1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ BẠCH BIẾN THỂ KHU TRÚ BẰNG bôi TACROLIMUS kết hợp CHIẾU đèn EXCIMER

56 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 630,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********** NGUYỄN THÁI MINH HẢO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẠCH BIẾN THỂ KHU TRÚ BẰNG BÔI TACROLIMUS KẾT HỢP CHIẾU ĐÈN EXCIMER ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********** NGUYỄN THÁI MINH HẢO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẠCH BIẾN THỂ KHU TRÚ BẰNG BÔI TACROLIMUS KẾT HỢP CHIẾU ĐÈN EXCIMER Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bạch biến 1.1.1 Lịch sử bạch biến 1.1.2 Tình hình bạch biến .3 1.1.3 Căn sinh bệnh học 1.1.4 Triệu chứng bạch biến 1.1.5 Chẩn đoán bạch biến 1.1.6 Điều trị bạch biến 1.2 Điều trị bạch biến bôi tacrolimus chiếu đèn excimer 1.2.1 Tacrolimus .9 1.2.2 Đèn excimer 12 1.2.3 Điều trị phối hợp 16 1.3 Một số nghiên cứu điều trị bạch biến bôi tacrolimus chiếu ánh sáng excimer 16 1.3.1 Trên giới 16 1.3.2 Tại Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Kỹ thuật, vật liệu nghiên cứu .22 2.3.4 Biến số, số nghiên cứu 23 2.3.5 Các bước tiến hành 24 2.3.6 Quản lý, phân tích số liệu 25 2.3.7 Sai số, cách khống chế 26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm lâm sàng bạch biến số yếu tố liên quan 27 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bạch biến 27 3.1.2 Một số yếu tố liên quan .32 3.2 Kết điều trị bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu đèn exicmer .35 3.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2.2 Kết điều trị đối tượng nghiên cứu 36 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB-UVB Narrowband Ultraviolet B Tia cực tím B dải hẹp UVB Ultraviolet B Tia cực tím B VASI Vitiligo Area Scoring Index Chỉ số mức độ bệnh bạch biến theo diện tích thương tổn Chỉ số hoạt động bạch biến VIDA Vitiligo Index of Disease Activity FK506 Tacrolimus NFAT Nuclear Factor of Activated T cells Yếu tố hạt nhân tế bào T hoạt hoá IL Interleukin TNF-α Tumor Necrosis Factor-α IFN- Interferon- FKBP FK506 Binding Protein Protein mang tacrolimus MSH Melanocyte Stimulating Hormone Hormon kích thích tế bào sắc tố DNA Deoxyribonucleic acid MED Minimal Erythema Dose Yếu tố hoại tử khối u α Liều đỏ da tối thiểu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng phân loại thể bạch biến Tỷ lệ sắc tố Mức độ hoạt động bệnh bạch biến .7 Bảng phân loại da theo Fitzpatrick 14 Đặc điểm phân bố tuổi, giới 27 Tuổi khởi phát bệnh 27 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 28 Bệnh lý kèm theo bệnh nhân 28 Phương pháp điều trị trước .28 Tiền sử gia đình mắc bạch biến .29 Các thể lâm sàng bạch biến .30 Mối liên quan tuổi mức độ hoạt động bệnh .32 Mối liên quan giới mức độ hoạt động bệnh .32 Mối liên quan tuổi vị trí thương tổn 33 Mối liên quan giới vị trí thương tổn 33 Mối liên quan tuổi khởi phát thể lâm sàng bạch biến .34 Mối liên quan giới thể lâm sàng bạch biến 34 Mối liên quan tuýp da thể lâm sàng bạch biến 34 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .35 Thời điểm bắt đầu có tái tạo sắc tố 36 Tái tạo sắc tố theo thời gian điều trị 36 Mối liên quan tái tạo sắc tố giới 37 Mối liên quan tái tạo sắc tố tuýp da 38 Tái tạo sắc tố theo vị trí thương tổn 39 Mối liên quan tái tạo sắc tố mức hoạt động bệnh .39 Hình thái tái tạo sắc tố thương tổn .40 Liều chiếu trình điều trị 40 Tác dụng không mong muốn sau điều trị 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tuýp da 29 Vị trí thương tổn .30 Phân bố mức độ bệnh 31 Mức độ hoạt động bệnh 31 Mối liên quan tái tạo sắc tố tuổi .37 Mối liên quan tái tạo sắc tố thời gian mắc bệnh .38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt quản lý điều trị bạch biến thể không đứt đoạn .8 Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt quản lý điều trị bạch biến thể đứt đoạn Hình 1.3 Cơ chế tác dụng tacrolimus 10 Hình 1.4 Quá trình tổng hợp vận chuyển melanin 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch biến (vitiligo) rối loạn sắc tố mắc phải tương đối phổ biến, đặc trưng dát trắng giới hạn rõ da, hoàn toàn tế bào sắc tố (melanocytes) thương tổn [1] Bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng, tương phản màu sắc thương tổn với da thường, đặc biệt người có tuýp da sẫm màu, khiến bệnh ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, tâm lý người bệnh, làm giảm chất lượng sống Tỷ lệ bạch biến chiếm khoảng 0,5 – 2% dân số giới [2],[3] Hiện chưa có phương pháp đặc hiệu chữa khỏi hoàn toàn bệnh này, quản lý bệnh tốt giúp ngăn chặn tiến triển bệnh Hiện có nhiều phương pháp điều trị bạch biến, liệu pháp quang học phương pháp điều trị chính, đem lại hiệu cải thiện sắc tố da mức độ khác NB-UVB sử dụng nhiều thập kỷ, gần đây, ánh sáng excimer bắt đầu phát triển để sử dụng da liễu, có đáp ứng với điều trị bạch biến So với NB-UVB, ánh sáng excimer nguồn ánh sáng lượng cao, tác động chọn lọc lên thương tổn, công nhận phương thức điều trị đem lại cải thiện tốt nhanh chóng [4] Việc kết hợp thuốc bôi tacrolimus quang trị liệu ánh sáng excimer cho thấy hiệu tương đối khả quan việc lấy lại sắc tố da thương tổn bạch biến thể khu trú Tuy nhiên, liệu liên quan đến việc sử dụng kết hợp tacrolimus bôi đèn excimer để điều trị bạch biến thể khu trú hạn chế Ở Việt Nam, nghiên cứu bạch biến trước chủ yếu tập trung tìm hiểu thay đổi sinh bệnh học, ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống [5], chưa có nhiều nghiên cứu hiệu điều trị Cho đến có hai nghiên cứu đánh giá hiệu NB-UVB đơn phối hợp với tacrolimus bôi chỗ điều trị bạch biến [6],[7] Liệu pháp phối hợp thuốc bôi trị liệu ánh sáng mở hướng cho bạch biến thể khu trú Ánh sáng excimer lần đầu áp dụng điều trị bạch biến Bệnh viện Da liễu Trung ương từ năm 2018 chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp bệnh nhân Bên cạnh đó, đặc thù khí hậu, mơi trường da người Việt Nam khơng tương đồng với đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu giới làm cho tính ứng dụng phương pháp điều trị với thực trạng bạch biến nước ta khơng cao Vì cần thiết có thêm nhiều nghiên cứu cụ thể đối tượng người Việt Nam để bổ sung vào sở liệu, giúp quản lý điều trị bệnh hiệu Xuất phát từ lý trên, dự kiến thực đề tài “Hiệu điều trị bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu đèn excimer” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bạch biến số yếu tố liên quan Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 9/2019 - 8/2020 Đánh giá kết điều trị bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu đèn excimer 34 III IV Tổng Kiểm định  Nhận xét: p= 3.2 Kết điều trị bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu đèn exicmer 3.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.19 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=) Đặc điểm chung Tuổi Giới Thời gian mắc bệnh Tuýp da Bệnh lý kèm theo Tiền sử gia đình VIDA Nhận xét: phần sắc tố 90% Chỉ có vài đốm sắc tố 100% Mất sắc tố hoàn toàn VASI = [diện tích thương tổn (đơn vị bàn tay)] x phần lại sắc tố = …………………………………  Mức độ hoạt động bệnh (VIDA): VIDA: +4 +3 +2 +1 Mức độ hoạt động bệnh: Hoạt động tuần gần Hoạt động tháng gần Hoạt động tháng gần Hoạt động năm gần Ổn định năm gần -1 Ổn định năm gần tự tái tạo sắc tố Người thu thập thông tin PHỤ LỤC 2: PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ BẠCH BIẾN THỂ KHU TRÚ BẰNG BÔI TACROLIMUS KẾT HỢP CHIỀU ĐÈN EXCIMER (Đi kèm Phụ lục tương ứng) Mã bệnh nhân: …………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… Tuổi:… … Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp:…………………………………….Dân tộc…………………… Địa chỉ: ………………………………….…………………………………… Số điện thoại: ……………………………… Ngày khám: ………………… II KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tuần Lần Vị trí Liều chiếu (mJ/cm2) Tái tạo sắc tố (%, hình thái) Tác dụng khơng mong muốn 10 11 12  Thời điểm bắt đầu có tái tạo sắc tố: Lần chiếu thứ …………………  Tác dụng phụ (tác dụng khơng mong muốn): Đỏ da Nóng rát Bọng nước Ngứa Viêm nang lông Herpes Khác: ……………………… Người thu thập thông tin ... cung cấp thông tin * Mục tiêu 2: Kết điều trị bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu đèn excimer Bệnh nhân chẩn đoán bạch biến thể khu trú đến khám điều trị Bệnh viện Da liễu Trung ương... 8/2020 Đánh giá kết điều trị bạch biến thể khu trú bôi tacrolimus kết hợp chiếu đèn excimer 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bạch biến 1.1.1 Lịch sử bạch biến Bạch biến rối loạn sắc... 1.1.6 Điều trị bạch biến 1.2 Điều trị bạch biến bôi tacrolimus chiếu đèn excimer 1.2.1 Tacrolimus .9 1.2.2 Đèn excimer 12 1.2.3 Điều trị phối hợp

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Jung H, Chung H, Chang S.E et al (2016). K506 regulates pigmentation by maturing the melanosome and facilitating their transfer tokeratinocytes. Pigment Cell Melanoma Res, 29(2), 199–209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pigment Cell Melanoma Res
Tác giả: Jung H, Chung H, Chang S.E et al
Năm: 2016
14. Wong R, Lin A.N (2013). Efficacy of topical calcineurin inhibitors in vitiligo. Int J Dermatol, 52(4), 491–496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Dermatol
Tác giả: Wong R, Lin A.N
Năm: 2013
15. Udompataikul M, Boonsupthip P, Siriwattanagate R (2011). Effectiveness of 0.1% topical tacrolimus in adult and children patients with vitiligo. J Dermatol., 38(6), 536–540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dermatol
Tác giả: Udompataikul M, Boonsupthip P, Siriwattanagate R
Năm: 2011
16. Noufal R (2016). The 308nm excimer light - targeted phototherapy for responsive dermatoses. Dermatology Review, 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatology Review
Tác giả: Noufal R
Năm: 2016
17. Novak Z, Bonis B, Baltas E et al (2002). Xenon chloride ultraviolet B laser is more effective in treating psoriasis and in inducing T cell apoptosis than narrow-band ultraviolet B. J Photochem Photobiol B, 67(1), 32-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Photochem Photobiol B
Tác giả: Novak Z, Bonis B, Baltas E et al
Năm: 2002
18. Casacci M, Thomas P, Pacifico A et al (2007). Comparison between 308- nm monochromatic excimer light and narrowband UVB phototherapy (311-313 nm) in the treatment of vitiligo - a multicentre controlled study.J Eur Acad Dermatol Venereol, 21(7), 956–963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Eur Acad Dermatol Venereol
Tác giả: Casacci M, Thomas P, Pacifico A et al
Năm: 2007
19. Mysore V, Shashikumar B.M (2016). Targeted phototherapy. Indian J Dermatol Venereol Leprol, 82(1), 1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Dermatol Venereol Leprol
Tác giả: Mysore V, Shashikumar B.M
Năm: 2016
20. Lopes C, Trevisani V.F, Melnik T (2016). Efficacy and safety of 308-nm monochromatic excimer lamp versus other phototherapy devices for vitiligo: A systematic review with meta-analysis. Am J Clin Dermatol, 17(1), 23–32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Dermatol
Tác giả: Lopes C, Trevisani V.F, Melnik T
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w