1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 TUẦN 12 (xong)

30 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, …

  • I/ MỤC TIÊU

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • MÙA THẢO QUẢ

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • SẮT, GANG, THÉP

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • LUYỆN TẬP

  • I/ MỤC TIÊU

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

  • I/ MỤC TIÊU

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • I/ MỤC TIÊU

      • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • THÊU CHỮ V

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • LUYỆN TẬP

  • I/ MỤC TIÊU

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • CÔNG NGHIỆP

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • LUYỆN TẬP

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • MÙA THẢO QUẢ

    • I/ MỤC TIÊU

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung

Các em ạ Ai trong mỗi chúng ta khi sinh ra và lớn lên đều có những ngày trọng đại của riêng mình. Sinh nhật là một mốc rất qua trọng đánh dấu sự trưởng thành, hoàn thiện hơn của mỗi con người. Bên cạnh đó còn là dịp để chúng ta trao cho nhau những tình cảm thân thương nhất. Chính vì lẽ đó mà ngày hôm nay lớp chúng ta tổ chức SN cho 4 bạn sinh trong tháng 12. Và bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật.

TUẦN 12 (12/11/2018 – 16/11/2018) Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I/ MỤC TIÊU Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân (bài 1, 2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính : 4,6 x 15 ; 56,02 x - 2HS thực - HS nêu cách thực phép nhân số thập phân với - HS nêu số tự nhiên - Gv nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : GV giới thiệu xen kẽ - HS lặp lại b) Hướng dẫn nhân nhẩm với 10, 100, 1000 *Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ : Hãy thực phép tính : 27,867 x 10 - HS làm bảng, lớp làm nháp - GV nhận xét phần đặt tính - GV nêu : ta có 27,867 x 10 = 278,67 - Y/c HS nêu thừa số, tích phép nhân 27,867 x 10 - HS nêu - Y/c HS suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67 - Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải chữ số ta 278,67 - Vậy nhân số thập phân với 10 ta tìm - HS nêu kết cách nào? *Ví dụ : - GV nêu ví dụ : Hãy đặt thực tính 53,286 x 100 - GV hướng dẫn tương tự ví dụ - GV dựa vào ví dụ để giới thiệu : Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … c) Qui tắc: Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Hỏi: + Muốn nhân số thập phân với 10 ta làm nào? - HS nêu + Số 10 có chữ số 0? + Muốn nhân số thập phân với 100 ta làm nào? + Số 100 có chữ số 0? + Dựa vào cách nhân số thập phân với 10, 100 em nêu cách nhân số thập phân với 1000? + Hãy nêu qui tắc nhân số thập phân với 10, 100, - Muốn nhân số thập phân với 1000 10,100,100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải một, hai, ba chữ số - Cho HS đọc lại vài lần - HS đọc d) Luyện tập: Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS làm vào - HS lớp làm vào - Mời hs xung phong bốc thăm làm phiếu tập đính - HS thi đua lên bảng - GV nhận xét – sửa chữa, tuyên dương HS - HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Mời 1-2 em đọc lại bảng đơn vị đo độ dài - HS đọc - Mời HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo: m – cm; - m gấp 100 lần cm; dm gấp 10 lần dm - cm cm - Đơn vị gấp đơn vị 10 lần (100 lần), để tìm kết - Nhân với 10, 100 ta làm nào? - Mời em làm bảng, lớp làm - HS thực bảng lớp -HS lớp làm vào - GV nhận xét - kết luận giải 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu qui tắc nhân số thập phân với 10, 100, - HS nêu 1000 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh ? ? - HS thi làm Điền vào chỗ chấm + HS1 : 34,5m = dm + HS2 : 37,8m = cm + HS3 : 45,62m = … dm - HS nhận xét + HS3 : 31,05m = … cm - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà học hoàn chỉnh tập vào - HS theo dõi - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” -Tiết 2: TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I/ MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (trả lời câu hỏi SGK) - HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động * KNS: giao tiếp; tư sáng tạo; lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc, nội dung III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên đọc thơ Chuyện khu vườn nhỏ trả - 3HS thực lời câu hỏi nội dung bài: + Bé Thu thích ban cơng để làm gì? + Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? + Bài văn muốn nói với điều ? - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh kết hợp giới thiệu : Mùa thảo - HS lặp lại b) Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV mời HS chia đoạn - HS nêu + Đoạn : Thảo nếp khăn + Đoạn : Thảo lấn chiếm không gian + Đoạn : Sự sống tiếp tục nhấp nháy vui mắt - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn, GV kết hợp - 3HS nối tiếp đọc (2 lượt) sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc giải - HS đọc - Yêu cầu học sinh luyện đọc cặp đôi - 2HS ngồi bàn luyện đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu - HS theo dõi c) Tìm hiểu : - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Mời nhóm bốc thăm câu hỏi, TL trả lời - Nhóm làm việc + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý ? + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh ? + Hoa thảo nảy đâu ? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp ? - Mời đại diện nhóm báo cáo - GV giảng : Tác giả miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo : đỏ, chon chót, chứa lứa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh miêu tả rõ, cụ thể mùi hương thơm màu sắc thảo + Đọc văn em cảm nhận điều ? - GV ghi nội dung lên bảng d) Đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn văn chọn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm * Nhấn giọng từ ngữ : vào mùa, lướt thướt, quyến, lựng, thơm nồng, thơm, đậm, ủ ấp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố : - Tác giả miêu tả loài thảo theo trình tự nào? - Mời em đọc - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò: - Về nhà tập đọc lại trả lời câu hỏi theo nội dung - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau “Hành trình bầy ong” - HS báo cáo - HS nêu - 3HS nhắc lại - 3HS thực - HS theo dõi - 2HS ngồi cạnh luyện đọc - 3HS thi đọc - HS nhận xét - Theo trình tự thời gian - HS đọc - HS theo dõi -Tiết 3: KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I/ MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép * KNS: tìm kiếm xử lí thơng tin; tư sáng tạo II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thơng tin hình SGK48-49 - Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ gang thép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng tả lời câu hỏi sau : + Em nêu đặc điểm ứng dụng tre? + Em đặc điểm ứng dụng mây, song? - Gv nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết khoa học hôm em học sắt, gang, thép b) Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin *Mục tiêu : HS nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng *Cách tiến hành - Y/c HS làm việc theo nhóm - Y/c HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Trong tự nhiên sắt có đâu? + Gang, thép có thành phần chung? + Gang thép khác điểm nào? - Y/c HS trình bày ý kiến - GV nhận xét – kết luận : Trong tự nhiên sắt có thiên thạch quặng sắt Sự giống gang thép chuings hợp kim sắt bon Sự khác gang thép + Trong thành phần gang có nhiều cacbon thép, gang cứng, giòn khơng thể uốn cong hay kéo thành sợi + Trong thành phần thép có cacbon gang Thép có tính chất cứng, dẻo có loại thép bị gỉ khơng khí ẩm có loại thép không bị gỉ c) Hoạt động : Quan sát thảo luận *Mục tiêu: - HS kể số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm từ gang thép - Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang, thép *Cách tiến hành : - Y/c HS làm việc theo nhóm - Y/c HS quan sát hình 48,49 SGK cho biết gang, thép sử dụng để làm gì? - Y/c HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét – kết luận - Em kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép mà em biết? - Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà? - HS hát - 2HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - HS làm việc cặp đơi - số HS trình bày - HS nhận xét theo dõi - Nhóm đơi- nhóm trao đổi thảo luận tìm câu trả lời - HS trình bày - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét – kết luận : Các hợp kim sắt dùng nồi, chảo (được làm gang); dao, kéo, cuốc làm thép Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng làm gang chúng dễ Các đồ dùng cày, cuốc, dao, kéo dễ bị gỉ, nên sử dụng xong cần rửa để nơi khô 4/ Củng cố : - Em nêu tính chất sắt, gang, thép - Gang, thép sử dụng để làm gì? - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà học tìm hiểu dụng cụ đồ dùng làm đồng - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Đồng hợp kim đồng” - HS nhận xét theo dõi GV kết luận - 2HS thực - HS nhận xét - HS theo dõi -Tiết 4: ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ U TRẺ I/ MỤC TIÊU - Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ * Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ * KNS: tư phê phán; kĩ định; kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : “Ôn tập” 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết đạo đức hôm lớp ta học “Kính - HS lặp lại già yêu trẻ” b) Hoạt động : Tìm hiểu nội dung truyện “Sau mưa” *Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc làm *Cách tiến hành : - Gọi HS đọc truyện “Sau mưa” - Y/c HS đóng vai minh họa theo nội dung truyện - 4HS thực + HS1: Vai bà lão + HS2: Vai em bé + HS3: Vai Hương - Y/c HS lớp trao đổi thảo luận theo nội dung câu hỏi: + HS4: Vai Sâm + Các bạn truyện làm gặp bà cụ em - HS trả lời lần lược câu hỏi nhỏ? GV + Tại bà cụ lại cảm ơn bạn? + Em có suy nghĩ việc làm bạn truyện? - GV nhận xét-kết luận: Tôn trọng người già, em nhỏ - HS nhận xét giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả - HS theo dõi Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2HS đọc c) Hoạt động : Làm bài *Mục tiêu : HS biết hành vi thể tình cảm kính già yêu trẻ *Cách tiến hành : - Y/c HS làm việc cặp đôi - HS TL theo cặp làm - HS trình bày - Y/c HS trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét – kết luận câu trả lời 4/ Củng cố : - Em nêu việc làm cụ thể thể tình cảm, - HS nêu kính già u trẻ - GV nhận xét – tuyên dương - HS nhận xét 5/ Dặn dò : - Về nhà học bài, tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già u trẻ - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau “Kính già yêu tre” (Tiết 2) -Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) * HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn * KNS: giao tiếp; tư sáng tạo; tìm kiếm xử lí thơng tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Mùa thảo trả lời câu hỏi sau : + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? + Hoa thảo nảy đâu? thảo chín, rừng có nét đẹp? - Y/c HS lớp nêu nội dung - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em học Hành trình bầy ong b) Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - Y/c HS nối tiếp đọc khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần giải - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu - Y/c HS đọc thầm thơ để trả lời câu câu hỏi: - Y/c HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi + Những chi tiết khổ thơ nói lên hành trình vơ tận bầy ong? - HS hiểu nghĩa thêm từ: hành trình vơ tận - Y/c HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi 2, + Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến có đặc biệt? - HS hiểu nghĩa thêm từ : bập bùng + Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu ngào” nào? - Y/c HS đọc khổ thơ suy nghĩ trả lời câu hỏi + Qua dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều cơng việc lồi ong? + Bài thơ muốn nói lên điều gì? - GV kết luận: Bài thơ ca ngợi đức tính chăm chỉ, cần cù bầy ong - GV ghi nội dung lên bảng d) Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm khổ thơ cuối Hoạt động HS - HS hát - 3HS thực - HS nêu - HS nhận xét - HS lặp lại - HS đọc - 4HS nối tiếp đọc - HS đọc - 2HS ngồi bàn luyện đọc - HS đọc - HS theo dõi - HS trả lời - HS trả lời - HS thảo luận cặp đôi trả lời - HS trả lời - Nhiều HS trả lời - HS theo dõi - 3HS nhắc lại - 4HS nối tiếp đọc - 2HS ngồi bàn luyện đọc - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp + Nhần giọng từ ngữ :Vị ngọt, mùi hương, lặng thầm thay, men trời đất, say đất trời, tàn phai - Tổ chức cho HS thi đọc - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Theo em, thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi ai? *Giáo dục HS: Tính siêng chăm sống 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng khổ thơ cuối trả lời câu hỏi theo nội dung - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Người gác rừng tí hon” - HS theo dõi - HS luyện đọc - HS luyện nhẩm HTL - 3HS thi đọc - HS nhận xét - 2HS nêu - HS theo dõi -Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Giải tốn có ba bước tính (Bài (a), (a, b), 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng thực tập sau : + 3,15 x 10 = 3,26 x 100 = + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 34,8m = .dm 37,18m cm - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm lớp ta học Luyện tập b) Hướng dẫn luyện tập : Hoạt động HS - HS hát - 2HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại Bài 1: 1a/ - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - Gọi HS đọc làm trước lớp - GV nhận xét - Làm để 1,48 x 10 =14,8? - Hỏi tương tự với trường hợp lại để củng cố qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - GV nhận xét Bài : (a,b) - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - GV nhận xét – sửa chữa Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành tập - GV hỏi : + Quãng đường người đầu km? + Quãng đường người km? + Biết quãng đường đầu, quãng đường tiếp theo, làm để tính quãng đường xe đạp đi? - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Gọi HS lên bảng thực tập sau : c.d - Đặt tính thực phép tính : 12,82 x 40 ; 82,14 x 600 - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà học hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Nhân số thập phân với số thập phân” - HS đọc - HS làm vào - HS đọc - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc - 2HS làm bảng, lớp làm vào - HS nhận xét - HS đọc - 1HS làm bảng, lớp làm vào - HS nêu - HS nhận xét - 2HS thực - HS nhận xét - HS theo dõi -Tiết 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU - Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn 10 + Vì nói sau CM tháng Tám nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” ? + Hồn cảnh nước ta lúc có khó khăn,nguy hiểm ? + Nếu khơng đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nước ta ? + Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt giặc ? - GV nhận xét, kết luận câu trả lời c) Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm * Mục tiêu : HS biết việc làm nhằm để đẩy lùi giặc đói giặc dốt, giặc ngoại xâm * Cách tiến hành : - Y/c HS q/s hình minh họa2,3 25-26 SGK hỏi : hình chụp cảnh gì? - Em hiểu bình dân học vụ ? - Gọi học sinh nêu ý kiến, sau bổ sung thêm ý kiến học sinh chưa nêu + Đẩy lùi giặc đói + Đẩy lùi giặc dốt + Chống giặc ngoại xâm d) Hoạt động : Ý nghĩa việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” * Mục tiêu : hs biết ý nghĩa việc đẩy lùi “giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm” *Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc nhóm trao đổi thảo luận để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta lãnh đạo đảng Bác Hồ chống giặc đói, giặc dốt - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tìm ý nghĩa : + Chỉ thời gian ngắn nhân dân ta làm công việc đẩy lùi khó khăn, việc cho thấy sức mạnh nhân dân ta ? + Khi lãnh đạo CM qua hiểm nghèo, uy tín Đảng Bác Hồ ? - Yêu cầu nhóm đại diện báo cáo kết - GV nhận xét – tuyên dương - Gọi HS đọc câu chuyện Bác Hồ đoạn trích “Bác Hồng Văn Tí cho được” - Em có cảm nghĩ việc làm Bác Hồ qua câu chuyện - GV sử dụng ảnh, tư liệu (cảnh chết đói đầu năm 1945) để HS nhận xét tội ác chế độ thực dân trước CM, từ liên hệ với việc phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) chăm lo đến đời sống nhân dân - HS nhận xét - HS nêu - HS trả lời - HS làm việc cá nhân –đọc SGK ghi lại việc - TLN nêu ý kiến trao đổi - Đại diện nhóm báo cáo - HS đọc - HS nêu - HS quan sát 16 - Dùng ảnh, tư liệu phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét tinh thần “diệt giặc dốt” nhân dân ta thấy chế độ quan tâm đến việc học nhân dân - Kết luận : Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, tình yêu thiêng liêng dành cho nhân dân ta hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói làm tồn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo bác làm CM - GV ghi phần ghi nhớ lên bảng 4/ Củng cố - Đảng, Bác Hồ phát huy điều nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Thà hi sinh tất không chịu nước” -HS nhận xét -HS theo dõi - 3HS đọc lại - HS trao đổi thảo luận -Tiết 4: KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I/ MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng * KNS: tìm kiếm xử lí thơng tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa trang 50, 51 Sgk - Vài sợi dây đồng ngắn Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh tính chất đồng hợp kim đồng (đủ dùng cho nhóm, phiếu to SGK) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Mời HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - 3HS thực + Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt ? + Hợp kim sắt gì? Chúng có tinhs chất ? + Hãy nêu ứng dụng gang thép đời sống? - GV nhận xét HS 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết khoa học hôm lớp ta học - HS nhận xét “Đồng hợp kim đồng” b) Hoạt động 1: Làm việc với vật thật 17 *Mục tiêu : HS quan sát phát số tính chất đồng *Cách tiến hành : - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Phát cho nhóm sợi dây đồng - Y/c HSquan sát cho biết + Màu sắc sợi dây ? + Độ sáng sợi dây ? - Gọi nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận : Sợi dây đồng có màu nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, uốn thành nhiều hình dạng khác c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu : HS nêu tính chất đồng hợp kim đồng *Cách tiến hành : - Y/c HS làm việc theo nhóm - Phát phiếu tập cho HS - Y/c HS đọc bảng thông tin SGK ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập - Y/c nhóm làm xong dán phiếu lên bảng - GV nhận xét–kết luận: Đồng kim loại người tìm sử dụng sớm Người ta tìm thấy đồng tự nhiên Phần lớn đồng chế tạo từ quặng Đồng có ưu điểm chất khác bền, dễ dát mỏng, uốn cong kéo thành sợi Đồng dẫn nhiệt dẫn điện tốt Hợp kim đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng Hợp kim đồng có ánh kim cứng đồng d) Hoạt động 3: Quan sát thảo luận mục tiêu *Mục tiêu : HS kể số dụng cụ làm đồng Nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng, hợp kim đồng *Cách tiến hành: - Y/c HS trao đổi thảo luận cặp đôi sau q/s hình minh họa SGK trả lời câu hỏi : + Tên đồ dùng gì? + Đồ dùng làm vật liệu gì? - GV nhận xét – kết luận + Em kể số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng mà em biết ? - GV nhận xét – kết luận : Đồng sử dụng làm đồ điện, số phận ô tô, tàu biển Các hợp kim đồng dùng làm đồ dùng gia đình, nhạc cu vũ khí : nồi, mâm, kèn, chiêng Đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí có - HS lặp lại - TLN quan sát nêu ý kiến ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - Nhóm đơi trao đổi thảo luận ghi vào phiếu học tập - HS dán phiếu lên bảng - HS nhận xét theo dõi GV kết luận - 2HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - HS nối tiếp nêu - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét theo dõi GV kết luận 18 thể bị xỉn màu, ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho đồ dùng sáng bóng 4/ Củng cố : - Đồng hợp kim đồng có tính chất gì? - 2HS trả lời - Đồng hợp kim đồng có ứng dụng đời sống? - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò: - HS nhận xét - Về nhà học tìm hiểu đồ dùng làm nhôm - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau “Nhôm” -Tiết 5: KĨ THUẬT TỰ CHỌN THÊU CHỮ V I/ MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu thêu chữ v to để giới thiệu - Vật liệu dụng cụ cần thiết - Một mảnh vải trắng, kích thước 35x35cm - Kim - Phấn màu, thước kẻ, kéo III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - HS1: Em nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn ? - HS2: Vì cần rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống sau bữa ăn ? - GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài a/ Giới thiệu : - Tiết kĩ thuật hôm lớp học “Thêu chữ V” - GV ghi tên lên bảng b/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu mẫu thêu chữ V, hướng dẫn HS quan sát mẫu, kết hợp với quan sát hình SGK tang 16 - Hỏi: Em nêu nhận xét mũi thêu chữ V mặt phải mặt trái đường thêu ? + Em nêu ứng dụng thêu chữ V ? - Gv nhận xét tóm tắt : Thêu chữ V cách tạo thành HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS thực - HS đọc lại - HS Quan sát mẫu, quan sát hình SGK - HS nêu nhận xét 19 chữ V, nối liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu Mặt trái đường thêu hai đường khâu với mũi thêu dài cách Thêu chữ V ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay c) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Vạch dấu đường thêu chữ V + Em nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V ? - GV nhận xét SGK Thêu chữ V theo đường vạch dẫn - Yêu cầu học sinh quan sát Hình 3, 4, SGK/17, 18 a) Bắt đầu thêu ( H3) + Thêu từ trái sang phải + Lên kim điểm A đường thứ 2, rút cho nét sát vào mặt sau vải b) Thêu mũi thứ (H4 a, b) + Chuyển kim đường dẫn thứ + Xuống kim điểm B Mũi kim hướng phía trái Lên kim cách điểm B 2mm (H4 a) Rút chỉ, mũi thêu thứ c) Thêu mũi thứ hai ( H4 c) + Chuyển kim sang đường dấu thứ + Xuống kim C Mũi kim hướng phía trái Lên kim cách điểm C 2mm Rút chỉ, mũi thêu chữ V thứ hai + Thêu mũi (H4 d) giống mũi thêu thứ nhất, hai + Kết thúc đường thêu (H5) - Giáo viên hướng dẫn lần thao tác thêu chữ V 4/ Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại cách thêu chữ V - Em nêu ứng dụng thêu chữ V? -Nhận xét – giáo viên rút ghi nhớ 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại cách thêu chữ V - Chuẩn bị đồ dùng tiết để học tiếp “Thêu chữ V” (Tiết 2) - Nhận xét tiết học : Nhận xét chuẩn bị dụng cụ học tập; tinh thần, thái độ học tập học sinh - HS đọc, quan sát hình - HS nối tiếp nêu - HS đọc - Quan sát H.3,4,5 SGK nêu cách thêu - HS nêu - HS nêu - HS đọc - HS theo dõi -Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: LTVC LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU - Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu (BT1, BT2) 20 - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho (BT4) * HS khá, giỏi đặt 3câu với quan hệ từ nêu BT4 * KNS: tư sáng tạo; giao tiếp; kiên định II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 1, viết sẵn bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ quan hệ mà em - 2HS thực biết? - Hỏi HS lớp : - 2HS nêu + Quan hệ từ gì? + Quan hệ từ có tác dụng gì? - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm luyện - HS lặp lại tập quan hệ từ b) Hướng dẫn luyện tập: Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS làm - 1HS làm bảng, lớp làm vào - GV gợi ý HS cách làm: Gạch gạch từ quan hệ, gạch gạch từ ngữ nối quan hệ từ - GV nhận xét – kết luận - HS nhận xét Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS tự làm - 3HS nối tiếp nêu - GV nhận xét – kết luận câu trả lời - HS nhận xét Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS tự làm - 1HS làm bảng, lớp làm vào - GV nhận xét – sửa chửa - HS nhận xét Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Tổ chức cho HS hoạt động dạng trò chơi - HS nhóm thực - GV chia lớp thành nhóm HS nhóm nối tiếp lên bảng đặt câu Sau thời gian phút nhóm đặt nhiều câu thắng - HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố : - 2HS thực - Y/c HS đặt câu có từ quan hệ - HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà ghi nhớ quan hệ từ cặp quan hệ từ 21 dùng ý nghĩa chúng - HS theo dõi - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau -Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : -Gọi HS lên thực tập sau : 12,09 x 1,5 ; 13,45 x 2,5 - Y/c HS lớp nêu cách nhân hai số thập phân - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em học luyện tập b) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: *Ví dụ : Đặt tính thực tính : 142,57 x 0,1 - GV nhận xét - kết luận giải - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 - Em nêu rõ thừa số, tích số 147,57 x 0,1 = 14,257 - Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 - Như nhân 142,57 với 0,1 ta tìm tích cách nào? - Y/c HS làm tiếp ví dụ : - GV nhận xét kết luận * 531,75 x 0,01 HD tương tự 4/ Củng cố : - Y/c HS nhắc lại cách nhân nhẩm số với 0,1 ;0,01; 0,001 áp dụng tính : + 12,35 x 0,1 + 76,8 x 0,01 - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : Hoạt động HS - HS hát - 2HS thực - HS nêu - HS nhận xét - HS lặp lại - 1HS thực bảng - HS nhận xét - HS nhận xét theo hs GV - HS nêu - HS trả lời - HS đặt tính thực - HS nhận xét - 2HS thực - HS nhận xét 22 - Về nhà hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” -Tiết 3: ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp: + Khai thác khống sản, luyện kim, khí,… + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp *GDUPVBĐKH: Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp nước ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng - Bản đồ hành Việt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - 3HS thực + Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? phân bố chủ yếu đâu? + Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản? + Ngành thủy sản phân bố đâu? kể tên số tỉnh có ngành thủy sản phát triển? - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hơm em seax tìm hiểu ngành cơng nghiệp nước ta - HS lặp lại b) Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp *Mục tiêu: HS nêu vai trò ngành cơng ngiệp Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp *Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc nhóm.HS dựa vào SGK trao - TLN lập bảng thống kê đổi thảo luận lập bảng thống kê ngành công nghiệp : + Kể tên ngành công nghiệp nước ta + Kể tên sản phẩm số ngành cơng nghiệp - Y/c nhóm trình bày - nhóm báo cáo– nhóm khác nhận - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng hoàn thành bảng hống xét kê 23 - Y/c HS quan sát hình a, b, c, d cho biết hình ảnh thể ngành cơng nghiệp ? Hãy kể số sản phẩm công nghiệp xuất mà em biết? Kết luận : Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp Trong có nhiều mặt hàng có giá trị xuất Nhà nước đầu tư để phát triển sản xuất ngày đại c) Hoạt động : Nghề thủ công *Mục tiêu: HS biết vai trò ngành thủ cơng nghiệp, nước ta có nhiều ngành thủ công nghiệp Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ cơng tiếng *Cách tiến hành : - GV Y/c HS làm việc lớp theo hướng dẫn sau : + Dựa vào H2 vốn hiểu biết kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết - GV nhận xét – kết luận : Nghề thủ cơng nước ta có vai trò quan trọng thu hút nhiều nhân cơng vàtận dụng nhiều nguyên liệu, tạo nên nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống XH Đặc điểm ngành thủ công phát triển rộng khắp nước với khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có Nước ta có nhiều hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa : Lụa Hà Đông ; gốm Bát Tràng - GV ghi phần ghi nhớ lên bảng 4/ Củng cố : - Ngành công nghiệp giúp cho đời sống người dân? - Nêu số hàng mĩ nghệ mà em biết - GV nhận xét, GDHS : Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp nước ta 5/ Dặn dò : - Về nhà xem học thuộc - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Công nghiệp” (tiếp theo) SGK - HS nêu - HS theo dõi - HS thực theo Y/c GV - HS theo dõi - 2HS trả lời - HS nhận xét - HS theo dõi -Tiết 4: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (ND Ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình * KNS: tìm kiếm xử lí thơng tin; tư sáng tạo 24 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm - Bảng phụ viết sẵn tập phần nhận xét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Thu chấm đơn kiến nghị 5HS - Nhận xét làm HS 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em làm quen với văn tả người b) Tìm hiểu *Ví dụ : - Y/c HS quan sát tranh minh họa Hạng A Cháng hỏi: Qua tranh em cảm nhận điều anh niên? - Nêu : Anh niên có điểm bật? Các em đọc văn Hạng A Cháng trả lời câu hỏi cuối - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS - GV treo bảng phụ có ghi đáp án văn tả người - Qua văn “Hạng A Cháng” em có nhận xét cấu tạo văn tả người? - GV kết luận :bài văn tả người gồm có phần : + Mở bài: Giới thiệu người định tả + Thân : Tả hình dáng hoạt động người + Kết : Nêu cảm nghỉ người tả c) Ghi nhớ : - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK d) Luyện tập: - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập -G V gợi ý HS : + Em định tả ai? + Phần mở em nêu gì? + Phần kết em nêu gì? - Y/c HS làm - Khi HS làm GV theo dõi giúp HS gặp khó khăn - Y/c HS làm vào bảng nhóm dán lên bảng - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Em nêu cấu tạo văn tả cảnh? - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà hoàn thành dàn ý Hoạt động HS - HS hát - HS lặp lại - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS đọc - Mỗi câu HS trả lời - HS nêu - HS theo dõi - 4HS đọc - HS đọc - HS theo dõi - 2HS làm vào bảng nhóm, HS khác làm vào - 2HS làm bảng nhóm dán lên bảng - HS nhận xét - HS nêu - HS nhận xét 25 - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau “Luyện tập tả người” Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát, chọn lọc chi tiết) I/ MỤC TIÊU Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK * KNS: tư sáng tạo; giao tiếp; tìm kiếm xử lí thơng tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Thu chấm dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình HS - Hãy nêu cấu tạo văn tả người? - 2HS nêu - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Hôm học bài: Luyện tập - HS lặp lại tả người b) Hướng dẫn luyện tập Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS làm theo nhóm - TLN làm vào giấy khổ to - Y/c HS trình bày - nhóm báo cáo kết nhóm khác - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để có hồn nhận xét bổ sung chỉnh - HS đọc thành tiếng, HS lớp viết - Gọi HS đọc lại phiếu hoàn thành vào Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS làm theo nhóm - TLN làm vào bảng nhóm - Y/c nhóm làm vào bảng nhóm dán kết lên bảng - HS thực theo Y/c GV đọc cho lớp nghe - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để có hồn - HS nhận xét – bổ sung chỉnh 26 - Y/c HS lớp đọc làm - GV nhận xét – tuyên dương - Em có nhận xét cách miêu tả anh thợ rèn làm việc tác giả? - Em có cảm giác đọc đoạn văn? - GV kết luận: Biết chọn lọc chi tiết miêu tả làm cho người khác hẳn với người xung quanh, làm cho văn hấp dẫn 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu lại cấu tạo văn tả người - GV nhận xét 5/ Dặn dò: - Về nhà học cách miêu tả nhà văn để lặp dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn chuẩn bị tiết sau “Luyện tập tả người” - HS thực theo Y/c GV - HS nêu - HS theo dõi - 2HS nêu - HS nhận xét - HS theo dõi -Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết: - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng số tập 1a kẻ sẵn vào bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng tính : - 2HS thực + Tính nhẩm 12,35 x 0,1 = 76,8 x 0,01 = + Đặt tính tính : 13,25 x 6,7 - HS lớp nêu cách nhân số thập phân với 0,1; - HS nêu 0,01; 0,001 - GV nhận xét HS - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết tốn hơm lớp ta học Luyện tập - HS lặp lại b) Hướng dẫn luyện tập Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập phần a - HS đọc - Y/c HS làm - 2HS làm bảng, lớp làm vào 27 - GV nhận xét – sửa chữa - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Em so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) a = 2,5 ; b= 3,1 ; c =0,6 - Giá trị biểu thức (a x b)x c a x ( b x c ) thay chữ số số? - Em gặp (a x b)x c = a x (b x c) đọc tính chất phép nhân số tự nhiên? - Hãy phát biểu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân - Y/c HS đọc phần b - Y/c HS làm tập - GV nhận xét - sửa chữa - Vì em cho cách tính em thuận tiện Bài 2: - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS nêu thứ tự thực phép cộng, phép trừ, nhân, chia biểu thức có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc? - Y/c HS làm - GV nhận xét – sửa chữa 4/ Củng cố : - Y/c HS lên bảng thực tính theo cách thuận tiện + 2,5 x 1,5 x + 2,5 x 5,5 x x - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Luyện tập chung” - HS nêu - HS nêu - HS nêu - 3HS đọc - HS đọc - 4HS làm bảng, lớp làm vào - 1HS làm bảng, lớp làm vào - HS nhận xét - 2HS thực - HS nhận xét -Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe viết) MÙA THẢO QUẢ I/ MỤC TIÊU - Viết CT, trình bày hình thức văn xi - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn * KNS: tư sáng tạo; tìm kiếm xử lí thơng tin II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : 28 - Y/c HS lên bảng viết từ sau : + Suy thoái, loạng choạng + Thiên nhiên, lang thang - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết tả hơm em viết đoạn tập đọc Mùa thảo làm tập tả b) Hướng dẫn viết tả *Ghi nhớ nội dung đoạn văn - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc lại - Em nêu nội dung đoạn văn *Hướng dẫn viết từ khó : - Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn viết: Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, đỏ chon chót - Y/c HS đọc viết từ khó vừa tìm *Viết tả : - GV đọc cho HS viết tả - GV đọc lại cho HS soát lỗi - Thu- chấm 7-10 - GV nhận xét viết HS c) Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2a/b: - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Tổ chức cho HS làm tập dạng trò chơi: *Cách chơi: GV chia HS thành nhóm đứng xếp hàng đọc trước lớp GV phát phấn cho HS đầu hàng Mỗi HS tìm cặp từ, sau viết xong chuyền nhanh phấn cho bạn viết, chơi đến cuối Nhóm tìm nhiều cặp từ thắng - GV tổng kết – tuyên dương nhóm thắng - Gọi HS đọc cặp từ bảng - Y/c HS viết vào 4/ Củng cố : - Gọi HS lên bảng viết lại từ vừa viết sai - GV nhận xét 5/ Dặn dò : - Về nhà viết lại từ vừa viết sai tả - Làm tập 2b; 3a - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Hành trình bầy ong” - 2HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - HS theo dõi - 2HS đọc - HS nêu - HS nêu từ khó - HS viết bảng lớp bảng - HS viết vào - HS đổi tập soát lỗi - HS theo dõi - HS đọc - HS thực theo Y/c GV - 4HS nối tiếp đọc - HS viết vào từ vừa tìm - HS thực bảng lớp - HS nhận xét - HS theo dõi 29 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Nhận biết ưu điểm hạn chế tuần Rút kinh nghiệm tuần qua - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới II Đồ dùng dạy học: - Tình III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Báo cáo công tác tuần qua: - GV yêu cầu - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Mời HS nêu ý kiến - Thảo luận tổ, ghi vào nháp ưu, khuyết điểm tuần * Nhận xét học tập: - Yêu cầu tổ thảo luận ưu khuyết điểm - Tổ trưởng tổ trình bày, tổ khác bổ sung học tập - GV nhắc hs học cũ, xem trước mới, chuẩn bị sách thời gian đến lớp * Nhận xét hoạt động khác: - Yêu cầu hs thảo luận tình hình trực nhật, vệ sinh, lao động, thể dục… * Xếp loại tổ - Các tổ tự xếp loại - Tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét tuần qua xếp loại tổ Kế hoạch tuần tới: - Phát động phong trào học tốt - Tích cực tham gia phong trào trường, - Đi học chuyên cần, lớp - Giúp đỡ ôn - Đôi bạn tiến - Phát động phong trào chữ đẹp - Lập kế hoạch bồi dưỡng hs yếu Củng cố: - Tuyên dương em tích cực học tập, phong trào - Cho hs chơi trò chơi - HS tham gia chơi Dặn dò: - Thực thường xuyên - Lớp trưởng nhắc nhở bạn 30 ... chữa 4/ Củng cố : - Y/c HS lên bảng thực tính theo cách thuận tiện + 2 ,5 x 1 ,5 x + 2 ,5 x 5, 5 x x - GV nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học... gian - HS đọc - HS theo dõi -Tiết 3: KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I/ MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép - Quan... định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng thực tập sau : - 2HS thực + 12, 82 x 40 8, 05 x 1000 + 12, 6 x 50 12, 82 x 10 - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Giới thiệu xen

Ngày đăng: 22/08/2019, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w