giao an lop 5 TUẦN 2 (xong)

36 17 0
giao an lop 5 TUẦN 2 (xong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các em ạ Ai trong mỗi chúng ta khi sinh ra và lớn lên đều có những ngày trọng đại của riêng mình. Sinh nhật là một mốc rất qua trọng đánh dấu sự trưởng thành, hoàn thiện hơn của mỗi con người. Bên cạnh đó còn là dịp để chúng ta trao cho nhau những tình cảm thân thương nhất. Chính vì lẽ đó mà ngày hôm nay lớp chúng ta tổ chức SN cho 4 bạn sinh trong tháng 12. Và bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật.

TUẦN (03/9/2018 – 07/9/2018) Thứ hai, ngày 03 tháng năm 2018 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia thập phân (bài 1, 2, 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS chữa tập bảng lớp - GV đọc : + Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn + Một phần triệu - Viết số thích hợp vào chỗ trống 64 64 : = = 800 800 : 100 - Gv nhận xét ghi 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em luyện tập toán phân số thập phân tìm giá trị phân số số cho trước b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Y/c Hs trao đổi cặp - GV nêu Y/c tập ghi bảng,vẽ tia số Y/c HS vẽ vào làm 1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 số Biết chuyển phân số thành phân số Hoạt động HS - HS hát - HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - HS làm bảng, lớp làm vào - HS nhận xét - GV nhận xét Y/c HS đọc phân số thập phân tia số Bài : HS làm việc cá nhân - GV ghi tập lên bảng: 11 15 31 ; ; - Bài tập Y/c làm gì? - GV gọi HS giải thích cách làm - Y/c HS làm - Gc nhận xét - 1HS đọc - HS trả lời - 3HS làm bảng –lớp làm - HS nhận xét Bài 3: - GV ghi đề lên bảng - Hỏi : Bài tập Y/c làm gì? - Y/C HS làm - GV nhận xét 4/ Củng cố-dặn dò: - Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm nào? - Gọi HS lên bảng thực tập : - 1HS đọc - HS nêu - 1HS làm bảng, lớp làm vào - HS nhận xét - HS nêu 17 - HS thực theo Y/c GV Viết phân số 25 sau thành phân số thập phân - GV nhận xét – tuyên dương - Dặn HS nhà xem lại làm tập lại SGK - HS theo dõi giáo viên nhận xét chung tiết - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh học hướng dẫn chuẩn bị tiết sau chuẩn bị tiết sau : Ôn tập : Phép cộng phép trừ hai phân số -Tiết 2: TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ MỤC TIÊU : - Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (trả lời câu hỏi SGK) * Kĩ sống: lắng nghe tích cực; tư phê phán; tự nhận thức II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh họa - Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết đoạn văn em vừa đọc? - HS trả lời Vì sao? + Những chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động? + Em nêu nội dung bài? - 1HS nêu - Gv nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : - Treo tranh Y/c HS quan sát - hỏi: - HS quan sát + Tranh vẽ cảnh đâu? + Em biết di tích lịch sử này? - GV nhận xét giới thiệu : Đây ảnh chụp Khuê Văn Các Văn Miếu Quốc Tử Giám – di tích lịch sử tiếng thủ đô Hà Nội Đây trường đại học nước ta Một chứng tích văn hiến đất nước Chúng ta tìm hiểu qua bài: Nghìn năm văn hiến - GV ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu văn - Y/c Hs nối tiếp đọc – GV sửa chưã cách phát âm, cách ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần giải - Có thể chia thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: phần lại - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS khá- giỏi đọc tồn c) Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? + Đoạn cho biết điều gì? - GV nhận xét ghi ý lên bảng - Y/c HS đọc thầm bảng thống kê để tìm xem: + Triều đình tổ chức nhiều khoa thi nhất? + Triều đình có nhiều tiến sĩ nhất? - GV nhận xét kết luận: Văn Miếu vừa nơi thờ Khổng Tử bậc hiền triết tiếng đạo nho Trung Quốc, nơi dạy thái tử học Đến năm 1075 đời Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử giám Năm 1076 xem mốc khởi đầu giáo dục đại học qui nước ta Đến năm 1253 đời vua Trần Nhân Tông tuyển lựa HS ưu tú nước học tập Triều đại Lê, việc học đề cao nên tổ chức nhiều khoa thi (104 khoa) ; lấy đổ 1780 tiến sĩ 27 trạng nguyên Triều đại có nhiều nhân tài đất nước : Ngô sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Ngô Thời nhậm, Phan Huy Ích - Hỏi: văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam? - Gv nhận xét ghi nội dung ý lên bảng - Y/c HS đọc lại toàn - Bài Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì? - GV nhận xét – ghi nội dung lên bảng - HS trả lời câu hỏi - HS lặp lại - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp - 1HS đọc - HS luyện đọc - HS khá, giỏi đọc - HS đọc thầm trả lời câu hỏi - HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS đọc lại d) Đọc diễn cảm: - Gọi 3HS nối tiếp đọc toàn - GV treo bảng phụ cố ghi nội dung đoạn chọn hướng dẫn luyện đọc – tổ chức cho HS luyện đọc - GV đọc mẫu –Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố-dặn dò : - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Em hày nêu lại nội dung Giáo dục : Tinh thần ham học tập HS - Về nhà đọc lại - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau : Sắc màu em yêu - HS đọc nối tiếp - Hs thi đọc diễn cảm - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi -Tiết 3: KHOA HỌC NAM HAY NỮ (tt) I/ MỤC TIÊU - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ - Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ * KNS: phân tích, đối chiếu ; trình bày suy nghĩ ; nhận thức xác định giá trị II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK trang III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi sau: - HS nêu - Em nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? - HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giơi thiệu : Tiết học hôm cần tìm hiểu - HS nhắc lại “Nam hay nữ” b) Hoạt động : Vai trò nữ giới * Mục tiêu : Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ * Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát H4 trang SGK nêu câu hỏi: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nhận xét nêu : Như khơng nam, mà nữ chơi đá bóng - Mỗi HS nêu ví dụ + Nữ làm khác? + Em nêu vai trò nữ lớp, trường, - HS trao đổi cặp trả lời câu hỏi địa phương hay nơi khác mà em biết + Em có nhận xét vai trò nữ? - GV kết luận ghi bảng : Vai trò nam nữ gia đình, xã hội thay đổi.Trong gia đình, trước người cho phụ nữ phải làm tất công việc nội trợ Ngày nay, nhiều gia đình, nam giới chia với nữ giới việc chăm sóc gia đình (nấu ăn, trơng ) Ngồi XH, ngày có nhiều người nữ tham gia công tác XH giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý ngành cấp c) Hoạt động 4: Thảo luận: * Mục tiêu: Nhận số quan niệm XH nam nữ – cần thiết phải thay đổi số quan niệm * Cách tiến hành : - Y/c HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi sau : + Công việc nội trợ phụ nữ ? + Đàn ơng người kiếm tiền ni gia đình + Đàn ơng trụ cột gia đình, hoạt động phải nghe theo đàn ông + Con gái nên học nữ công giai chánh Con trai nên học kĩ thuật + Trong gia đình định phải có trai + Con gái không nên học nhiều mà cần nội trợ giỏi - Y/c nhóm báo cáo kết - GV nhận xét – khen ngợi d) Hoạt động 5: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS hiểu cần thiết phải thay đổi quan niệm * Cách tiến hành : - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế : Các em liên hệ sống xung quanh Các em có phân biệt cách đối xử nam nữ không? Sự đối xử có khác nhau? Sự khác có hợp lý khơng? - Gọi Hs trình bày ý kiến - GV gợi ý HS lấy ví dụ lớp, gia đình, hay gia đình mà em biết - Gv nhận xét – kết luận : Quan niệm XH nam nữ thay đổi.Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi bắng cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học 4/ Củng cố-dặn dò - Hỏi: + Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt - Gọi nhiều HS lặp lại - Nhóm - Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét bổ sung - 2HS ngồi bàn thảo luận nêu ý kiến - HS nối tiếp trình bày - HS theo dõi - HS trả lời câu hỏi sinh học? + Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ? - GV nhận xét – tuyên dương - HS nhận xét - Về nhà xem lại bài, học thuộc mục “bạn cần biết’ - Giáo viên nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau -Tiết 4: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP (tt) I/ MỤC TIÊU : - Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện * KNS: tự nhận thức ; xác định giá trị ; định II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các hát chủ đề trường em - Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c HS trả lời câu hỏi + Là HS lớp em cần phải làm gì? + Em nêu cảm nghĩ thân em HS lớp - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: Giờ đạo đức hôm lớp ta học tiếp bài: Em học sinh lớp b) Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kĩ đặt mục tiêu - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp * Cách tiến hành : - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm nhỏ - Nhóm trao đổi, góp ý kiến - Y/c vài HS trình bày trước lớp - HS lớp trao đổi, nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận chung cần pảhi gương mẫu cho em lớp Hoạt động HS - HS hát - HS lên thực hành - HS nhận xét - HS nhắc lại - HS chia thành nhóm để trình bày trao đổi ý kiến - HS trình bày - HS nhận xét Để xứng đáng học sinh lớp 5, cần phải tâm, phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch c) Hoạt động 2: Kể chuyện gương học sinh lớp gương mẫu * Mục tiêu : Học sinh biết thừa nhận học tập theo gương tốt * Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh kể học sinh lớp gương mẫu (trong lớp, trường sưu tầm qua báo, đài) - Yêu cầu lớp thảo luận điều học tập từ gương - Cả lớp – giáo viên nhận xét - GV giới thiệu thêm vài gương khác - Giáo viên kết luận : Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến d) Hoạt động : Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề Trường em * Mục tiêu : Giáo dục học sinh tình yêu trách nhiệm trường lớp * Cách tiến hành : - Học sinh tự giới thiệu tranh vẽ với lớp - GV nhận xét tuyên dương tranh vẽ đẹp có ý nghĩa hay - Tổ chức học sinh múa, hát, đọc thơ chủ đề trường em - Cả lớp – giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên nhận xét kết luận Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5: u q tự hào trường mình, lớp Đồng thời thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt 4/ Củng cố – dặn dò : - Là học sinh lớp cần phải làm ? - Nhận xét tiết học : Tuyên dương cá nhân, nhóm học tốt ; nhắc nhở cá nhân, nhóm chưa tốt - Về nhà học chuẩn bị sau : “Có trách nhiệm việc làm nình” SGK19 - HS kể - Thảo luận cặp đôi nêu ý kiến - HS nghe thảo luận - HS giới thiệu tranh vẽ nêu ý nghĩa tranh - HS xung phong thực - HS trả lời - HS nghe -Thứ ba, ngày 04 tháng năm 2018 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I/ MỤC TIÊU : - Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi - Ghi lại phần vần tiếng (từ đến 10 tiếng) BT2; chép vần tiếng vào mơ hình, theo u cầu (BT3) * Kĩ sống: lắng nghe tích cực; làm chủ thời gian II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng viết từ ngữ sau: - HS thực + ghê gớm ; gồ ghề ; kiên ; kéo ; cọ ; kì lạ - Gọi HS phát biểu qui tăc viết tả đối với: c/k ; g/gh ; ng/ngh - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: tả hơm nay, em viết - HS lặp lại Lương Ngọc Quyến làm tập cấu tạo vần b) Hướng dẫn nghe- viết : * Tìm hiểu nội dung : - Gv đọc mẫu lần - Em biết Lương Ngọc Quyến? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận : Lương Ngọc Quyến nhà nhà yêu nước.Ông tham gia chống thực dân Pháp bị giặc bắt khoét bàn chân, luồn dây thép buộc vào xích sắt - Ơng giải khỏi nhà giam nào? - GV kết luận: Ơng giải vào ngày 30/08/1917 khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ - Y/c HS nêu từ khó dễ lẫn viết tả - HS nêu - GV ghi bảng : Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giải - Y/c HS đọc, viết từ vừa tìm - 3HS lên bảng, lớp viết vào bảng * Viết tả: - GV đọc cho HS viết - HS viết tả * Sốt lỗi chấm bài: - Gv đọc cho HS soát lỗi - HS đổi tập sốt lỗi tả - Thu chấm 5-7 - GV nhận xét HS c) Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS làm tập - HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhậ xét kết luận : - trạng : ang ; nguyên: uyên ; nguyễn: uyên; Hiền: iên; Khoa : oa; Thi :… - làng : ang; Mộ : ô ; Trạch : ach ; huyện : uyên; Bình : inh ; Giang : ang Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - Hỏi: Dựa vào mơ hình tập em nêu mơ hình cấu tạo tiếng - Đưa mơ hình cấu tạo vần hỏi: vần gồm có phận nào? - Y/c HS chép vần tiếng tập1 vào mơ hình cấu tạo vần - Gv nhận xét kết luận: Phần vần tất có âm chính, số có thêm âm cuối âm đệm Âm đệm ghi chữ o, u, có tiếng có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối Trong tiếng phận khơng thể thiếu âm dấu Ví dụ: A! Mẹ ; U rồi! 4/ Củng cố-dặn dò : - Gọi Hs lên bảng viết từ em vừa viết sai - Giáo viên nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau : Thư gửi học sinh - 1HS đọc - HS nêu - HS làm - HS theo dõi - 1HS lên bảng - HS theo dõi -Tiết 2: TẬP ĐỌC SẮC MÀU EM YÊU I/ MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ (trả lời câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích) * HS khá, giỏi học thuộc lòng tồn thơ * Kĩ sống: tư phê phán; xác định giá trị; lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi Hs đọc theo đoạn trả lời câu hỏi: - 2HS thực + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? + Hãy đọc phân tích bảng số liệu thống kê theo mục sau: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : - Y/c HS quan sát tranh SGK32 mơ tả lại vẽ tranh - Giới thiệu : Mỗi sắc màu quê hương ta gợi lên thân thương bình dị.Tiết học hơm nói lên tình u bạn nhỏ màu sắc quê hương, em rõ qua : Sắc màu em yêu b) Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp thơ - sửa cách phát âm, ngắt giọng - Y/c HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn thơ : + Toàn thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, âm lường vừa phải, tha thiết khổ thơ cuối + Nhấn giọng từ ngữ:Màu đỏ, máu co tim, màu xanh, cá tơm, cao vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, màu đen, ong ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc, cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu c) Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm toàn thơ trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? + Mỗi sắc màu gợi lên hình ảnh nào? - GV nhận xét – tuyên dương - Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ quê hương đất nước? - GV nhận xét ghi nội dung lên bảng d) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp thơ - Y/c HS dựa vào nội dung thơ tìm giọng đọc phù hợp - GV treo bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc (2 khổ cuối) - Để đọc hay ta nên nhấn giọng từ ngữ nào? - GV nhận xét, bổ sung - Gv đọc mẫu lần - Y/c HS luyện đọc diễn cảm - Y/c HS thi đọc - GV nhận xét –tuyên dương - Y/c HS nhẩm học lòng - Tổ chức cho HS thi HTL 4/ Củng cố-dặn dò : - HS quan sát tranh - HS nhắc lại - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS theo dõi - HS đọc thầm trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS trả lời câu hỏi - Nhiều HS đọc nối tiếp - 1HS nêu giọng đọc - HS nêu - HS theo dõi - HS đọc diễn cảm theo nhóm - 3HS thi đọc - HS nhẩm HTL khổ thơ mà thích - HS đọc khổ thơ thích 10 Tiết 6: KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Với HS khéo tay: Đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đính khuy lỗ - Một số sản phẩm có đính khuy lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết - Vải có kích thước 20cm x 30cm - Chỉ khâu len sợi; kim khâu, phấn vạch, thước, kéo III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - HS nêu - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu bài: Tiết trước em học biết cách đính khuy hai lỗ Tiết học hôm em thực hành cách đính khuy hai lỗ - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại * Hoạt đông 3: Học sinh thực hành - Y/c HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - HS nêu - GV nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ - GV kiểm tra kết thực hành tiết (Vạch dấu điểm đính khuy) chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ HS - GV Y/c HS thực hành theo nhóm để em trao đổi, học - Chia lớp làm nhóm để HS thực hỏi giúp đỡ lẫn hành - GV quan sát giúp đỡ HS em làm * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS nhóm trình bày sản phẩm - Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm - HS nêu - GV ghi bảng : - HS theo dõi + Đính hai khuy điểm vạch dấu + Các vòng quấn quanh khuy chặt + Đường khâu khuy chắn - Y/c đánh giá sản phẩm - 2-3 HS đánh giá sản phẩm theo yêu - GV nhận xét đánh giá kết thực hành HS theo cầu nêu mức : hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) Những HS hoàn thành sớm, kĩ thuật đánh giá mức hồn 22 thành tốt (A+) 4/ Củng cố-dặn dò : - Y/c HS nêu lại cách đính khuy hai lỗ: - HS nêu - Vạch dấu điểm đính - Đính khuy vào điểm vạch dấu - Khi đính lỗ cần lên kim qua lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy lại 4-5 lần Sau quấn quanh chân khuy nút - Về nhà tập đính khuy hai lỗ cho thành thạo - HS theo dõi - Giáo viên nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau : Thêu dấu nhân -Thứ năm, ngày 06 tháng năm 2018 Tiết 1: LTVC LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) * Kĩ sống: tư sáng tạo; tìm kiếm xử lí thơng tin; xác định giá trị II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập viết sẵn vào bảng phụ - Giấy khổ to, bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c HS lên bảng.Mỗi HS đọc câu có sử - 3HS lên bảng đặt câu dụng từ đồng nghĩa với từ tổ quốc - Gọị HS lớp trả lời câu hỏi Thế từ đồng - HS lớp trả lời nghĩa? 3/ Bài : a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm em luyện tập từ đồng nghĩa, viết đoạn văn có sử dụng từ - HS đọc lại đồng nghĩa b) Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ ghi tập - 1HS đọc - Gọi HS đọc Y/c tập - Hs làm bảng, lớp làm tập vào - Y/c HS làm - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa:mẹ,má, u, bầm, bu, mạ 23 Bài tập 2: - Gọi HS đọc Y/c nội ding tập - Chia nhóm Y/c HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Phát giấy khổ to bút cho nhóm + Đọc từ cho sẵn + Tìm hiểu nghĩa từ + Xếp từ đồng nghĩa với vào nhóm - Y/c nhóm báo cáo (nhóm xong trước dán lên bảng) Các nhóm từ đồng nghĩa + Nhóm 1: bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang + Nhóm 2: lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh + Nhóm 3: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - Hỏi: Các từ đông nghĩa nhóm có nghĩa chung gì? - Nhận xét, khen ngợi HS trả lời + Nhóm 1: khơng gian rộng lớn + Nhóm 2: gợi tả vẻ lay động,rung rinh vật có ánh sáng phản chiếu vào + Nhóm 3: gợi tả vắng vẻ, khơng có người, khơng có biểu hoạt động người Bài tập 3: - Gọi HS đọc Y/c nội dung tập - Y/c HS làm tập - Gợi ýviết đoạn văn miêu tả có dùng từ tập - Y/c HS trình bày - GV nhận xét làm HS - Y/c HS lớp đọc bài- GV nhận xet 4/ Củng cố - dặn dò : - Y/c HS nêu nhóm từ đồng nghĩa - Gv nhận xét chung tiết học dặn HS chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ “Nhân dân” SGK - HS đọc - HS chia nhóm làm việc theo nhóm - Hs dán làm lên bảng –lớp nhận xét bổ sung - HS nối tiếp giải thích - HS nhận xét - 1HS đọc thành tiếng - HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào - HS dán lên bảng-lớp nhận xét bổ sung - HS nêu - HS theo dõi -Tiết 2: ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I/ MỤC TIÊU : - Nêu đặc điểm địa hình: phần đất liền Việt Nam, 3/4 diện tích đồi núi 1/4 diện tích đồng - Nêu tên số khống sản Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… 24 - Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung - Chỉ số mỏ khống sản đồ (lược đồ): than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía nam, * GDUPVBĐKH: - Than, dầu mỏ, khí tự nhiên-là nguồn tài nguyên lượng đất nước - Sơ lược số nét tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta - Ảnh hưởng việc khai thác than, dầu mỏ, mơi trường - Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có than, dầu mỏ, khí đốt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập học sinh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - 3HS thực + Nước Việt Nam gồm phân nào? + Phần đất liền nươc ta có đặc điểm gì? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km? - HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm tìm hiểu “Địa hình khống sản” - HS nhắc lại b) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu : HS biết dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình * Cách tiến hành : - Y/c HS đọc mục ; quan sát H 1SGK đọc phần giải để trả - HS quan sát trả lời câu hỏi lời câu hỏi sau : + Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ H1 + Kể tên lược đồ vị trí dãy núi nước ta Trong - HS trả lời câu hỏi dãy núi có hướng Tây bắc - Đông nam? Những dãy - HS trả lời câu hỏi núi có hình cánh cung? + Kể tên lược đồ vị trí đồng lớn nước - HS nêu ta - HS quan sát thực theo + Nêu số đặc điểm địa hình nước ta? Y/c GV - GV treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng Y/c HS lên vị trí dãy núi, đồng lớn nước ta - GV nhận xét bổ sung – kết luận : Trên phần đất liền nước ta, diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp, dãy núi nước ta chạy theo hai hướng Tây bắc –Đơng nam hướng vòng cung diện tích đồng Các đồng 25 chủ yếu sơng ngòi bồi đắp c) Hoạt động : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : HS kể tên số khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ * Cách tiến hành : - Y/c nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi : + Kể tên số loại khoáng sản nước ta? - GV phát phiếu cho nhóm với u cầu : + Hồn thành bảng sau : Tên khống Nơi phân bố Kí hiệu Cơng dụng sản Than A-pa-tít Sắt Bơ -xít Dầu mỏ - Gọi nhóm trình bày kết làm việc - GV nhận xét kết luận : Nước ta có nhiều lọai khống sản : Than, dầu mỏ, Khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bơ- xít *GV Sơ lược số nét tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta - Yêu cầu hs nêu ảnh hưởng việc khai thác than, dầu mỏ môi trường - Lưu ý hs: Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có than, dầu mỏ, khí đốt - GV ghi phần học lên bảng d) Hoạt động : Làm việc lớp * Mục tiêu : HS kể tên số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ) * Cách tiến hành : - GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng - Y/c HS đồ dãy Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc bộ, Đồng Nam - Gv nhận xét- tuyên dương 4/ Củng cố-dặn dò : - Y/c HS so sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta - Hỏi : nêu tên số loại khoáng sản nước ta - Giáo viên nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau : Khí hậu - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - HS nhắc lại - HS thực theo Y/c GV - HS nhận xét - 1HS thực - HS theo dõi -Tiết 3: TOÁN 26 HỖN SỐ I/ MỤC TIÊU Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số (bài 1, 2a) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 27 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Goi HS chữa tập : 40 14 x 2c/ - HS hát - 2HS thực 17 51 : ; 2d/ 13 26 - HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em làm quen với - HS lặp lại dngj toán “Hỗn số” b) Giới thiệu bước đầu hỗn số - GV đính hình tròn phần bại học lên bảng nêu vấn - HS quan sát - 2HS lên trình bày cách viết đề: Có hình tròn hình tròn Hãy tìm cách viết số hình hình tròn có Các em dùng số, dùng phép tính - GV nhận xét hình mà HS đưa giới thiệu : Trong sống toán học để biểu diễn số hình tròn mà có - HS theo dõi người ta dùng hỗn số 3 ta viết gọn thành hình tròn Có 4 3 hay + viết thành gọi hỗn số Đọc là:Hai ba 4 Có hình tròn phần tư 3 có phần ngun phân số 4 - GV viết + lên bảng rõ phần nguyên, phần phân số 2+ Y/c HS đọc - Y/c HS viết hỗn số + vào bảng cho GV kiểm tra - Gọi HS nêu cách viết hỗn số - Em có nhận xét phân số 1? - HS nêu - HS viết vào bảng - HS nêu - GV nhận xét - GV nêu ghi bảng : Phần phân số hỗn số - HS theo dõi bé đơn vị - HS trả lời - Khi đọc viết hỗn số, ta đọc viết nào? - GV nhận xét ghi bảng c) Luyện tập - thực hành Bài 1: - 1HS đọc - GV ghi Y/c tập lên bảng - 1Hs lên bảng thực - GV đính hình tròn hình tròn tơ màu Y/c HS viết hỗn số phần hình tròn tơ màu đọc giải thích ví em viết phần tơ màu 1 hình tròn - 3HS lên thực –HS lớp ghi 28 - GV tiếp tục đính hình tập 1a, b, c Y/c HS vào tập viết, đọc hỗn số hình - HS nhận xét - GV nhận xét - 1HS đọc - Gọi HS đọc hỗn số Bài 2a: - GV ghi Y/c tập lên bảng vẽ SGK - Hỏi: - HS nêu + Bài tập Y/c làm gì? + Trong 2a có số tự nhiên nào? - HS nhận xét - GV nhận xét - GV vẽ tia số giải thích - Y/c Hs làm - HS làm tập 2a 5 5 1 5 5 10 - Gọi HS đọc phân số, hỗn số tia số - GV nhận xét 4/ Củng cố-dặn dò - Khi đọc viết hỗn số ta đọc viết nào? Bài tập: phần nguyên: ; phân số viết, đọc hỗn số ? 10 - HS đọc - HS theo dõi - Giáo viên nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Hỗn số (tt)” -Thứ sáu, ngày 07 tháng năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng (BT1) - Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2) * KNS: thu thập, xử lí thơng tin ; hợp tác ; tự tin ; xác định giá trị II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến viết sẵn bảng lớp - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 29 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh ngày - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: tập đọc Nghìn năm văn hiến giúp em biết đọc bảng thống kê số liệu có tác dụng gì? Cách lập bảng thống kê nào?.bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi b) Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn sau : Đọc lại bảng thống kê,trả lời câu hỏi: + Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919? + Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại? + Số bia số tiến sĩ khắc tên bia đến ngày nay? + Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? + Các số thống kê nói có tác dụng gì? - Y/c nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận : Từ năm đến năm 1919 : Số khoa thi 185, số tiến sĩ 2896 - HS đọc bảng thống kê bài: Nghìn năm văn hiến + Số bia: 1006 + Số liệu trình bày bảng số liệu + Bảng thống kê giúp người đọc tìm hiểu thơng tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu triều đại - GV kết luận: số liệu trình bày hình thức:Nêu số liệu: Số khoa thi, số tiến sĩ, từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày Trình bày bảng số liệu: So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạnh nguyên triều đại Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống lâu đời nước ta Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - Y/c Hs làm - Nhận xét-khen ngợi HS lập bảng nhanh, Ví dụ: bảng thống kê tổ lớp Số Tổ Nữ nam Khá, giỏi HS - HS hát - 3HS thực - HS nhắc lại - HS đọc - HS hợp thành 1nhóm trao đổi thảo luận làm - Đại diện nhóm trình bày nhóm lại nhận xét bổ sung - HS theo dõi - 1HS đọc - 1HS làm bảng phụ; HS khác làm vào 30 Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổng số HS lớp 7 7 5 2 35 22 13 10 - HS trả lời - Hỏi: + Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì? + Tổ có nhiều HS khá, giỏi nhất? + Tổ có nhiều HS nữ nhất? + Bảng thống kê có tác dụng gì? - Gv nhận xét kết luận: + Biết số tổ; số lượng HS, số nam, nữ ; số HS khá, giỏi tổ + Tổ có nhiều HS khá,giỏi + Tổ có nhiều Hs nữ + Bảng thống kê giúp ta biết số liệu xác, tìm - HS trả lời số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh số liệu 4/ Củng cố-dặn dò : - Hỏi: + Bảng thống kê giúp ta điều gì? + Y/c HS lập bảng thống kê tổ theo thứ tự : tổ;số học sinh, - HS theo dõi nữ, nam + Về nhà lập bảng thống kê gia đình gần nhà em về: Số người, số nam, số nữ + GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau : luyện tập văn tả cảnh -Tiết 2: TOÁN HỖN SỐ (tt) I/ MỤC TIÊU Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập (Bài (3 hỗn số đầu), (a, c), (a, c)) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vẽ SGK vẽ vào giấy khổ to thể hỗn số III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c HS sửa tập bảng Hoạt động HS - HS hát - HS thực 31 3 3 1 3 2 3 - HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm nay, học cách - HS lặp lại chuyển số thành phân số qua : Hỗn số (tt) b) Hướng dẫn chuyền hỗn số thành phân số - HS quan sát - GV dán hình vẽ phần học SGK lên bảng - Y/c HS đọc hỗn số số phần hình vng tô - HS đọc màu - Y/c HS đọc phân số số phần hình vng tơ màu 21 hình vng hay tơ màu hình 8 21 vng Vậy ta có = 8 - HS trao đổi thảo luận tìm cách giải 21 - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích = thích 8 - GV nêu: Đã tô màu - HS nhận xét - Y/c HS trình bày cách - GV nhận xét nêu Y/c : Hãy viết thành tổng - 1HS thực bảng lớp phần nguyên phần thập phân tính tổng phân - HS nêu 21 số Y/c HS nêu rõ phần hỗn số 8 - GV viết lên bảng bước chuyển từ hỗn số - GV nhận xét - GV điền phần hỗn số vào phần bước chuyển để có sơ đồ sau : Phần nguyên = Mãu số Tử số 21 x8 + = 8 - GV nêu Y/c : Dựa vào sơ đồ em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - GV nhận xét – ghi bảng - Nhận xét : Có thể viết hỗn số thành phân số có : + Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số + Mẫu số mẫu số phân số c) Luyện tập : Bài : (3 hỗn số đầu) Y/c HS làm việc cá nhân - HS theo dõi - HS đọc lại 32 - GV ghi tập lên bảng - Bài tập Y/c làm gì? - Y/c HS làm - GV nhận xét Bài : (a, c) - GV ghi tập lên bảng – Gọi HS nêu Y/c tập - GV hướng dẫn mẫu để HS quan sát - Y/c HS làm - GV nhận xét Bài 3: (a, c) - Y/c HS thảo luận cặp - GV ghi tập lên bảng - Bài tập Y/c làm gì? - GV hướng dẫn mẫu để HS quan sát - Y/c HS làm - GV nhận xét 4/ Củng cố-dặn dò - Y/c HS nêu cách viết hỗn số thành phân số thực tập : ;10 10 - HS quan sát – trả lời câu hỏi - 2HS làm bảng, lớp làm vào tập - HS nhận xét - HS quan sát – trả lời câu hỏi - 2HS làm bảng, lớp làm vào tập - HS nhận xét - HS thảo luận – quan sát - HS làm tập - HS nhận xét - HS nêu thực - 2HS thực - Y/c HS thực phép tính −4 10 10 Bài 3b : x Bài 2b : 10 - HS nhận xét - GV nhận xét - Về nhà hoàn thành tập – làm tập 3c SGK14 - Giáo viên nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau -Tiết 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU - Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng đủ ý - Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * HS giỏi tìm truyện SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động * Kĩ sống: tìm kiếm xử lí thơng tin; xác định giá trị II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS sưu tầm số sách, báo, nói anh hùng, danh nhân đất nước - Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi yw trang 19 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 33 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng - Hỏi: câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: Trong chiến tranh bảo vệ hòa bình dân tộc, nhiều chiến cơng anh hùng, danh nhân vào lịch sử dân tộc Trong tiết học hôm nay, em kể lại câu chuyện mà nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta b) Hướng dẫn kể chuyện: - Y/c HS đọc đè - GV gạch chân từ: nghe, đọc, anh hùng, danh nhân - Những người gọi anh hùng, danh nhân? - Gv nhận xét kết luận: + Danh nhân: người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi người đời ghi nhớ + Anh hùng: người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao nhân dân, đất nước - GV Y/c HS đọc phần ghi nhớ - GV Y/c HS đọc phần ghi tiêu chí đánh giá lên bảng + Câu chuyện ngồi SGK + Cách kể hay có phối hợp với giọng điệu, cử + Nêu ý nghĩa truyện + Trả lời câu hỏi bạn c) Kể nhóm: - Gv chia nhóm để HS kể - GV giúp nhóm kể trình tự Y/c mục - Gợi ý HS câu hỏi trao đổi nội dung  HS kể hỏi: - Bạn thích hành động câu chuyện tơi vừa kể - Bạn thích chi tiết truyện, sao? - Qua câu chuyện, bạn hiểu điều gì?  HS nghe kể hỏi: - Qua câu chuyện bạn muốn nói với người điều gì? - Hành động bậc anh hùng khiến bạn hâm mộ nhất? d) Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện: - Tổ chức cho HS thi kể truyện trước lớp - Gv ghi tên HS, tên câu chuyện truyện đọc, nghe đâu, ý nghĩa truyện vào cột lên bảng - GV cho HS nhận xét theo tiêu chí nêu - Tổ chức cho HS bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn - GV nhận xét tuyên daoang HS - HS hát - HS nối tiếp kể - HS trả lời - HS nhắc lại - 1HS đọc - HS nối tiếp nêu ý kiến - HS nối tiếp đọc ghi nhớ - Nhóm (các nhóm kể - nhận xét bổ sung cho nhau) - HS kể cho lớp nghe - HS nhận xét 34 4/ Củng cố-dặn dò : - Em có suy nghĩ người anh hùng, danh nhân đát - HS trả lời nước? - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị cho - HS theo dõi tiết sau Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Nhận biết ưu điểm hạn chế tuần Rút kinh nghiệm tuần qua - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới II Đồ dùng dạy học: - Tình III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Báo cáo công tác tuần qua: - GV yêu cầu - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Mời HS nêu ý kiến - Thảo luận tổ, ghi vào nháp ưu, khuyết điểm tuần * Nhận xét học tập: - Yêu cầu tổ thảo luận ưu khuyết điểm - Tổ trưởng tổ trình bày, tổ khác bổ sung học tập - GV nhắc hs học cũ, xem trước mới, chuẩn bị sách thời gian đến lớp * Nhận xét hoạt động khác: - Yêu cầu hs thảo luận tình hình trực nhật, vệ sinh, lao động, thể dục… * Xếp loại tổ - Các tổ tự xếp loại - Tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét tuần qua xếp loại tổ Kế hoạch tuần tới: - Phát động phong trào học tốt - Tích cực tham gia phong trào trường, - Đi học chuyên cần, lớp - Giúp đỡ ôn - Đôi bạn tiến - Phát động phong trào chữ đẹp - Lập kế hoạch bồi dưỡng hs yếu Củng cố: - Tuyên dương em tích cực học tập, phong trào 35 - Cho hs chơi trò chơi Dặn dò: - Thực thường xuyên - HS tham gia chơi - Lớp trưởng nhắc nhở bạn 36 ... trừ hai phân số - 2HS thực - Gv ghi bảng ví dụ ; nêu Y/c - GV hướng dẫn để HS nhớ lại cách cộng trừ hai phân số có mẫu số Ví dụ1: Ví d 2: 3 +5 + = = 7 7 10 10 − − = = 15 15 15 15 - GV Y/c HS nêu... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 27 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Goi HS chữa tập : 40 14 x 2c/ - HS hát - 2HS thực 17 51 : ; 2d/ 13 26 - HS nhận xét - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới... phát triển thai nhi * Cách tiến hành : - Y/c HS thảo luận cặp: Quan sát hình 2, 3,4 ,5 trang 11 SGK để xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng - Y/c HS trình bày kết - GV nhận xét

Ngày đăng: 22/08/2019, 08:52

Mục lục

  • LUYỆN TẬP

    • I/ MỤC TIÊU

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • Bài 2 : HS làm việc cá nhân

      • NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

        • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

        • EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tt)

          • II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

          • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

          • LƯƠNG NGỌC QUYẾN

            • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

            • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

            • SẮC MÀU EM YÊU

              • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

              • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

              • ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

                • I/ MỤC TIÊU

                • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                  • Bài2 :(a, b, c) Y/c HS thảo luận cặp

                  • Bài 3: Y/c HS làm việc cá nhân

                  • MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC

                  • LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

                    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan