giao an lop 5 tuan 12 ( _ 81)

29 489 0
giao an lop 5 tuan 12 ( _ 81)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 ***-  -*** THỨ NGÀY MÔN HỌC TỰA BÀI Hai Chào cờ Tập đọc Tóan Đạo đức Mĩ thuật Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10,100,1000,… Kính già yêu trẻ ( tiết 1 ) Vẽ theo mẫu . Mẫu vẽ có hai vật mẫu Ba Âm nhạc Lịch sử Toán Chính tả Luyện từ & câu Ôn tập bài hát : Ước mơ Vượt qua tình thế hiểm nghèo Luyện tập Nghe viết : Mùa thảo quả MRVT : Bảo vệ môi trường TƯ Tập đọc Khoa học Toán Kĩ thuật Hành trình của bầy ong Sắt ,gang ,thép Nhân một số thập phân với một số thập phân Cắt, khâu ,thêu tự chọn ( tiết 1 ) Năm Kể chuyện Toán Địa lý Tập làm văn Khoa học Kể chuyện đã nghe , đã đọc Luyện tập Công nghiệp Cấu tạo của bài văn tả người Đồng và hợp kim của đồng Sáu Luyện từ & câu Toán Tập làm văn Sinh hoạt TT Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết Sinh hoạt tuần 12 Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trng Tiu hc Phỳ Ring A Tun 12 Th hai ngy 8 thỏng 11 nm 2010 Tp c MA THO QU I. MC TIấU: - KN : - Bit c din cm bi vn, nhn mnh nhng t ng t hỡnh nh, mu sc, mựi v ca rng tho qu.( Tr li c cỏc cõu hi trong SGK) + Hs khỏ gii : nờu c tỏc dng ca cỏch dựng t , t cõu miờu t s vt sinh ng . - KT : Hiu ni dung: V p v s sinh sụi ca rng tho qu. - T : Giỏo dc cỏc em cú ý thc lm p mụi trng trong gia ỡnh, mụi trng xung quanh em. II. CHUN B GV: Tranh minh ho SGK Bng ph ghi sn on vn cn luyn c HS: c trc bi III. CC HOT NG DY HC HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1. n nh t chc: 1 2. Kim tra bi c: 4 - Gi 3 HS c bi th ting vng v tr li cõu hi v ni dung bi - GV nhn xột ghi im 3. Bi mi a. Gii thiu bi: 1 b. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi * Luyn c: 11 Gi 1 HS c ton bi - GV chia on: 3 on - Gi 3 HS c ni tip 3 on GV chỳ ý sa li phỏt õm cho tng HS - Gi HS tỡm t khú c - Gi HS c t khú - Gi 3 HS c ni tip ln 2 -GV Giaỷi nghúa tửứ - HS luyn c theo cp - Gi HS c bi - GV c mu chỳ ý hng dn cỏch c * Tỡm hiu bi: 10 - HS c thm on v cõu hi tho lun v tr li cõu hi Cõu 1 : Tho qu bỏo hiu vo mựa bng cỏch no? + cỏch dựng t t cõu on u cú gỡ ỏng chỳ ý? ( HS khỏ, gii nờu ) - 3 HS ni tip nhau c v tr li cõu hi - HS nghe - 1 HS c to c bi - 3 HS c - HS nờu t khú - ủoùc tửứ khoự - HS c t khú - 3 HS c - HS c cho nhau nghe - 1 HS i din c bi - Lp c thm v tho lun + Tho qu bỏo hiu vo mựa bng mựi thm c bit quyn r lan xa, lm cho giú thm, cõy c thm, t tri thm, tng np ỏo, np khn ca ngi i rng cng thm. + cỏc t thm , hng c lp i lp li cho ta thy tho qu cú mựi hng - GV ghi ý 1: Tho qu bỏo hiu vo mựa Phm Th Thu Giỏo n Lp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 Câu 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả Câu 3 : Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? - Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì? - GV u cầu học sinh nêu nội dung? * Thi đọc diễn cảm: 9’ - 3 HS đọc tồn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : 4’ - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau + Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thống cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn x lá, lấn chiếm khơng gian. + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây + Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sự sinh sơi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả - 3 HS đọc to - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc KT:đọc từ Thảo quả…vào mùa - Lớp nhận xét. * Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- Tốn NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, I.MỤC TIÊU : Biết : - KT : Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - KN Chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân . + HS đại trà làm được các bài tập 1, 2. HS khá giái làm hõt các bài tập của bài. - TĐ : Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, vận dụng dạng tốn đã học vào thực tế cuộc sống để tính tốn. II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 HS: bảng con, SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên 2,3 x 7 12,4 x 5 56,02 x 14 - Kiểm tra vở bài tập học sinh - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : 1’ b. Phát triển bài: 30’ * Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 × 10. - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 × 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867 × 10 = 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 × 10 mà không cần thực hiện phép tính ? + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ? * Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 × 100. - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - GV hỏi : Vậy 53,286 × 100 bằng bao nhiêu ? - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 53,286 × 100 mà không cần thực hiện phép tính ? + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 27,867 X 10 278,670 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Khi cần tìm tích 27,867 × 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. - 1 HS lênbảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286 × 100 5328,600 - HS cả lớp theo dõi. - HS nêu : 53,286 × 100 = 5328,6 + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6 + Khi cần tìm tích 53,286 × 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trng Tiu hc Phỳ Ring A Tun 12 tỡm c ngay kt qu bng cỏch no ? - GV hi : Mun nhõn mt s thp phõn vi 10 ta lm nh th no ? - S 10 cú my ch s 0 ? - Mun nhõn mt s thp phõn vi 100 ta lm nh th no ? - S 100 cú my ch s 0 ? - Da vo cỏch nhõn mt s thp phõn vi 10,100 em hóy nờu cỏch nhõn mt s thp phõn vi 1000. - Hóy nờu quy tc nhõn mt s thp phõn vi 10,100,1000 *.Luyn tp - thc hnh Bi 1 - GV yờu cu HS t lm bi. - GV gi HS nhn xột bi lm ca bn trờn bng, sau ú nhn xột v cho im HS. Bi 2 - GV gi HS c bi toỏn. - GV yờu cu HS lm . - GV nhn xột v cho im HS. Bi 3 ( Nu cũn thi gian lm ti lp ) - GV gi HS c bi toỏn trc lp. - GV yờu cu HS khỏ t lm bi sau ú i hng dn HS kộm. 4.Cng c : 4 Giáo viên nhaộc laùi noọi dung baứi 5. Hng dn v nh: 1 - Chun b tit sau. chuyn du phy sang bờn phi hai ch s l c ngay tớch. - HS : Mun nhõn mt s thp phõn vi 10 ta ch cn chuyn du phy ca s ú sang bờn phi mt ch s. - S 10 cú mt ch s 0. - Mun nhõn mt s thp phõn vi 100 ta chuyn du phy ca s ú sang bờn phi hai ch s. - S 100 cú hai ch s 0. - Mun nhõn mt s thp phõn vi 1000 ta ch vic chuyn du phy ca s ú sang bờn phi ba ch s. - 3,4 HS nờu trc lp. - 3 HS lờn bng lm bi, mi HS lm mt ct tớnh, HS c lp lm bi vo v bi tp. - 1 HS c bi toỏn trc lp. - HS lm bi. a.10,4dm = 104cm; b.12,6m= 1260cm c.0,856m= 85,6cm; d.5,75dm= 57,5cm Bi gii 10 lớt du ho cõn nng l: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can du ho cõn nng l: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) ỏp s: 9,3 kg * Rỳt kinh nghim qua tit dy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- o c KNH GI YấU TR( Tit 1 ) I. MC TIấU - KT : Bit vỡ sao cn phi kớnh trng, l phộp i vi ngi gi, yờu thng, nhng nhn em nh. - KN : Nờu c nhng hnh vi, vic lm phự hp vi la tui th hin s kớnh trng ngi gi, yờu thng em nh. -T: Cú thỏi v hnh vi th hin s kớnh trng, l phộp vi ngi gi,nhng nhn em nh. Phm Th Thu Giỏo n Lp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 + HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già , yêu thương , nhường nhịn em nhỏ * Mục tiêu riêng : HS đạt được chứng cứ 1,2,3 của nhận xét 5. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 1’ 2. Bài cũ: 4’“Tình bạn” - Gọi HS trả bài cũ - Nhận xét, tích vào nhận xét 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài mới: 1’ “Kính già - yêu tre” b. Các hoạt động dạy học: 20’  Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. MT : HS biêt cần phải giúp đỡ ngừoi già , em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ - Gọi 1 HS đọc truyện “Sau đêm mưa”. -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm hiểu 3 câu hỏi SGK -Gọi HS lần lượt trả lời + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? -Giáo viên nhận xét, kêùt luân : +Cần tôn trọng người già , em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . +Tôn trọng người già , giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người , là biểu hiện của người văn minh , lịch sự -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK  Hoạt động 2: Làm bài tập 1. MT : HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ - Giao nhiệm vụ cho học sinh . -GV mời 1 số HS trình bày GV kết luận : + Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. +Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. - 3 học sinh trả lời. - Nhận xét. - Lớp lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. -1 HS đọc truyện kể –Cả lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu 3 câu hỏi SGK trang 20 - 3 HS nối tiếp trả lời , các HS khác nhận xét bổ sung : + Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã. + Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. +Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. + HS nêu -2 HS đọc phần ghi nhớ -HS làm việc cá nhân -1 Số HS trình bày , các HS khác nhận xét bổ sung Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 4 Củng cố - dặn dò:5’ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh) - 1 học sinh nhận xét. * Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu: - KT : Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu . - KN : Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu . - TĐ : giáo dục các em có ý thích học vẽ . * Muc tiêu riêng : Hs đạt được chứng cứ 1,2,3 của nhận xét 7. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị: + Mẫu vẽ có hai vật mẫu. + Bài vẽ của HS năm trước - HS chuẩn bị: + SGK, giấy vẽ. + Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 1’ 2. Bài cũ: 2’ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài mới: 1’ b. Các hoạt động dạy học: 20 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu? + Hình dáng của từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt của vật mẫu? - GV củng cố. - GV cho HS xem 4 đến 5 bài vẽ của HS và đặt câu hỏi: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước vẽ theo mẫu. -HS quan sát mẫu và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt . - HS trả lời: B1: Vẽ KHC,KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình. B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với tờ giấy,hình không quá nhỏ . - Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ nhạt . Lưu ý: Không được dùng thước -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá:4’ - GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về : + Bố cục + Tỉ lệ đặc điểm của hình vẽ + Đậm nhạt -GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát dáng người . - Nhớ đưa SGK,vở, đất sét,giấy màu ./. B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt . - HS vẽ bài. - HS nhìn mẫu để vẽ hình và vẽ đậm, vẽ nhạt. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét .và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. * Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc Học hát :BÀI ƯỚC MƠ I /Mục tiêu: -KT : Biết đây là bài áht nước ngoài .Biết hát theo giai điệu và lời ca . - KN : Hs hát đúng giai điệu và lời ca(chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 4 phách) - TĐ : Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát. * Mục tiêu riêng : Hs đạt được chứng cứ 1,2 của nhận xét 4 . II/Chuẩn bị 1/Giáo viên hát chuẩn xác bài Ước mơ 2/Học sinh -SGK âm nhạc 5 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu : 4’ -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động: 26’ Nội dung:Học hát bài Ước mơ Hoạt động 1:Dạy hát - Gv giới thiệu bài - Gv hát mẫu -Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 - Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu - Gv đệm đàn Hoạt động 2:Hát kết hợp các hoạt động. - Gv đệm đàn 3/Phần kết thúc: 5’ - Gv hát bài hát - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lòng bài hát và tìm một vài động tác phụ hoạ khi hát - Gv nhận xét tiết học - Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu - Hs học hát từng câu - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái thiết tha,trìu mến - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát -Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ. - Hs nghe lại bài hát 1 lần -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU: - KT : Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt, “giặc ngoại xâm”. - KN :Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,… -TĐ : Học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II. CHUẨN BỊ GV: Các hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : 1’ b. Phát triển bài: 28’ Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - hs thảo luận nhóm + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước - Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm về đất Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc". nước gặp muôn vàn khó khăn. + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ , ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập . - Học sinh phát biểu ý kiến. - Đại diện nhóm nêu ý kiến. Đàm thoại: + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra? - Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc ngoại xâm. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? * GV giảng giải thêm về giặc ngoại xâm - Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.Chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu và mất nước . Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK. - hs quan sát hình minh hoạ sgk - Hỏi: Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. + Hình chụp cảnh gì? + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ" - Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác. GV nhận xét và kết luận - Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: - hs thảo luận + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? - Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào? + Những sự việc trên nói lên truyền thống gì của nhân dân ta? - Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng -Truyền thống yêu nước ,bất khuất của nhân dân ta 4. Củng cố: 4’ - Đảng và Bác Hồ đã phát huy được những điều gì trong nhân dan để vượt qua tình thế hiểm nghèo ? Giáo viên nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học - … phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của nhân dân -……phát huy được sức mạnh của toàn dân 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Chuẩn bị tiết sau. * Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 [...]... Tuần 12 a × (b × c) 2 ,5 × (3 ,1 × 0,6) = 4, 65 1,6 × (4 × 2 ,5) = 16 4,8 × (2 ,5 × 1,3) = 15, 6 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4, 65 + Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 9, 65 x 0,4 x 2 ,5 = 9, 65 x ( 0,4 x 2 ,5) = 9, 65. .. Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A a 2 ,5 1,6 4,8 b 3,1 4 2 ,5 c 0,6 2 ,5 1,3 (a × b) × c (2 ,5 × 3,1) × 0,6 = 4, 65 (1 ,6 × 4) × 2 ,5 = 16 (4 ,8 × 2 ,5) × 1,3 = 15, 6 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a × b) × c và a × (b × c) khi a = 2 ,5 ; b = 3,1 và c... 0,01 53 1, 75 × 0,01 5, 31 75 - 1 HS nhận xét bài của bạn - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết quy tắc nhân một số thập phân với 0,01 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV 53 1, 75 × 0,01 = 5, 31 75 + Hãy tìm cách để viết 53 1, 75 thành 5, 31 75 + Thừa số thứ nhất là 53 1, 75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5, 31 75 +... số thứ nhất là 53 1, 75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5, 31 75 + Như vậy khi nhân 53 1, 75 với 0,01 ta có thể tìm + Khi chuyển dấu phẩy của 53 1, 75 sang bên trái hai ngay được tích bằng cách nào ? chữ số thì ta được 5, 31 75 + Khi nhân 53 1, 75 với 0,01 ta có thể tìm ngay tích là 5, 31 75 bằng cách chuyển dấu phẩy của 53 1, 75 sang - Gv hỏi : bên trái hai chữ số + Khi nhân một số thập phân với 0, 1 ta làm như... 142 ,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được diện tích bằng cách nào? - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ Tuần 12 + HS nêu : 142 ,57 và 0,1 là hai thừa số, 14, 257 là tích + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142 ,57 sang bên trái một chữ số thì được số 13, 257 + Khi nhân 142 ,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14, 257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142 ,57 sang bên trái một chữ số - HS đặt tính và thực hiện tính 53 1, 75. .. điểm HS Bài 2 : ( K-G ) - Hs đọc đề và làm bài vào vở 1000ha = 10km 125 ha = 1,25km 12, 5ha = 0,1 25 km - Gv nhận xét và sửa bài 3,2ha = 0,032km Bài 3 ( K-G ) - Gọi hs đọc bài - hs đọc đề - Hs làm bài Bài giải Quãng đường từ TPHCM đến Phan Thiết là 19,8 x 1000000 = 19800 00 0( cm ) hay 198km - Gv nhận xét và sửa bài Đáp số ; 198 km Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 4 Củng cố... văn tả cảnh - Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, thân b Tìm hiểu ví dụ: 30’ bài, kết bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A - HS quan sát tranh Cháng -Qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh - Em thấy anh thanh niên là người rất chăm thanh niên? chỉ và khoẻ mạnh GV: Anh thanh niên này có gì nổi bật? Các em cùng - HS đọc bài đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài Cấu tạo... - hs làm bài vào vở - Yêu cầu hs làm bài vào vở Bài giải Trong 2 ,5 giờ người đó đi được là : 12 ,5 x 2 ,5 = 31, 25 ( km ) Đáp số : 31, 25 km - Gv nhận xét và ghi điểm 4 Củng cố : 4’ GVnhắc lại nội dung 5 Hướng dẫn về nhà: 1’ Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập Phạm Thị Thuỷ Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 thêm và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ... 9, 65 KQ : 98,4 ; 738 ;6,86 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - HS đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) (2 8,7 + 34 ,5 ) × 2,4 = 63,2 × 2,4 = 151 ,68 b) 28,7 + 34 ,5 × 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111 ,5 -HS nhận xét bài làm của bạn -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 3 : ( K_G... phép tính - HS làm bài bảng con a) 7,69 x 50 384 ,5 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp Phạm Thị Thuỷ b) 12, 6 x 800 10080 c) 12, 82 x 40 51 2,80 - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, Giáo Án Lớp 5 Trường Tiểu học Phú Riềng A Tuần 12 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi . 104cm; b .12, 6m= 126 0cm c.0, 856 m= 85, 6cm; d .5, 75dm= 57 ,5cm Bi gii 10 lớt du ho cõn nng l: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can du ho cõn nng l: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) ỏp s:. là 53 1, 75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5, 31 75. + Khi chuyển dấu phẩy của 53 1, 75 sang bên trái hai chữ số thì ta được 5, 31 75. + Khi nhân 53 1, 75 với

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

-Gọi 2 HS lênbảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - giao an lop 5 tuan 12 ( _ 81)

i.

2 HS lênbảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV: Bài tập 1,3 viết sẵn trên bảng phụ   HS: SGK - giao an lop 5 tuan 12 ( _ 81)

i.

tập 1,3 viết sẵn trên bảng phụ HS: SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan