatian Medical Journal, 41: 54-57. 20. Nguyen D. T., Dominiek Vangansbeke, Xin , Patrick De Clercq(2012) Development and reproduction of the predatory mite Amblyseius swirskii on artificial diets. International Organizantion for Biological Control (IOBC) 2012. Bulletin of the Polish Academy of Sciences, 68: 83 – 89. 21. Phyllis L. Robertson (1959). "A revision of the genus Tyrophagus, with a discussion on its taxonomic position in the Acarina". Australian Journal of Zoology, 7: 146–182. 22. Park JW, Ko SH, Yong TS, Ree HI, Jeoung BJ, Hong C.(1999) Crossreactivity of Tyrophagus putrescentiae with Dsermatophagoides farinae Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 and Dermatophagoides pteronyssinus in urban areas. Ann Allergy Asthma Immunol, 83 :533-539. 23. Pavel B. Klimov & Barry M. OConnor (2010). "Acarus putrescentiae Schrank, 1781 currently Tyrophagus putrescentiae; Acariformes, Acaridae. Bulletin of Zoological Nomenclature, 6: 24–27. 24. Schatz, H., Behan-Pelletier, V.M., OConnor, B.M. & Norton, R.A. (2011) Suborder Oribatida van der Hammen, 1968. In: Zhang, Z.-Q. (Ed.), Animal Biodiversity: an Outline of Higher-level Classification and Survey of Tax- onomic Richness. Zootaxa, 3148: 141–148. 25. Szilman E., Szilman P., Solarz K., Brewczynski P. and Sieron AL. (2004) Sensitization to the storage mite Tyrophagus putrescentiae in urban population of Upper Silesia (Poland). Wiad Parazytol, 50: 471476. 26. Thind BB. and Clarke PG. (2001) The occurrence of mites in cerealbased foods destined for human consumption and possible consequences of infestation. Exp Appl Acarol, 25 :203-215. 27. Wafaa L. F. Ibrahim (2006) Effect Of Photoperiod On The Development And Fecundity Of Carpoglyphus lactis L. ( Acari: Carpoglyphidae ) The Egyptian Journal of Hospital Medicine Vol., 23: 212 – 218. Tài liệu web 28. Backobstmilbe(Carpoglyphus lactis) http://www.schaedlingskunde.de/Steckbriefe/htm_Seiten/Backobstmilb e-Carpoglyphus-lactis.htm, 28/6/2014 29. Method for rearing predatory mites, US 20100119645 A1, http://www.google.com/patents/US20100119645, 30/6/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 PHỤ LỤC 1. Xử lý thống kê Sự gia tăng quần thể nhện cám loại cám khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE TRANG 10/3/15 11:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Cac loai cam khac VARIATE V003 NGAY LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 115.556 57.7779 1.27 0.323 CT 5578.89 1115.78 24.53 0.000 * RESIDUAL 10 454.928 45.4928 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 17 6149.37 361.728 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NGAY FILE TRANG 10/3/15 11:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Cac loai cam khac VARIATE V004 14 NGAY LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 673.764 336.882 9.30 0.005 CT 15493.0 3098.61 85.53 0.000 * RESIDUAL 10 362.285 36.2285 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 17 16529.1 972.299 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DU1 10/3/15 11:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Cac loai cam khac Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS NGAY 14 NGAY 33.7956 51.8464 33.4540 63.3351 38.9915 65.9243 SE(N= 4) 2.75357 5%LSD 10DF 2.45725 8.67659 7.74289 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS NGAY 14 NGAY 240.6114 2802.1153 824.8226 4126.8734 3800.5771 300.7337 SE(N= 3) 11119.7337 2022.4672 83.89413 5%LSD 10DF 103.47508 163.2241 400.5666 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DU1 10/3/15 11:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Cac loai cam khac F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NGAY 14 NGAY 12 35.414 12 60.369 19.019 31.182 6.7448 6.0190 |CT | | | | | | | 13.6 0.3231 0.0000 8.7 0.0054 0.0000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Sức tăng quần thể nhện cám T. putrescentiae thức ăn cám lợn BALANCED ANOVA FOR VARIATE ST FILE 10/3/15 23: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 ST LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 3719.45 1859.72 12.38 0.000 NL 1406.78 156.309 1.04 0.447 * RESIDUAL 18 2702.97 150.165 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 29 7829.20 269.972 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLG FILE DU1 10/3/15 23: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 KLG LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 257090. 128545. 55.48 0.000 NL 14468.6 1607.63 0.69 0.707 * RESIDUAL 18 41702.5 2316.81 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 29 313261. 10802.1 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DU1 10/3/15 23: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS ST 52.4200 114.8513 200.1850 267.5667 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 360.2438 SE(N= 3) 3.87511 5%LSD 15DF 17.1513 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS ST 24.6667 22.5000 20.5000 SE(N= 5) 7.07495 5%LSD 15DF 11.0207 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DU1 10/3/15 23: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | 30 26.600 16.431 12.254 |NL | | | | | | | 6.5 0.0005 0.4472 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 [...]... có nghiên cứu về sự phát sinh gây hại và đặc điểm sinh học cơ bản như vòng đời của nhện cám Tyrophagus putrescentiae để có cơ sở trong việc nhân nuôi nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii thay cho thức ăn là nhện gié Dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Đĩnh, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu mức độ gây hại và một số đặc điểm sinh học của nhện cám Tyrophagus putrescentiae Schrank tại huyện Khoái châu. .. châu - tỉnh Hưng yên 2014 1.2.Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định mức độ hại và một số đặc điểm sinh học đặc điểm sinh học cơ bản của nhện cám Tyrophagus putrescentiae Từ đó góp phần hoàn thiện nhân nuôi số lượng lớn loài nhện cám này 1.2.2 Yêu cầu - Diễn biến mật độ loài nhện cám gây hại phổ biến trên các loại cám nuôi lợn, gà - Xác định một số đặc điểm sinh học cơ bản của loài nhện cám Tyrophagus. .. nhện cám Tyrophagus putrescentiae - Khả năng phát triển quần thể loài nhện cám Tyrophagus putrescentiae 1.3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Những kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung một số dẫn liệu khoa học về mức độ gây hại của nhện cam Tyrophagus putrescentiae, về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học của loài nhện cám Tyrophagus putrescentiae tại Khoái Học viện Nông nghiệp... Khoa học Nông nghiệp Page 19 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình trạng sử dụng cám và sự gây hại của nhện cám, đặc điểm hình thái của nhện cám Tyrophagus putrescentiae 3.1 1 Các loại cám sử dụng tại Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên năm 2013 Bảng 3.1 Các loại cám được sử dụng trong chăn nuôi gia cầm và gia súc tại Tân dân, Khoái Châu, Hưng Yên và mức độ phổ biến Thức ăn cho Đơn vi sản xuất Mức độ loài... có công trình nghiên cứu nào được công bố về việc nghiên cứu xác định ảnh hưởng của thức ăn, ẩm độ tới sự phát triển của 2 loài nhện kho Dưới đây là một số loài nhện nhỏ gây hại đã được nghiên cứu tại Việt Nam: • Nhện gié - Mức độ gây hại Nguyễn Văn Đĩnh và cs., (2006), mức độ thiệt hại do nhện gié gây ra vào 2 giai đoạn khác nhau là khác nhau Ở giai đoạn 25 ngày sau cấy mức độ thiệt hại ứng với các... vịt con, cám BROILER STARTER 1112 cám gà con do công ty Green feed sản xuất, cám PROGESTA 9044 cho lợn nái, cám HI-GRO 550S cám cho lợn con đều ít phổ biến, với số đại lý bán chỉ < 15% 3.1.2 Sự thay một số đặc tính của cám khi bị nhện cám gây hại và đặc điểm hình thái của nhện cám Tyrophagus putrescentiae 3.1.2 1 Thay đổi màu sắc và mùi của cám Cám mới lấy ra khỏi bao Cám bị nhện cám gây hại sau khi... văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Châu – Hưng Yên làm cơ sở cho công tác biên soạn bài giảng và giáo trình, phục vụ nghiên cứu và giảng dạy - Ý nghĩa thực tiễn Những kết quả điều tra về triệu chứng gây hại, sư xuất hiện và diễn biến mật độ của loài nhện cám Tyrophagus putrescentiae hại nông sản sẽ giúp các hộ chăn nuôi nhận biết được tác hại của loài nhện cám nay và mức độ gây hại của chúng trên... màu sắc cám C 225 thay đổi khi bị nhện cám gây hại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 - Loại cám được dùng để theo dõi sự thay đổi màu sắc khi bị nhện cám gây hại là cám C 225 – cám gà con Màu sắc ban đầu của cám là màu vàng tươi, sau khi nhện cám xâm nhiễm và gây hại, cám chuyển màu từ vàng tươi – vàng nhạt – nâu nhạt – có màu nâu đen - Về mùi cám: Cám mới... cám là thức ăn của động vật nuôi tại 30 nông hộ thuộc xã Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên, khi cám đã được bóc bao để sử dụng từ 3 – 10 ngày Thật vậy, trong năm loại cám được kiểm tra, thì nhện cám T putrescentiae đều xuất hiện với các mức mật độ là khác nhau (bảng 3.2) Bảng 3.2 Sự xuất hiện của nhện cám T putrescentiae trên các loại cám tại các nông hộ, xã Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên năm 2013 Cám /nhện. .. phát triển nhện cám Tyrophagus putrescentiae trên thức ăn chó và ảnh hưởng của nấm mốc tới sự phát triển của nhện Nghiên cứu cho thấy nhện cám T putrescentiae là một loài nhện hại kho có thể sinh trưởng và phát triển trên thức ăn cho chó ngoài ra sự có mặt của nấm mốc ảnh hưởng tích cực đến khả năng tồn tại của nhện và khi độ ẩm tương đối thấp có thể dẫn đến những hậu quả bất lợi cho nhện cám T putrescentiae . hen phế quản, viêm mũi dị ứng lâu năm và da cho con người (Cuthbert et al., 197 9; Dyne et al., 199 6; Chew et al., 199 9. Mecan et al., 2000.). Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng nhện cám T. putrescentiae. từ những năm 199 3 (Smiley, 199 3). Ký chủ chính của nhện gié là lúa nước Oryzaesativae L. Ở nước ta, nhện gié được ghi nhận gây hại trên lúa ở Thừa Thiên Huế (Ngô Đình Hòa, 199 2) và ở vùng Hà. trong ngày của nhện cám ở nhiệt độ 25,63 o C; 28 ,92 o C và ẩm độ 97 % 40 3.15. Tỷ lệ trứng nở của nhện cám ở nhiệt độ 24,86 o C; 29, 68 o C và ẩm độ 97 % 41 3.16. Mật độ trứng và nhên non và nhện

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN