“Hiệu quả điều trị bệnh rụng tóc từng vùng bằng bôi tacrolimus 0 1% kết hợp với uống bepanthen và l cystine

56 86 0
“Hiệu quả điều trị bệnh rụng tóc từng vùng bằng bôi tacrolimus 0 1% kết hợp với uống bepanthen và l   cystine

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rụng tóc vùng bệnh thường gặp da liễu Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe (trừ trường hợp rụng tóc bệnh toàn thân) ảnh hưởng đến thẩm mỹ tinh thần người bệnh, làm bệnh nhân lo lắng, mặc cảm thiếu tự tin giao tiếp với người Vì vậy, rụng tóc vùngụng tóc gây ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Rụng tóc vùng gặp lứa tuổi (cả trẻ em người lớn) Hiện nay, Việt Nam chưa có thống kê nói tỷ lệ rụng tóc vùng người dân Mặc dù có nhiều nghiên cứu, sinh bệnh học yếu tố thuận lợi gây rụng tóc vùng chưa xác định rõ ràng Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu, người ta thấy có số yếu tố liên quan đến trình phát sinh phát triển bệnh rụng tóc vùng như: yếu tố di truyền, nhiễm trùng, tự miễn dịch, sang chấn tâm lý rụng tóc mắc bệnh da bệnh toàn thể khác Do nguyên bệnh rụng tóc vùng phức tạp nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu Người ta dùng số thuốc điều trị chỗ như: bôi corticoid, xịt minoxidil, loại dầu gội đầu thuốc bơi khác tác dụng kích thích mọc tóc dùng thuốc điều trị tồn thân như: corticoid, tacrolimus, athralin, cylosporin, PUVA, bepanthen, vitamin H, L- cystine, phối hợp thuốc điều trị chỗ thuốc điều trị toàn thân Mỗi phương pháp có hiệu hạn chế định Hiệu điều trị phương pháp đánh giá thời gian mọc tóc sớm hay muộn, thời gian tái phát, tác dụng không mong muốn thuốc Bepanthen chứa hoạt chất dexpanthenol Khi vào thể, dexpanthenol nhanh chóng chuyển thành acid pantothenic tế bào sừng, yếu tố chủ yếu chu trình Krebs, tham gia vào việc tổng hợp acetylcholin corticoid thượng thận Đó chất có tác dụng chuyển hóa lipip, glucid protid cần thiết cho tái tạo biểu mơ, tóc, lơng móng Bepanthen dùng phối hợp với vitaminH có tác dụng chống tăng tiết bã nhờn L-Cystine acid amin tự nhiên, làm tăng chuyển hóa protein Trong thành phần L-Cystine có chứa gốc -SH, có tác dụng khử gốc tự tác nhân đóng vai trò chủ yếu nhiều bệnh thối hóa lão hóa da.L-cysteine chiếm 5‰ thành phần tóc, nên có tác dụng làm tóc khỏe chắc, chống rụng khơ giòn L-cystin đóng vai trò tạo Collagen làm cho da mềm mại mịn màng hơn, giảm tiết bã nhờn, có tác dụng chống tăng tiết chất nhờn Để có thêm kinh nghiệm việc sử dụng bepanthen L-cystin điều trị bệnh rụng tóc vùng, góp phần làm tăng thêm lựa chọn phương pháp điều trị cho thầày thuốc lâm sàng, tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Hiệu điều trị bệnh rụng tóc vùng bơi Tacrolimus 0.1% kết hợp với uống Bepanthen L - cystineĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh rụng tóc bepanthen kết hợp với L-Cystin ’’ với mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh rụng tóc vùng bệnh viện Da liễu Trung ương từ 10/2015 – 9/2016 tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rụng tóc Bệnh viện Da liều Trung ương từ 11/2015 – 9/2016 Đánh giá hiệu điều trị bệnh rụng tóc vùng thể nhẹ vừa bôi Tacrolimus 0,1% kết hợp thuốc uống be bepanthen (vitamin B5 )và phối hợp với L-cystine Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm cấu tạo q trình sinh trưởng tóc * 1.1.1 Cấu trúc sợi tóc trưởng thành: gồm phần - Phần gốc tóc hay nang tóc: phần bầu hình túi nằm da đầu Các mao mạch thần kinh vào bầu này, chất dinh dưỡng theo mao mạch để nuôi tóc giúp tóc dài da Các tế bào trung tâm bầu phân chia, tế bào đẩy tế bào tóc trước dần di chuyển phía ngồi, tế bào chết tạo thành phần thân tóc [4] - Thân tóc chia làm lớp: + Lớp biểu bì (Cuticle): lớp ngồi thân tóc, bảo vệ lớp bên Lớp gồm - 10 lớp keratin suốt chồng lên vảy cá có tác dụng bảo vệ sợi tóc khỏi hóa chất ảnh hưởng bên ngồi giúp sợi tóc bong mượt óng ả Giữa vảy keratin có chất kết dính Lớp biểu bì bao phủ màng lipid mỏng để tóc khơng thấm nước + Lớp giữa(Cortex): chiếm 80% cấu tạo sợi tóc, gồm nhiều bó sợi nhỏ hợp thành chứa hạt sắc tố (melanin) tạo màu cho sợi tóc Lớp định độ khỏe màu tóc Melanin gồm loại: eumelanin (sắc tố tự nhiên từ màu nâu đến đen), pheomelanin (sắc tố đỏ), có nhiều eumelanin tóc sẫm màu ngược lại Tỷ lệ melanin thay đổi theo thời gian nên màu tóc thay đổi theo tuổi Càng già hạt sắc tố giảm nên màu tóc nhạt dần Nếu khơng sắc tố tóc bạc [5] + Lớp tủy (Medulla): phần sợi tóc, chứa chất béo khơng khí Nếu sợi tóc mỏng khơng có lớp tủy [6] * Q trình sinh trưởng tóc: bình thường sợi tóc phát triển tuần hoàn qua giai đoạn: + Giai đoạn phát triển(anagen): pha mọc tóc có hoạt động gián phân mạnh, tế bào nang gia tăng sừng hóa để tạo nên sợi tóc phát triển Có 80 - 90% sợi tóc giai đoạn Giai đoạn phát triển tóc kéo dài từ - năm Lơng vùng khác có giai đoạn phát triển ngắn giai đoạn ngừng phát triển kéo dài Trong giai đoạn tóc mọc dài 0,35mm/ ngày, thân sợi tóc mềm, tóc có màu đậm hành lơng [7] + Giai đoạn thoái triển (catagen): giai đoạn chuyển tiếp từ lúc tăng trưởng đến giai đoạn nghỉ Ở giai đoạn gián phân đột ngột ngừng lại với hình thành sợi tóc dùi cui (club hair) Có - 3% sợi tóc giai đoạn Giai đoạn thối triển tóc kéo d0-ài từ - tuần [8] + Giai đoạn ngừng phát triển(telogen): giai đoạn sợi tóc đứng yên Có 10 - 15% sợi tóc giai đoạn Giai đoạn ngừng phát triển kéo dài - tháng Trong giai đoạn có khoảng 50 - 100 sợi tóc rụng hang ngày động thời sợi tóc bắt đầu vào giai đoạn phát triển chu kỳ lại hình thành [9] Đời sống trung bình sợi tóc khoảng - năm, hang ngày tóc mọc dài từ 0,3 - 0,5 mm, mùa xuân mùa hè mọc nhanh mùa thu mùa đơng, ban ngày tóc mọc nhanh ban đêm Trung bình da đầu có khoảng 100.000 - 150.000 sợi tóc 1.1.2 Phân loại rụng tóc 1.2 1.2.1 Phân loại rụng tóc theo hậu quả: rụng tóc chia thành nhóm có rối loạn khác ** Rụng tóc sẹo - Do chấn thương: chấn thương học, bỏng, chất ăn mòn, tia xạ Các bệnh hệ thống: lupus đỏ dạng đĩa, lichen phẳng nang lông… Do nhiễm trùng: nấm, vi trùng, ký sinh trùng Do u tân sinh: ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, u sắc tố… Do trứng cá sẹo lồi ** Rụng tóc khơng sẹo - - Rụng tóc androgen Rụng tóc vùng (alopecia areata ) Rụng tóc tác động lên giai đoạn phát triển tóc: + Rụng tóc pha ngừng phát triển + Rụng tóc pha phát triển Tật nhổ tóc Rụng tóc bệnh giang mai 1.2.1.2.2 Phân loại rụng tóc theo nguyên - Rụng tóc thành đám - Rụng tóc androgen di truyền ( androgennetic alopecia – AGA) - Rụng tóc telegen - Rụng tóc anagena - Rụng tóc vi sinh vật ( nấm, đơn bào, vi khuẩn, virus) - Rụng tóc giang mai - Rụng tóc tác nhân lý hóa: tật nhổ tóc hóa học, bỏng rụng tóc chấn thương khác 1.1.3 Căn sinh bệnh học rụng tóc vùng 1.1.3.1.Căn sinh bệnh học rụng tóc vùng ( RTTV) Nguyên nhân RTTV đến chưa rõ, có nhiều giả thuyết khác 1.3.11.3.2 Tự miễn dịch Giả thuyết RTTV bệnh tự miễn dịch lần đề xuất Rothman bài báo phât hành Van Scott Hầu hết nhà nghiên cứu đồng ý với giả thuyết cho RTTV bệnh tự miễn, chưa chứng minh chắn Tự kháng thể kháng lại tự kháng nguyên nang tóc tìm thấy huyết da bệnh nhân bị RTTV Bệnh RTTV có liên quan tới rối loạn tự miễn khác 16% RTTV thường phối hợp với bệnh tuyến giáp - 28% Muller Wilkenmann thong báo rối loạn tuyến giáp gặp 8% số 736 bệnh nhân RTTV so với 2% nhóm chứng Milgraum cộng tìm thấy 24% số 45% trẻ em 16 tuổi bị RTTV xét nghiệm thấy có bất thường chức tuyến giáp có kháng thể kháng tuyến giáp mức độ cao Kern tìm thấy có phối hợp RTTV với bệnh Hashimoto, nhược nặng, bệnh Addison Mối liên quan RTTV với bệnh bạch biến hầu hết tác giả đề cập, theo Muller Wikenmann tỉ lệ RTTV bị bạch biến chiếm 4% [10] Ngồi có bệnh liên quan tới RTTV như: lupus đỏ hệ thống , viêm khớp dạng thấp, nhược nặng, lichen phẳng, bệnh nội tiết, bệnh thiếu máu ác tính… 1.1.3.3.2 .Miễn dịch dịch thể Một số nghiên cứu ủng hộ RTTV bệnh lý miễn dịch dịch thể Galbraith cộng cho thấy có gia tăng tự kháng thể tuyến giáp, Friedmann nghiên cứu 299 trường hợp thấy nồng độ kháng thể tuyến giáp tăng 30% nữ giới tăng 10% nam giới Trong nghiên cứu khác Friedmann, khảo sát người dân địa phương thấy có kháng thể kháng tuyến giáp 42% nữ, 20% nam số bệnh nhân RTTV, có 30 - 44% bệnh nhân nữ độ tuổi 11 - 17 tuổi Kháng thể IgG bệnh nhân RTTV có phản ứng với nhiều thành phần nang tóc giai đoạn phát triển [2], [11] 1.3.4.3 .Miễn dịch qua trung gian tế bào Rối loạn qua trung gian tế bào bệnh nhân RTTV bàn cãi Khi sinh thiêt tổn thương bệnh nhân RTTV thấy có tăng số lượng tế bào lympho thâm nhiễm nang tóc giai đoạn phát triển Tế bào T giúp đỡ (CD4) chiếm ưu thâm nhiễm quanh nang tóc, tế bào T ức chế (CD8) giảm Sự giảm tỷ lệ mức độ bệnh Trong T giúp đỡ (CD4) tăng Sự tăng TCD4 giảm TCD8 dẫn đến gia tăng tỷ lệ CD4/CD8 có liên quan đến số lượng tóc bị rụng Việc tìm thấy xâm nhập tế bào lympho xung quanh nang tóc RTTV việc điều trị thành cơng thuốc điều hòa miễn dịch uống cyclosporine, corticoid toàn thân ủng hộ cho giả thuyết chế bệnh sinh có liên quan đến rối loạn miễn dịch trung gian tế bào 1.3.4 1.3.5 .Các cytokin Các cytokin dường có vai trò quan trọng RTTV Các cytokin tác nhân điều biến miễn dịch q trình viêm điều hòa tăng sinh tế bào Nghiên cứu ống nghiệm cho thấy Interneukin - alpha, Interneukin - beta yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF - α) ngăn cản phát triển nang tóc cách làm thay đổi hình thái nang tóc HLA - RD gián tiếp sản xuất INF - γ, INF - γ kích thích MHC lớp I, II phần biểu mơ nang tóc Trong thực tế, liều thấp INF - γ người bình thường thử nghiệm ống nghiệm làm đặc quyền miễn dịch nang tóc giai đoạn phát triển Sinh thiết da đầu bệnh nhân RTTV có cytokin thụ thể cytokin Các cytokin tiền viêm cơng nang tóc giai đoạn phát triển, làm giai đoạn phát triển kết thúc sớm chuyển sang giai đoạn ngừng phát triển gây loạn dưỡng nang tóc, liên kết lớp sừng khơng chặt chẽ dẫn đến rụng tóc Các nang tóc khơng bị phá hủy tiếp tục vào giai đoạn phát triển IL - chứng minh chất ức chế mạnh phát triển tóc người ống nghiệm [3], [5], [12] 1.3.5 6.Yếu tố di truyền 1.3.5.1 * Yếu tố gen Sự quan trọng yếu tố gen RTTV nhiều tác giả nhấn mạnh trường hợp mắc bệnh có tiền sử gia đình bị RTTV chiếm từ 27 % Con người bị mắc bệnh RTTV phả hệ có nguy mắc bệnh khoảng 6% Một số tác giả thông báo số trường hợp anh chị em sinh đơi bị rụng tóc Trong nghiên cứu 20 gia đình bị RT Hoa Kỳ, Isarael có mối liên quan RTTV với vị trí nhạy cảm NST 6, 10, 16, 18 Những người có tiền sử gia đình bị RTTV có tiên lượng kém, tiến triển nhanh, hay tái phát kháng điều trị 1.3.5.2 * Hệ thống HLA (Human leukocyte antigen ) Hiện có nhiều nghiên cứu hệ thống HLA RTTV Các nghiên cứu cho thấy xuất HLA - DQ3 80% bệnh nhân RTTV Hoa Kỳ, HLA - DQB1*03 tìm thấy bệnh nhân Thổ Nhĩ Kỳ Theo Duvic M, 60% bệnh nhân RT có DR4 DRW11 Trong RT toàn liên quan với DQ3 thấy tăng nồng độ kháng nguyên DR4, DR5, DR11 DQ7 Trong nghiên cứu HLA - DRB1 Bỉ Đức, nhóm bệnh 161 bệnh nhân bị RT , nhóm chứng gồm 165 bệnh nhân Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê kiểu gen HLA - DRB1 nhóm bệnh nhân nhóm chứng ( 6,8 % so với 11,2%, p= 0,048 ) DRB1*04 công nhận yếu tố nguy tăng bệnh RT ( 20,8% so với 13,3%, p=0,012), có alen DRB1 *0401 chiếm tỷ lệ cao (13,4% so với 7,3%, p=0,014) [13] 1.3.5.3 * Hệ thống men HLA Du Vivier Munro phát 60 trương hợp bị RT 1000 bệnh nhân có hội chứng Down so với trường hợp số 1000 bệnh nhân nhóm chứng, có 25 số 60 trường hợp RT toàn Những bệnh nhân có hội chứng Down biết dễ mắc bệnh tự miễn Tỷ lệ bệnh RTTV bệnh nhân có hội chứng Down tăng lên 9%, bệnh khởi phát sớm Điều gợi ý có liên quan gen nằm NST 21 mẫn cảm với RTTV Do người ta tìm thấy gen MX1 mã hóa interferon - protein cảm ứng p78( MxA) liên quan tới bệnh RT Trong nghiên cứu MX1 Tazi - Ahnini cộng sự, 165 bệnh nhân bị RT 510 bệnh nhân đối chứng, tìm thấy mối liên quan với bệnh RTTV [14] 1.1.3.67 Yếu tố địa Nhiều nghiên cứu thừa nhận mối liên quan bệnh RTTV với địa dị ứng RT người có địa dị ứng thường khởi phát sớm tuổi trẻ, bệnh thường có xu hướng lan tỏa kháng điều trị Ước tính có từ 10 10 - 60 % bệnh nhân vừa mắc RTTV vừa mắc viêm (viêm da địa, hen phế quản, tiền viêm kết mạc dị ứng) Tác giả Huang KP cộng nhận thấy Hoa Kỳ có 38,2% bệnh nhân bị RTTV có địa dị ứng (viêm mũi dị ứng, hen phế quản, và/ eczema) [5] 1.1.3.7 8.Yếu tố nhiễm trùng Những nghiên cứu gần cho thấy có tác động nhiễm cytomegalovirus ( CMV ) RTTV Trong nghiên cứu 24 cặp sinh đơi bị RTTV có cặp sinh đơi xét nghiệm CMV dương tính Tuy nhiên người ta chưa thể kết luận virus có phải ngun gây bệnh hay khơng 1.1.3.89 Sang chấn tâm lý Sang chấn tâm lý gợi ý yếu tố liên quan làm thúc đẩy nhanh bệnh RTTV Sang chấn tâm lý ức chế phát triển tóc làm sợi tóc sớm vào giai đoạn ngừng phát triển, gây loạn dưỡng nang tóc, tóc bị gẫy rụng Thử nghiệm co chuột bị sang chấn tâm lý, điều chỉnh yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF) kích thích tổng hợp chất P - rễ lưng, nang long sớm vào giai đoạn ngừng phát triển Một số ngiên cứu cho thấy 90% bệnh nhân RTTV có tâm lý khơng bình thường 29% có yếu tố tâm lý hồn cảnh gia đình ảnh hưởng đến khởi phát bệnh diễn biến bệnh, RTTV xẩy đột ngột sau sốc tâm thần lớn [15] 1.3.9 1.3.10.Tuổi giới Các thống kê tuổi giới tính mang tính ước tượng trưng dựa vào số bệnh nhân đến khám nên khơng phản anh xác tỷ lệ RTTV 42 Giới Số BN (n) Trung bình(%) (Min - Max) Độ lệch (%) p Nam Nữ Nhận xét: 3.3 Kết điều trị 3.3.1 Kết điều trị nhóm 3.3.1.1 Kết điều trị nhóm Bepanthen kết hợp với L - cystine Bảng 3.14 Kết điều trị nhóm I đánh giá lâm sàng ( bệnh nhân tự đánh giá) Kết Tốt (%) Trung bình(%) Kém (%) p Thời gian tháng tháng tháng Nhận xét: Bảng 3.15 Kết điều trị nhóm I đánh giá theo SALT Hoa Kỳ 43 ( Thầy thuốc đánh giá ) Thời gian Mức độ Sau tháng Sau tháng Sau tháng N (%) N (%) N (%) p Tốt (75 - 100%) Trung bình (25 - 74% ) Kém ( -24%) Nhận xét: 3.3.1.2 Kết điều trị nhóm Bepanthen, L - cystine kết hợp với thuốc uống bôi Bảng 3.16 Kết điều trị nhóm II đánh giá lâm sàng ( Bệnh nhân tự đánh giá ) Kết Tốt (%) Thời gian tháng tháng tháng Nhận xét: Trung bình (%) Kém (%) Pp 44 Bảng 3.17 Kết điều trị nhóm II đánh giá theo SALT Hoa Kỳ ( Thầy thuốc đánh giá ) Thời gian Sau tháng Sau tháng Sau tháng p Mức độ N (%) N (%) N (%) Tốt (75 - 100 %) Trung bình ( 25 - 74 % ) Kém (0 - 24 %) Nhận xét: 3.3.1.3 So sánh kết điều trị hai nhóm theo SALT Bảng 3.18 So sánh kết điều trị hai nhóm sau tháng điều trị Kết Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Nhóm Nhóm Tổng N1(%) N2(%) N( %) Pp 45 Bảng 3.19 So sánh kết điều trị hai nhóm sau tháng điều trị Kết Nhóm Nhóm Tổng N1(%) N2(%) N( %) Pp Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Bảng 3.20 So sánh kết điều trị hai nhóm sau tháng điều trị Kết Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Nhóm Nhóm Tổng N1(%) N2(%) N( %) Pp 46 Bảng 3.21 Kết điều trị nhóm sau tháng theo thời gian mắc bệnh Kết Tốt Trung bình Kém p Thời gian N (%) N (%) N (%) ≤ tháng >1 - tháng >6 tháng Tổng Nhận xét: 3.3.2 Tác dụng không mong muốn 3.3.3 Sự xuất tổn thương điều trị Bảng 3.22 Sự xuất tổn thương điều trị Nhóm Thời gian Trong điều trị Sau điều trị Tổng Nhóm Số lượng (n) Tỷ lệ(%) Nhóm Số lượng (n) Tỷ lệ(%) 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận theo kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh rụng tóc 4.2 Bàn luận theo kết nghiên cứu hiệu điều trị bệnh rụng tóc bepanthen kết hợp với L - cystine TÀI LIỆU THAM KHẢO Messenger AG (2010), “Alopecia areata”, 8th ed Rock’s of Dermatology, p 631 – 638 Amos Gilhar MD, Amos Etzioni, Ralf Pauss MD (2012), “Alopecia areata”, The New England Journal of medicine, 366, p 1515 – 1525 Bộ mơn da liễu Học viện qn y (2001), “Rụng tóc”, Giáo trình bệnh da hoa liễu, NXB Quân đội nhân dân, trang 291 – 293 Jose Contreras – Ruiz, Francico A kerdel (1962), “ Tacrolimus (FK – 506 )”, Drug therapy in Dermatology basic and clinical dermatology, p161 – 167 Price VH, Willey A (2005), “Topical tacrolimus in alopecia areata”, Am Aacad Dermatol, 52(1), 138 – 139 Bộ Y tế (2012), “Alopexy”, Vidal Việt Nam, NXB y học, p632 Abell E (1994), “Embryology and anatomy of the hair follicle In: Olsen EA, ed Disorder of hair growth: diagnosis and treatment”, New York, Mc Graw – Hill, p – 19 Bệnh viện Da Liễu (2008), “ Rụng tóc”, Bệnh học da liễu, NXB Sở y 10 tế TP Hồ Chí Minh, trang 559 – 563 Uno H (1986), “Biology hair”, Semin Recroe Endocrin, 4, p41 – 131 RDD Dawber, D.de Barker (1998) “ Disorder of hair”, Text book of 11 dermatology, Oxford England, 66, p26 – 2919 Freidmann PS (1981), “Alopecia areata and autoimmunity”, Br J 12 Dermatol, 105(2), p – 153 Muller SA, Winkemann RK (1963), “ Alopecia areata: an 13 avaluation 736 patients”, Arch Dermaltol, 88, p97 – 290 Ito T, Ito N, Bettermann A et Arnold HL, (1990), “Diseases of skin”, 14 W.B Saunders company, p882 – 897 Colombe BW, Price VH, Khoury EL et al al (1987), “HLA class II association help to denfine two types of alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 33, p61 – 757 15 Petricia ( 2006), “ Investigation of the HLA-DRB1 locus in Alopecia 16 areata”, EU, J Dermatol Clin, 16, p3 – 363 Duvic M, Hordinsky MK, Feidler VC et al (1991), “HLA-D locus 17 association in alopecia areata”, Arch Dermatol, 127, p64 – 68 Tazi- Ahnini R, Giovine FS, McDonagh AJ et al (2000), “ Structure and polymorphism of th human gene for the interferon- induced p78 protein (MX1): evidence of assocication with alopecia areata in 18 the Down syndrome region”, Hum Genel, 106(6), 45 – 639 Robinson SS, Tasker S (1948), “ Alopecia areata associated whith 19 neuro – dermatitis”, Uro Cutan Rev, 52, p73 – 468 Young E, Bruns HM, Berren L (1978), “Alopecia areata and atopy 20 (Procceding)”, Dermatologycal, 156, p16 – 308 Nazila Barahmani MD (2005) “Do alopecia areata and atopic dermatitis share HLA alleles and cytokine profiles”, Nease/ NAAF- 21 Final Peport, UT – MD Anderson Cancer center Skinner RB JR, Light WH et al (1995), “Alopecia areata and 22 precemce cytomegalovirus DNA”, JAMA, 273, p20 – 1419 Nelson Jackow C, Tarrand J, Duvic M et al (1998), “ Alopecia areata and cytomegalo virus infection in twins: genes versus 23 environment”, J AM Acad Dermatol, 38(3), 25 – 418 Gihar A, Paus R, Kalish RS (2007), “ Lymphocytes, neuropeptides, 24 and genes involved in alopecia areata”, J Clin Invest, 117, p27- 2019 Peter EM, Arck PC (2006), “ Hair growth inhibition by psychoemotional stress a mouse model for neural mechanisms in 25 hair growth control”, EXP Dermatol, 15, p1 – 13 Picardi A, Pasquini P et al (2003), “ Psy chosomatic in first – onset 26 alopecia areata”, Psychosomatics, 44, p 81 – 374 Trần Văn Tiến, Nguyễn Quý Thái cộng (2012), “Rụng tóc”, 27 Bệnh da khơng lây nhiễm tập 1, NXB y học Hà Nội, trang 117 – 121 Eckert I, Church RE (1968), “ The pathogenesis of alopecia areata”, Br J Dermatol, 80, p11- 203 28 Fiedller VC, Alaiti S (1996), “ Treatment of alopecia areata”, 29 Dermatologic clinics, 14(4), p 733 – 737 Fiedler VC (1992), “Alopecia areata: a review of therapy, efticacy, 30 safety and mechanism”, Arch Dermatol, 128, p29 – 1519 Madani S, Shapiro J (2000), “Alopecia areata update”, J Am Acad 31 Dermatol, 42(2), 548 – 566 McElwee KJ, Rushton DH, Trachy R et al (1997), “ Topical FK506: a potent immunotherapy for alopecia areata”? Studies using Dundee 32 experimental bald rat model”, Br J Dermatol, 137, p491 -497 Abell E, Munro DD (1973), “ Intralesianal treatment of alopecia areata with triamcinolone aceronide by jet injection”, Br J Dematol, 33 95(5), p7 – 553 Muller SA, Rook AI, Kubba R (1980), “Immunohistory and autoantibody studies in alopecia areata”, Br J Dematol, 10, p15 – 34 509 Healy E, Roger S (1993), “PUVA treatment for alopecia areata – does it work? A restrospective review of 102 case”, British Journal of 35 Dematology, 129(1), p 42 – 49 Rigopoulos D, Gregoriou S, Korfitis et al (2007), “Lack of response of alopecia areata to pimecrolimus cream”, Clin Exp Dermatol , 32, p 456 – 36 457 Janet S, Marfatia YS (2003), “Alopecia areata – pattern in industrial city of Baroda”, India J Dermatol Venereol Leprol, 69, 37 p81 – 82 Bùi Thị Vân (1997), “Một số nhận xét dịch tễ học lâm sang cận lâm sang bệnh rụng tóc Pelade”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện 38 Quân Y Lê Minh Đức (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sang bệnh rụng tóc vùng đánh giá hiệu điều trị tiêm corticode tổn thương”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 39 Trịnh Thị Phượng (2012) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sang hiệu điều trị rụng tóc vùng uống corticoid liều xung nhỏ”, 40 Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội Khoa Y tế công cộng Đại học Y Hà Nội (2004), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, NXB 41 Y học Else A, Olsen MD et all, “ Alopecia areata investigational 42 assessment guilines”, Amerian Dermatology, vol 51, Number Safavi KH, Muller SA, Suman VI et al (1995), “Incidence of alopecia areata in Olsmted country, Minesota, 1975 through 1989, 43 Mayo Clin Proc, 70, p33- 628 Andrew G Messenger (2011), “Management of alopecia areata” Br J 44 Dermatol, 149, p 692 Chantal Bolduc ( 2002), “ Alopecia areata last update”, Department of 45 Dermatology, University of Montreal, section of 11 Talpur P, Vu J, Bassett R et al (2009), “ Phase I/II randomized bilateral half – head comparison of topical bexarotene 1% gel for alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 61, p 592 el – 592 e9 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CD4 : Marker tế bào T ức chế CS : Cộng RT : Rụng tóc RTTV : Rụng tóc vùng HLA : Human leukocyte antigen (kháng nguyên bạch cầu người) IFN : Interferon (kháng thể) IgE : Immunoglobulin E PUVA : Psoralene + ultraviolet A (psoralene kết hợp tia cực tím A) SALT : Severity of olopecia tool (bộ công cụ đánh giá mức độ rụng tóc) UV : Ultraviolit (tia tử ngoại) UVA, UVB : Ultraviolet A, Ultraviolet B (tia cực tím A, tia cực tím B) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T NGUYN TH LUN Hiệu điều trị bệnh rụng tóc vùng bôi Tacrolimus 0.1% kết hợp với uống Bepanthen L - cystine Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh rụng tóc Bepanthen kết hợp với LCystine Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Tiến HÀ NỘI - 2015 ... điều trị bệnh RTTV Tacrolimus 0, 1% kết hợp với Minoxidil 2% Hiện chưa có nghiên cứu nghiên cứu điều trị RTTV phương pháp bôi tacrolimus tổn thương kết hợp với uống bepanthen kết hợp với L - cystine. .. rụng tóc vùng, góp phần l m tăng thêm l a chọn phương pháp điều trị cho thầày thuốc l m sàng, tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Hiệu điều trị bệnh rụng tóc vùng bôi Tacrolimus 0. 1% kết hợp với uống. .. uống Bepanthen L - cystine ặc điểm l m sàng, cận l m sàng hiệu điều trị bệnh rụng tóc bepanthen kết hợp với L- Cystin ’’ với mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan, đặc điểm l m sàng bệnh rụng tóc vùng

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:27

Mục lục

  • HiÖu qu¶ ®iÒu trÞ bÖnh rông tãc tõng vïng

  • b»ng b«i Tacrolimus 0.1% kÕt hîp víi

  • Chuyên ngành : Da liễu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan