1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 TUẦN 8 (xong)

33 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Các em ạ Ai trong mỗi chúng ta khi sinh ra và lớn lên đều có những ngày trọng đại của riêng mình. Sinh nhật là một mốc rất qua trọng đánh dấu sự trưởng thành, hoàn thiện hơn của mỗi con người. Bên cạnh đó còn là dịp để chúng ta trao cho nhau những tình cảm thân thương nhất. Chính vì lẽ đó mà ngày hôm nay lớp chúng ta tổ chức SN cho 4 bạn sinh trong tháng 12. Và bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang hoạt động 3: Tổ chức sinh nhật.

TUẦN (15/10/2018 – 19/10/2018) Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: TOÁN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU : - Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi II/ CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi học snh lên bảng thực tập sau : - 2HS thực + Chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân: a/ 10 ; 24 ; b/ 100 100 ; 1000 - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm học bài: Số thập phân b) Đặc điểm số thập viết số vào bên phải phần thập phân hay xóa chữ số bên phải phần thập phân Ví dụ: - GV nêu tốn : Em điền số thích hợp vào trống 9dm = cm - GV ghi bảng : 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - Y/c HS so sánh 0,9m 0,90m Giải thích kết so sánh - GV nhận xét- kết luận :Ta có 9dm = 90cm=0,90m nên 0,9m=0,90m - GV nêu tiếp : Biết 0,9m=0,90m em so sánh 0,9 0,90 - GV kết luận : 0,9 = 0,90 *Nhận xét : Trong ví dụ ta biết 0,9 = 0,90 Vậy viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 số so với số này? (Khi viết thêm chữ só vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số 0,90 số với 0,9) - Khi viết chữ số vào bên phải phần thập phân số - HS lặp lại - HS điền nêu kết - HS trao đổi nêu ý kiến - HS trả lời Trang 0,9 số so với số này? - Khi viết chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số nào? - GV nêu: Dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9 ; 8,75 ; 12 - GV nhận xét – ghi bảng 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - GV nêu : Số 12 tất số tự nhiên khác coi số thập phân đặc biệt, có phần thập phân 0, 00, 000 *Nhận xét : - Em tìm cách viết để 0,90 thành 0,9 - GV nêu tiếp : Trong ví dụ ta biết 0,90 = 0,9 xóa chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số này? - GV viết lên bảng 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - Y/c HS mở SGK đọc lại nhận xét SGK c) Thực hành : Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - Khi xóa bỏ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi không - GV nhận xét – sửa chữa Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - GV nhận xét – sửa chữa 4/ Củng cố : - Gọi học sinh lên bảng thực tập sau: Viết số thập phân với số thập phân cho 0,5 ; 3,5 ; 2,5 ; 6,5 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “So sánh hai số thập phân” - HS nối tiếp nêu số tìm - HS nhận xét - HS trả lời - 2HS đọc - HS đọc - 2HS làm bảng, lớp làm vào - HS trả lời - HS đọc - 1HS làm bảng, lớp làm vào - 2HS thực - HS theo dõi -Tiết 2: TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH Trang I/ MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (trả lời câu hỏi 1, 2, 4) * KNS: kĩ giao tiếp ; kĩ tư sáng tạo; lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ trả lờ câu hỏi sau : - 3HS thực + Những chi tiết thơ cho thấy cảnh đẹp công trường sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động? + Em thích hình ảnh thơ? Vì sao? + Em nêu nội dung thơ? - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : - Em rừng chưa? - HS trả lời - Em cảm nhận điều lên rừng? - GV cho HS quan sát tranh minh họa giới thiệu : Vẻ đẹp rừng thật kì thú Bài học hơm đưa - HS lặp lại em đến khu rừng khộp thú vị b) Hướng dẫn luyện đọc : - Y/c HS đọc toàn - HS đọc - GV cho HS luyện đọc - GV chia đoạn cho HS + Đoạn : Loanh quanh chân + Đoạn : Nắng trưa nhìn theo + Đoạn : Sau hồi thần bí - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - 3HS nối tiếp đọc - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần giải - HS đọc - Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyeenj đọc nối - GV đọc mẫu toàn Chú ý cách đọc sau : tiếp + Toàn đọc với giọng tả nhẹ nhàng,vừa đủ nghe để - HS theo dõi thể cảm xúc ngưỡng mộ vẻ đẹp rừng + Nhấn giọng từ ngữ :lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, khổng lồ, kiến trúc tân kì, ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, chuyền nhanh, vút qua c) Tìm hiểu : - Tổ chức cho HS đọc thầm SGK, trao đổi thảo luận - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK trả lời câu hỏi: Trang + Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào? + Những muông thú rừng miêu tả nào? Sự có mặt chúng mang lại vẽ đẹp cho cảnh rừng? + Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng” (Dành cho HS khá, giỏi) + Nêu cảm nghĩ em đọc văn trên? - Bài văn nói lên điều ? - GV ghi nội dung lên bảng d) Luyện đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc đoạn văn - Y/c HS theo dõi tìm cách đọc hay (như phần b) - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - GV treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu *Các từ ngữ cần nhấn giọng : loanh quanh,nấm dại, lúp xúp, ấm tích, sặc sỡ, rực lên Lâu đài, kiến trúc, tân kì, khổng lồ, kinh vương quốc người tí hon) - Y/c HS đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố : - Tác giả dùng giác quan để miêu tả vẻ đẹp rừng? 5/ Dặn dò : - Về nhà tập đọc diễn cảm văn - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Trước Cổng trời” - HS thảo luận cặp đôi trả lời - HS nhận xét - HS trả lời - HS nối tiếp trả lời câu hỏi - Nhiều HS trả lời - 3HS đọc lại - HS đọc - HS dùng bút chì gạch từ cần nhấn giọng - HS luyện đọc cặp đôi - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi -Tiết 3: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I/ MỤC TIÊU : - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A * KNS: kĩ phân tích, đối chiếu thông tin bệnh viêm gan A ; kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thông tin hình SGK32-33 - Sưu tầm thơng tin tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A Trang III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi theo nội dung bài: + Tác nhân gây bệnh viêm não gì? + Cách tốt để phòng bệnh viêm não? - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: Tiết học hôm em học bài: Phòng bệnh viêm gan A b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu : Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Đọc lời thoại nhân vật hình 1SGK32 trả lời câu hỏi sau : + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gam A + Tác nhân gây bệnh viêm gan A ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Y/c HS trình bày - GV nhận xét – kết luận câu trả lời c) Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm gan A * Mục tiêu: +Nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A +Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A * Cách tiến hành : - Bệnh viêm gan A nguy hiểm nào? - Y/c HS hoạt động theo cặp : Quan sát tranh minh họa SGK33 trình bày tranh theo câu hỏi sau : + Người hình minh họa làm gì? - Gọi HS trình bày (Mỗi HS nói hình) - GV nhận xét- kết luận ý + Theo em người bị bệnh viêm gan A cần phải làm gì? - GV nhận xét – kết luận - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK33 - GV kết luận : Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa.Muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị Do cách tốt để phòng bệnh thực ăn sạch, Nếu bị bệnh cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mở, không uống rượu 4/ Củng cố : - Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gam A Hoạt động HS - HS hát - 2HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - Thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - HS trả lời - 2HS ngồi bàn trao đổi thảo luận tìm câu trả lời - HS nối tiếp trình bày - HS nhận xét - HS nêu - HS nhận xét - 2HS nối tiếp đọc - HS theo dõi - 2HS thực Trang - Tác nhân gây bệnh viêm gan A ? 5/ Dặn dò: - Về nhà xem học thuộc - Sưu tầm tranh ảnh bện AIDS - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị tiết sau “Phòng tránh bệnh HIV/AIDS” -Tiết 4: ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN I/ MỤC TIÊU - Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biêt làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ * KNS: kĩ giao tiếp ; kĩ giải vấn đề ; kĩ tự nhận thức II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các câu ca dao, tục ngữ, thơ truyện nói lòng biết ơn tổ tiên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 2HS thực + Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, người có trách nhiệm gì? + Em làm để thể lòng biết ơn tổ tiên? - GV nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết đạo đức hôm học - HS lặp lại tiếp Nhớ ơn tổ tiên b) Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng vương *Mục tiêu : Giáo dục HS có ý thức cội nguồn *Cách tiến hành : - Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh ảnh, - HS thực theo Y/c GV thông tin mà em thu thập Ngày Giỗ Tổ Hùng vương - Y/c HS trao đổi thảo luận theo câu hỏi sau: + Em suy nghĩ xem việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ - HS nối tiếp nêu Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể điều gì? - GV nhận xét – kết luận ý nghĩa Ngày Giỗ Tổ - HS nhận xét Hùng Vương Trang c) Hoạt động : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ *Mục tiêu : Giúp học sinh biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ, có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống * Cách tiến hành : - Y/c HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình.(dành cho HS giỏi) - GV chúc mừng hỏi thêm: + Em có tự hào truyền thống khơng? + Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét – kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống 4/ Củng cố : - Y/c HS đọc lại câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ với chủ đề biết ơn tổ tiên 5/ Dặn dò : - Về nhà xem học thuộc - Nhắc nhở người ln tơn kính phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Tình bạn” - HS giới thiệu - HS trả lời - HS theo dõi - HS đọc, hát… - HS theo dõi -Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc (trả lời câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng câu thơ em thích) * KNS: kĩ giao tiếp ; kĩ tự nhận thức ; kĩ tư sáng tạo; lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát Trang 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi + Em thích vật rừng khộp? Vì sao? + Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rọi” + Bài văn cho em cảm nhận điều gì? - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu bài: - Y/c HS quan sát tranh minh họa hỏi : + Tranh vẽ khung cảnh đâu? + Em thấy khung cảnh nào? - GV nêu: Đất nước ta có cảnh đẹp.Bài thơ Trước cổng trời đưa tham quan cảnh vật thiên nhiên thơ mộng người vùng núi cao b) Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn cho HS đọc + Đoạn : Giữa hai bên mặt đất + Đoạn : Nhìn xa khói + Đoạn : Những vạt nương .sương giá - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn thơ – GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Y/c HS đọc phần giải - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn thơ - GV đọc mẫu –Chú ý cách đọc sau : + Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm áp thân thương tranh vùng cao + Nhấn giọng từ ngữ : ngút ngàn, ngân nga, nguyên sơ, thực, mơ c) Tìm hiểu : - Y/c HS giải thích từ ngữ : Áo chàm, nhạc ngựa, thung - GV nhận xét – bổ sung - Y/c HS đọc thầm SGK để trả lời câu hỏi bài: - HS đọc đọc khổ thơ trả lời câu hỏi : + Vì địa điểm thơ gọi cổng trời? - HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi : 2, + Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ + Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào? Vì sao? - HS đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi : + Điều làm cho cánh rừng sương giá ấm lên? - 3HS thực - HS nhận xét - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS theo dõi - HS lặp lại - HS đọc - 3HS nối tiếp đọc (2 lượt) - HS đọc - 2HS ngồi bàn luyện đọc - HS đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nêu - HS nhận xét - 1HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thảo luận cặp đôi để trả lời Trang Gợi ý : Bức tranh thơnếu vắng hình ảnh người ? + Bài thơ nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng d) Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc thơ –HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay *Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ - GV đọc mẫu – ý nhấn giọng từ ngữ : ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, thực, mơ - Y/c HS đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng khổ thơ, thơ - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Tác giả miêu tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào? - Em nêu nội dung thơ 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng khổ thơ em thích - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Cái q nhất” SGK85 - Nhiều HS trả lời - 2HS nhắc lại - 3HS nối tiếp đọc thơ –HS lại theo dõi - HS theo dõi, dùng bút chì gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng - HS luyện đọc cặp đôi - HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng khổ, thơ - HS nhận xét - 2HS trả lời - HS theo dõi -Tiết 2: TOÁN SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi học sinh lên bảng thực Y/c sau : - 3HS thực bảng lớp Viết số thập phân số thập phân cho + 0,25 ; 11,5 + 0,7 ; 12,73 + 0,6 ; 10,2 ; 11 - Thế số thập phân ? Cho ví dụ - HS trả lời - GV nhận xét - HS nhận xét Trang 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm học cách so sánh hai số thập phân b) Hướng dẫn tìm cách so sanh hai số thập phân có phần nguyên khác : - GV nêu toán :Sợi dây thứ dài 8,1m, sợi dây thứ hai dài 7,9m Em so sánh chiều dài hai sợi dây? - Y/c HS trình bày cách so sánh - GV nhận xét – kết luận : *So sánh 8,1m 7,9m Ta viết :8,1m = 81dm; 7,9m = 79dm Ta có : 81dm > 79dm Tức 8,1m > 7,9m - Biết 8,1m > 7,9m em so sánh 8,1 7,9 - Hãy so sánh phần nguyên 8,1 7,9 Dựa vào kết so sánh trên, em tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng? - GV nhận xét kết luận : Khi so sánh hai số thập phân, ta so sánh phần nguyên với nhau, số có phần ngun lớn số lớn hơn, số có phần ngun bé số bé c) Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần ngun nhau: - Gv nêu tốn :Cuộn dây thứ dài 35,7m Cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây? - Nếu sử dụng kết luận tìm so sánh hai số thập phân số so sánh 35,7m 35,698m khơng? sao? Vậy để so sánh 35,7m 35,698m ta nên làm nào? - GV nhận xét giới thiệu cách so sánh SGK + So sánh 35,7m 35,698m Ta thấy 35,7 35,698 có phần nguyên nhau.Ta so sánh phần thập phân - HS lặp lại - HS trao đổi tìm cách so sánh - HS trình bày - HS nhận xét - HS nêu - HS theo dõi - HS theo dõi - HS trao đổi nêu ý kiến - HS theo dõi m= 7dm=700mm 10 698 Phần thập phân số 35,698m m= 698m 1000 698 Mà 700mm > 698mm nên m > m 10 1000 Phần thập phân 35,7m Do :35,7m > 35,698m - HS nêu - Từ kết so sánh 35,7m > 35,698m + Em so sánh 35,7 35,698 so sánh hàng phần Trang 10 + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ? + Làm để phòng tránh bệnh viêm gan A? + Bệnh nhân mắc phải viêm gan A cần phải làm gì? - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu: Tiết học hôm tìm hiểu HIV/AIDS b) Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” *Mục tiêu: - Giúp học sinh giải thích cách đơn giản HIV gì? AIDS gì? - Nêu đường lây truyền *Cách tiến hành : - Chia HS thành nhóm - Y/c HS trao đổi thảo luận tìm câu trả lời với câu hỏiViết vào giấy Nhóm nhanh thắng - GV nhận xét - Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp HIV/AIDS: + HIV/AIDS gì? + Vì người ta gọi HIV/AIDS bệnh kỉ? + Những bị nhiễm HIV/AIDS? + HIV lây qua đường nào? + Làm để phát người bị nhiễm HIV? - GV nhận xét – kết luận : HIV loại vi rút gây suy giảm miễn dịch thể Tức giảm khả đề kháng thể bệnh nguy hiểm, bệnh khác Người bị nhiễm HIV nhiều năm đầu (5-10 năm) khỏe bình thường, khơng có biểu Vì khả truyền bệnh cho người khác cao Khi phát bệnh, người nhiễm HIV/AIDS không sống năm Người nhiễm HIV/AIDS thường chết vị bệnh viêm phổi, lao, ung thư HIV Lây truyền qua đường tình dục, qua đường máu dùng chung kim tiêm chưa tiệt trùng dùng chung với người bị nhiễm HIV.Sử dụng dụng cụ y tế chưa tuyệt trùng lây từ mẹ sang c) Hoạt động : Cách phòng tranh HIV/AIDS *Mục tiêu : - Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền vận động người tránh *Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát tranh minh họa SGK35 đọc thông tin - Em biết biện pháp để phòng tránh HIV/AIDS? - GV nhận xét – tuyên dương HS có ý kiến hay - GV nêu: Để không bị nhiễm HIV/AIDS phải tuyên truyền, vận động người phòng tránh Các em - 3HS thực - HS lặp lại - Nhóm – HS nhóm hoạt động theo hướng dẫn - Đại diện hóm lên dán phiếuđọc- HS nhóm khác nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS theo dõi - HS quan sát - HS nối tiếp phát biểu Trang 19 sử dụng thơng tin, tranh ảnh sưu tầm để tuyên truyền vẽ tranh ảnh để tuyên truyền HIV/AIDS - GV chia nhóm cho HS để em lừa chọn nội dung hình thức tuyên truyền để thực - GV nhận xét – tuyên dương - HS nhận xét 4/ Củng cố : - Em nêu lại cách phòng tránh HIV/AIDS? - HIV thường lây truyền qua đường nào? - 3HS trả lời + Làm để phát người bị nhiễm HIV 5/ Dặn dò: - Về nhà xem học thuộc - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị - HS theo dõi tiết sau “Thái độ người nhiễm HIV/AIDS” -Tiết 5: KĨ THUẬT NẤU CƠM I/ MỤC TIÊU - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình (khơng u cầu HS thực hành nấu cơm lớp) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Gạo tẻ, nồi, bếp ga du lịch - Dụng cụ đong gạo - Rá để vo gạo, nước - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu học sinh nêu lại bước nấu cơm bếp đun - Giáo viên nhận xét – đánh giá 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hơm lớp ta tìm hiểu cách nấu cơm nồi điện b) Hoạt động : Tìm hiểu cách nấu cơm nồi điện - Yêu cầu HS đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) - Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - HS đọc - HS nêu Trang 20 - GV đăt câu hỏi để yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm nồi điện so sánh với cách nấu cơm bếp đun - Gọi HS lên bảng thực thao tác chuẩn bị bước nấu cơm điện GV học sinh quan sát uốn nắn, nhận xét - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục (SGK) hướng dẫn học sinh nhà giúp gia đình nấu cơm nồi điện - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK c) Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập học sinh + Có cách nấu cơm ? Đó cách ? + Gia đình em thường nấu cơm cách ? Em nêu cách nấu cơm ? - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Yêu cầu HS nêu lại cách nấu cơm bếp củi ; nấu cơm nồi cơm điện 5/ Dặn dò : - Về nhà phụ giúp gia đình nấu cơm - Nhận xét tiết học : Tuyên dương nhắc nhở HS - Chuẩn bị sau : “Luộc rau” tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị cách luộc rau gia đình - HS trả lời - 2HS thực - HS trả lời - 2-3 HS đọc - HS nêu - HS nhận xét - 3HS nêu - HS theo dõi -Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: LTVC LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ MỤC TIÊU - Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) * HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 * KNS: tư sáng tạo ; giao tiếp; tìm kiếm xử lí thơng tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng - 2HS thực + Nêu ví dụ về2 từ đồng âm đặt câu để phân biệt từ đồng âm Trang 21 + Nêu ví dụ từ nhiều nghĩa đặt câu để xác định nghĩa từ nhiều nghĩa - Hỏi HS lớp : + Thề từ đồng âm ? cho ví dụ + Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em luyện tập từ nhiều nghĩa b) Hướng dẫn làm tập Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS trao đổi thảo luận cặp đôi để làm - GV đánh dấu số thứ tự từ in đậm câu - Y/c HS nêu nghĩa từ - GV nhận xét – kết luận Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS tự làm - GV nhận xét- sửa chữa- tuyên dương 4/ Củng cố : - Y/c HS đặt câu từ đồng âm từ nhiều nghĩa 5/ Dặn dò : - Về nhà xem hồn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Mở rộng vốn từ thiên nhiên” - HS trả lời - HS nhận xét - HS lặp lại - HS đọc - 2HS ngồi bàn trao đổi thảo luận làm - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc - 3HS làm bảng, lớp làm vào - 2HS thực - HS theo dõi -Tiết 2: ĐỊA LÍ DÂN SỐ NƯỚC TA I/ MỤC TIÊU : - Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động dân số đông tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, ăn mặc, chăm sóc y tế cho người dân - Sử dụng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số * Nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng số liệu dân số nước đông nam Á năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Trang 22 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau : + Chỉ nêu vị trí, giới hạn nước ta đồ + Nêu vai trò đất, rừng đời sống người + Chỉ mô tả vùng biển Việt Nam Nêu vai trò biển đời sống sản xuất nhân dân ta - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em tìm hiểu yếu tố địa lí XH Việt Nam qua : Dân số nước ta b) Hoạt động : Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số nước Đông Nam Á * Mục tiêu : HS biết dựa vào bảng số liệu biểu đồ để nhận xét số dân đặc điểm tăng dân số nước ta Biết nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh * Cách tiến hành : - GV treo bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á Y/c HS đọc số liệu - Hỏi : + Đây bảng số liệu gì? Theo em bảng số liệu có tác dụng gì? + Các số liệu thống kê vào thời gian nào? + Dân số nêu bảng thống kê tính theo đơn vị nào? - GV nêu : Chúng ta phân tích bảng số liệu để rút đặc điểm dân số Việt Nam - Y/c HS làm việc cá nhân, xử lí số liệu trả lời câu hỏi sau : + Năm 2004 dân số nước ta người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ nước Đông Nam Á? + Từ kết em rút đặc điểm dân số Việt Nam ? - Y/c HS trình bày - GV nhận xét – tuyên dương - GV kết luận : Năm 2004, nước ta có dân số khoảng 82 triệu người Nước ta có số dân đứng thứ ba khhu vực Đông Nam Á nước đông dân giới c) Hoạt động : Gia tăng dân số Việt Nam * Mục tiêu : HS nhớ nêu số liệu dân số nước ta thời điểm gần * Cách tiến hành : - GV treo đồ dân số Việt Nam qua năm SGK Y/c HS đọc - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS làm việc với đồ : + Đây biểu đồ gì? Có tác dụng gì? + Nêu giá trị biểu trục ngang trục dọc - HS hát - 3HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - HS trả lời - HS theo dõi - HS trả lời - nhóm trình bày - HS nhận xét - HS theo dõi - HS quan sát - HS nêu Trang 23 biểu đồ + Số ghi đầu cột biểu cho giá trị nào? - GV nêu : Chúng ta dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng dân số Việt Nam - Y/c 2HS ngồi bàn xem biểu đồ trả lời câu hỏi sau : - GV treo bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi : + Biểu đồ thể dân số nước ta năm nào? Cho biết dân số nước ta năm : + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng người? + Ước tính vòng 20 năm qua, năm dân số nước ta tăng người? + Từ năm 1979 –1999, tức sau 20 năm ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu? + Em có nhận xét tốc độ gia tăng dân số nước ta? - GV nhận xét d) Hoạt động 3: Hậu dân số tăng nhanh * Mục tiêu : Nêu số hậu dân số tăng nhanh, thấy cần thiết việc sinh gia đình * Cách tiến hành : - Em nêu số hậu việc dân số tăng nhanh địa phương - GV nhận xét – tuyên dương - GV kết luận : dân số tăng nhanh gây hậu sau: + Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sử dụng nhiều + Trật tự xã hội có nguy vi phạm cao + Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn - GV nêu : năm gần tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần nhà nước tích cực vận động thực kế hoạch hóa gia đình Mặt khác người dân bắt đầu ý thức cần thiết phải sinh để có điều kiện ni dạy, chăm sóc tốt nâng cao chất lượng sống - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK 4/ Củng cố : - Em biết tình hình tăng dân số địa phương mình? Tác động đến đời sống nhân dân nào? 5/ Dặn dò : - Về nhà học thuộc - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Các dân tộc, phân bố dân cư” - HS trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS theo dõi - 3HS đọc - HS nêu - HS theo dõi Tiết 3: TOÁN Trang 24 LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU - Đọc, viết thứ tự số thập phân - Tính cách thuận tiện II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng thực Y/c sau : Tìm số thích hợp điền vào + 56,24 < 56,245 + 67,78 > 67,786 + 60, > 60,12 - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm luyện tập cách đọc viết, so sánh số thập phân b) Hướng dẫn luyện tập : Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - GV viết số thập phân lên bảng HS đọc - GV hỏi thêm giá trị theo hàng chữ số chữ số thập phân - Hãy nêu giá trị chữ số số : 28,416 0,187 - GV nhận xét – kết luận Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - GV nhận xét – kết luận giải Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - GV nhận xét – sửa chữa 4/ Củng cố : - Viết số thập phân sau : Mười hai đơn vị hai phần trăm 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Viết số đo độ dài dạng số thập phân” SGK44 Hoạt động HS - HS hát - 3HS thực - HS nhận xét - HS lặp lại - HS đọc - Nhiều HS đọc trước lớp - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc - 1HS làm bảng, lớp làm vào - GV nhận xét - HS đọc - 1HS làm bảng, lớp làm vào - GV nhận xét - 1HS thực - HS theo dõi -Trang 25 Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẢP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU - Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần : mở bài, thân bài, kết - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương * KNS: giao tiếp ; tư sáng tạo ; định ; tìm kiếm xử lí thơng tin *GDUPVBĐKH: Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: cảnh đẹp địa phương II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp quê hương - bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước - 3S thực - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em học “Luyện - HS lặp lại tập tả cảnh” b) Hướng dẫn luyện tập Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - GV nêu câu hỏi ghi câu trả lời HS lên bảng - HS trả lời câu hỏi để dàn ý hoàn chỉnh : + Phần mở em cần nêu gì? + Em nêu nội dung phần thân + Các chi tiết miêu tả cần xếp theo trình tự nào? + Phần kết cần nêu gì? - HS nhận xét - GV nhận xét - Y/c HS tự lập dàn ý cho cảnh HS định tả -2HS thực viết vào bảng phụ – - Gọi HS đọc dàn ý làm HS lớp làm vào - GV nhận xét –kết luận Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - 2HS nối tiếp đọc thành tiếng - Y/c HS tự viết đoạn văn - 2HS thực viết vào bảng phụ – HS lớp làm vào *Gợi ý : Các em cần tả đoạn phần thân - HS theo dõi Đoạn văn cần tả đặc điểm cảnh hay phận cảnh Câu mở đoạn cần nêu ý đoạn.Các câu thân đoạn phải có liên kết ý, chi tiết định miêu tả Câu kết đoạn thể tình cảm, cảm xúc - Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc Trang 26 làm - HS thực theo Y/c GV - GV nhận xét – bổ sung - 3HS đứng chỗ đọc đoạn văn - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu lại cấu tạo văn tả cảnh - 3HS đọc lại 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Luyện tập tả cảnh” -Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I/ MỤC TIÊU - Được cách viết kiểu : mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1 ) - Phân biệt hai cách kết : kết mở rộng ; kết không mở rộng (BT2) ; Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) * KNS: giao tiếp ; tự nhận thức ; tư sáng tạo II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc phần thân văn tả cảnh thiên - 3HS thực nhiên địa phương em - Gv nhận xét - HS nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết tập làm văn hôm em - HS lặp lại thực hành viết phần mở bài, kết văn tả cảnh b) Hướng dẫn luyện tập: Bài : - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - HS đọc - Y/c HS thảo luận cặp đôi- trả lời câu hỏi - 2HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - Y/c HS trình bày - HS trình bày - GV nhận xét - HS nhận xét - Đoạn văn mở trực tiếp? Đoạn văn mở - HS trả lời Trang 27 gián tiếp? Vì em biết điều đó? - Em thấy kiểu mở tự nhiên hấp dẫn hơn? - GV nhận xét Bài : - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - Tổ chức HS hoạt động nhóm - GV phát bảng nhóm - Y/c HS trình bày - GV nhận xét – kêt luận - Em thấy kiểu hấp dẫn người đọc hơn? - GV nhận xét Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm * GV lưu ý HS : Viết đoạn mở đầu kết cho văn miêu tả cảnh vật mà em viết phần thân Khi viết đoạn mở em liên hệ đến cảnh đẹp địa phương Khi viết đoạn kết em nhắc lại kỉ niệm nơi việc làm người để giữ gìn, xây dựng phong cảnh thêm đẹp - Y/c HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc cho lớp nghe - Gọi HS lớp đọc phần mở - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Y/c HS đọc phần mở kết - Gv nhận xét – tuyên dương 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại hoàn chỉnh đoạn văn vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Luyện tập thuyết trình, tranh luận” - HS nhận xét - HS đọc - Nhóm 4- nhóm trao đổi thảo luận viết câu trả lời vào bảng - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS đọc - HS làm vào bảng nhóm –HS lớp làm vào - HS thực theo Y/c GV - HS trình bày - HS nhận xét - 3HS thực - HS nhận xét - HS theo dõi -Tiết 2: TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài Trang 28 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c HS lên bảng thực tập sau : 36 x 45 x5 ; 27 x15 x 21 x x9 - Y/c HS lớp thực vào bảng : So sánh hai số thập phân sau : 7,543 540 - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm nay, học Viết số đo độ dài dạng số thập phân b) Ôn tập đơn vị đo độ dài: * Bảng đơn vị đo độ dài : - GV treo bảng đơn vị đo độ dài Y/c HS nêu đơn vị đo độ dài thứ tự từ lớn đến bé - Gọi HS lên bảng viết tên đơn vị đo độ dài vào bảng * Quan hệ đơn vị đo liền kề : - Em nêu mối quan hệ mét đê-ca- mét - GV ghi bảng : 1m = Hoạt động HS - HS hát - 2HS thực - HS lớp thực bảng - HS nhận xét - HS lặp lại - HS nêu - HS thực - HS trả lời dam = 10dm 10 - Hỏi tương tự đễn dơn vị khác để hoàn thành vào bảng - GV hỏi tổng quát : Em nêu mối quan hệ hai đơn - HS nêu vị đo độ dài liền kề * Quan hệ đơn vị đo thông dụng - Y/c HS nêu mối quan hệ mét với ki-lô-mét, xăng-ti- - HS nêu mét ; mi-li-mét 1000m = 1km ; 1m = 100cm ; 1m = 1000mm ; km 1000 1 cm = m 100 1mm = m 1000 1m = c) Hướng dẫn học sinh viết số đo độ dài dạng số thập phân Ví dụ : - Viết số thập phân vào chỗ chấm 6m4dm = m - Yêu cầu học sinh tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm - Gọi số học sinh phát biểu ý kiến - GV nhận xét ghi bảng + Bước 1: Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị đo m - HS trao đổi thảo luận tìm cách làm - HS nêu - HS nhận xét Trang 29 ta được: 6m4dm = m 10 m thành số thập phân có đơn vị 10 m : 6m4dm = m = 6,4m 10 + Bước 2: Chuyển Ví dụ : - Yêu cầu học sinh làm ví dụ tương tự ví dụ - Giáo viên ghi bảng 3m5cm = - HS thực theo Y/c GV m = 3,05m 100 - Nhắc học sinh lưu ý: Phần thập phân hỗn số 100 nên chữ số phải hàng phần trăm, ta viết chữ 100 số vào hàng phần mười để có : 3m5cm = m = 3,05m 100 d) Luyện tập: Bài : - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - Yêu cầu học sinh làm - GV nhận xét, kết luận giải Bài : - Gọi HS đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS nêu cách viết 3m4dm dạng số thập phân có đơn vị mét - GV nêu lại cách làm – Y/c HS làm - GV nhận xét – sửa chửa Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS tự làm - GV nhận xét 4/ Củng cố : - Y/c HS lên bảng thực tập Điền vào chỗ trống + 3m 5dm = m 7m 4cm = dm + 21m 24cm = .m 4dm 32mm = .dm 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại hoàn chỉnh tập vào - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Luyện tập “ SGK45 - HS đọc - 2HS làm bảng, lớp làm vào -HS nhận xét - HS đọc - 2HS làm bảng, lớp làm vào vơ - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc - 3HS thực bảng lớp -HS lớp làm vào vơ - HS nhận xét - 2HS thực - HS theo dõi Trang 30 -Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe – viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ MỤC TIÊU - Viết tả ,trình bày hình thức đoạn văn xi - Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2) ; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống (BT3) * HS giỏi làm tập * KNS: kĩ giao tiếp; lắng nghe tích cực; làm chủ thời gian II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập viết sẵn phần bảng lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra cũ : - Y/c 2HS đọc cho HS lên bảng lớp, HS lớp - HS thực theo Y/c GV viết vào nháp : + Sớm thăm tối viếng + Ở hiền gặp lành + Liệu cơm gắp mắm + Một điều nhịn chín điều lành - Em có nhận xét cách đánh dấu - HS nhận xét tiếng có chứa iê - GV nhận xét 3/ Bài : a) Giới thiệu : Tiết học hôm em viết - HS lặp lại tả :Kì diệu rừng xanh luyện tập đánh dấu tiếng có chứa nguyên âm yê b) Hướng dẫn nghe- viết tả *Tìm nội dung đoạn văn: - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc đoạn văn - 2HS đọc - Sự có mặt mng thú mang lại vẽ đẹp cho - HS trả lời cánh rừng? *Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó viết - HS tìm nêu - Y/c HS đọc viết từ khó : rào rào, chuyển động, - HS viết vào bảng con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh *Viết tả : - GV đọc cho HS viết tả - HS viết tả vào - Gv đọc cho HS sóat lỗi - HS đổi soát lỗi - Thu – chấm 7-8 c) Hướng dẫn làm tập tả Bài : Trang 31 - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - Y/c HS dùng bút chì gạch chân từ có chứa ya yê - Y/c HS đọc tiếng tìm bảng : khuya, truyền thuyết, xun, n - Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng trên? Bài : - Gọi học sinh đọc nội dung Y/c tập - Y/c HS làm - Gv nhận xét – kết luận làm 4/ Củng cố : - Y/c HS viết lại từ vừa viết sai tả - Y/C HS nêu lại cách đánh dấu tiếng có chứa nguyên âm yê 5/ Dặn dò : - Về nhà xem luyện tập cách đánh dấu tiếng có chứa nguyên âm yê - Viết lại từ viết sai - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” SGK56 - HS đọc - 1HS thực bảng lớp -HS lớp làm vào - HS trả lời - HS đọc - 1HS làm bảng, lớp làm vào - HS nêu - HS theo dõi -Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Nhận biết ưu điểm hạn chế tuần Rút kinh nghiệm tuần qua - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới II Đồ dùng dạy học: - Tình III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Báo cáo công tác tuần qua: - GV yêu cầu - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Mời HS nêu ý kiến - Thảo luận tổ, ghi vào nháp ưu, khuyết điểm tuần * Nhận xét học tập: - Yêu cầu tổ thảo luận ưu khuyết điểm - Tổ trưởng tổ trình bày, tổ khác bổ sung học tập - GV nhắc hs học cũ, xem trước mới, chuẩn bị sách thời gian đến lớp Trang 32 * Nhận xét hoạt động khác: - Yêu cầu hs thảo luận tình hình trực nhật, vệ sinh, lao động, thể dục… * Xếp loại tổ - Các tổ tự xếp loại - Tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét tuần qua xếp loại tổ Kế hoạch tuần tới: - Phát động phong trào học tốt - Tích cực tham gia phong trào trường, - Đi học chuyên cần, lớp - Giúp đỡ ôn - Đôi bạn tiến - Phát động phong trào chữ đẹp - Lập kế hoạch bồi dưỡng hs yếu Củng cố: - Tuyên dương em tích cực học tập, phong trào - Cho hs chơi trò chơi - HS tham gia chơi Dặn dò: - Thực thường xuyên - Lớp trưởng nhắc nhở bạn Trang 33 ... 6 98 Phần thập phân số 35, 698m m= 698m 1000 6 98 Mà 700mm > 698mm nên m > m 10 1000 Phần thập phân 35, 7m Do : 35, 7m > 35, 698m - HS nêu - Từ kết so sánh 35, 7m > 35, 698m + Em so sánh 35, 7 35, 6 98 so... GV nêu: Dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9 ; 8, 75 ; 12 - GV nhận xét – ghi bảng 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8, 75 = 8, 750 = 8, 750 0 = 8, 750 00 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - GV nêu : Số 12 tất... dài 35, 7m Cuộn dây thứ hai dài 35, 698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây? - Nếu sử dụng kết luận tìm so sánh hai số thập phân số so sánh 35, 7m 35, 698m khơng? sao? Vậy để so sánh 35, 7m 35, 698m ta

Ngày đăng: 22/08/2019, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w