Dua gia thiet phu de giai toan

4 241 0
Dua gia thiet phu de giai toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngô Văn Nghi Tiểu Học Nam Đào Nam Giang Nam Trực Nam Định Chuyên đề dành cho Tiểu Học Về một phơng pháp giải toán Trong giải toán ở Tiểu Học có những bài toán mà khi giải bài toán đó ngời ta thờng đa thêm các giả thiết phụ vào bài toán.Việc đa thêm giả thiết phụ này giúp ta biến đổi đợc bài toán từ phức tạp trở thành dạng toán cơ bản quen thuộc . Chúng ta hãy bắt đầu từ một bài toán trong bộ đề thi Giao lu Toán Tuổi Thơ lần thứ hai sau đây: Bài toán1: Lúc 6 giờ, một ô tô tải và một xe máy cùng xuất phát từ A đến B. Ôtô tải đi với vận tốc 50 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó 2 giờ, một ô tô con cũng đi từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ ô tô con ở vị trí cách đều ô tô tải và xe máy? *Phân tích:Bài toán gồm có 3 chuyển động cùng chiều xuất phát từ A để đi về B. Để tìm đợc thời điểm mà ô tô con ở vị trí cách đều ô tô tải và xe máy ta sẽ đa bài toán về dạng hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau bằng cách đa thêm một giả thiếtgiả sử lúc 6 giờ có một chiếc xe thứ t cũng đi từ A đến B với vận tốc bằng vận tốc trung bình của xe ô tô tải và xe máy. Nh vậy khi xe ô tô tải , xe máy và xe thứ t cùng chuyển động thì chiếc xe thứ t sẽ luôn luôn ở vị trí cách đều xe ô tô tải và xe máy.Do đó lúc ô tô con ở vị trí cách đều xe máy và xe tải cũng chính là lúc xe con đuổi kịp chiếc xe thứ t. Từ phân tích trên ta có cách giải bài toán nh sau: *Cách giải: Trung bình cộng vận tốc của ôtô tải và xe máy là ( 50 +30 ) : 2 = 40 (km/giờ) Giả sử lúc 6 giờ cũng có một chiếc xe thứ t xuất phát từ A để đi đến B với vận tốc bằng vận tốc trung bình của xe ôtô tải và xe máy(40km/giờ) thì sau khi xuất phát xe thứ t sẽ luôn nằm ở vị trí cách đều ô tô tải và xe máy. Lúc ôtô con ở vị trí cách đều xe ôtô tải và xe máy cũng chính là lúc ôtô con đuổi kịp chiếc xe thứ t. Sau 2 giờ chiếc xe thứ t đi đợc số km là : 40 x 2 = 80(km) Ôtô con đuổi kịp xe thứ t sau: 80 : (60 40) = 4(giờ) Thời điểm ôtô con nằm ở vị trí cách đều xe ôtô tải và xe máy là: 6 + 2 + 4 = 12(giờ) Đ/S 12 giờ Bài toán2: Năm nay mẹ 36 tuổi, con gái 8 tuổi, con trai 4 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi mẹ gấp đôi tổng số tuổi của cả con gái và con trai? *Phân tích:Tuổi mẹ có liên quan đến tổng số tuổi của cả hai ngời con, để đa bài toán về dạng cơ bản ta sẽ đa thêm vào bài toán một giả thiết phụ nữa là giả sử ngời bố trong gia đình hiện nay cũng có số tuổi đúng bằng tuổi của mẹ. Do đó khi tuổi mẹ gấp đôi tổng số tuổi của hai con thì tuổi bố cũng gấp đôi tổng số tuổi của hai con, nh vậy tổng số tuổi của 1 cả bố và mẹ sẽ gấp bốn lần tổng số tuổi của cả hai con và hiệu của tổng số tuổi giữa bố mẹ và hai con sẽ luôn luôn không thay đổi.Đến đây ta đa bài toán về dạng cơ bản tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của chúng. *Cách giải:Giả sử hiện nay ngời bố trong gia đình cũng 36 tuổi khi đó tuổi của cả cha lẫn mẹ hơn tổng số tuổi của cả hai ngời con là: (36 + 36) (8 + 4) = 60(tuổi) Cứ sau mỗi năm thì cả bố lẫn mẹ tăng thêm 2 tuổi và cả hai con cũng tăng thêm 2 tuổi nên hiệu số tuổi của cả bố lẫn mẹ và tuổi của cả hai con là một số không thay đổi. Khi tuổi mẹ gấp đôi tuổi của cả hai con thì tuổi của cả bố lẫn mẹ sẽ gấp bốn lần tổng số tuổi của cả hai con . Ta có sơ đồ khi tuổi của cả bố lẫn mẹ sẽ gấp bốn lần tổng số tuổi của cả hai con nh sau: Tuổi cả bố và mẹ Tuổi cả hai con Tổng số tuổi của cả hai con khi đó là 60 : (4-1) = 20(tuổi) Sau số năm nữa để tuổi của cả bố lẫn mẹ sẽ gấp bốn lần tổng số tuổi của cả hai con là 20 (8+4) = 8 (năm) Sau số năm nữa để tuổi mẹ gấp đôi tuổi của cả hai con 8 : 2 = 4(năm) Đ/S 4 năm Bài toán3: Trớc kia số dân xã A bằng 3 2 số dân xã B. Hiện nay số dân xã A tăng thêm 4000 ngời, số dân xã B tăng thêm 2000 ngời , do đó hiện nay số dân xã A bằng 4 3 số dân xã B. Tính số dân mỗi xã hiện nay. * Phân tích: Giống nh bài 1 và bài 2, để tìm đợc số dân xã A và xã B hiện nay ta có thể đ- a thêm giả thiết có một xã C trớc kia cũng có số dân bằng số dân xã B và bằng 2 3 số dân xã A. Ta sẽ tăng số dân xã C thêm một số ngời để số dân xã C hiện nay vẫn bằng 2 3 số dân xã A hiện nay.Ta so sánh số dân xã B và xã C với nhau và cùng so sánh với số dân xã A hiện nay, ta sẽ tìm đợc số dân xã A và xã B hiện nay. *Cách giải: Giả sử trớc kia xã C cũng có số dân bằng số dân của xã B , khi đó số dân xã A cũng bằng 3 2 số dân xã C.Hiện nay xã A tăng thêm 4000 ngời , để số dân xã A hiện nay vẫn bằng 3 2 số dân xã C thì xã C hiện nay phải tăng số ngời là : 4000 : 2 x 3 = 6000( ngời) Ta có số dân xã C hiện nay bằng 2 3 số dân xã A hiện nay, số dân xã B hiện nay bằng 3 4 số dân xã A hiện nay. Số dân xã C hiện nay hơn số dân xã B hiện nay là : 6000 2000 = 4000 ( ngời) 2 60 tuổi Phân số chỉ 4000 ngời là : 2 3 3 4 = 6 1 ( số dân xã A hiện nay) Số dân xã A hiện nay là: 4000 : 6 1 = 24000(ngời) Số dân xã B hiện nay là : 24000 : 4 3 = 32000(ngời) Đ/S: Xã A: 24000 ngời Xã B: 32000ngời **Qua ba bài toán trên ta thấy , việc đa thêm các giả thiết phụ nh có thêm ngời bố, có thêm chiếc xe thứ t hay đa thêm một xã C đã giúp chúng ta dễ dàng tìm ra cách giải của bài toán .Thật là thú vị phải không các bạn? Đến đây chắc hẳn các bạn đã nắm đợc ph- ơng pháp giải và có thể giải đợc bài toán sau đây: Bài tập ứng dụng: Bài1: Một ngời đi bộ khởi hành từ xã A lúc 8 giờ 45 phút đi đến xã B với quãng đờng dài 24 km, vận tốc là 4 km/giờ.Ngày hôm sau , lúc 10 giờ 15 phút, ngời đó đi theo đờng cũ từ B trở về A với vận tốc là 5 km/giờ.Cả khi đi và khi về ngời đó đều đi qua một chiếc cầu vào cùng một thời điểm trong ngày.Tính thời điểm đó? * Cách giải: Vì cả khi đi và khi về ngời đó đều đi qua một chiếc cầu vào cùng một thời điểm trong ngày nên ta giả sử ngay trong ngày hôm đầu vào lúc 10giờ15 phút cũng có một ngời đi bộ xuất phát từ B đến A với vận tốc là 5 km/giờ thì hai ngời sẽ gặp nhau ở trên cầu. Khi đó thời gian ngời đi từ A đi trớc ngời đi từ B là: 10giờ15phút 8giờ45phút = 1giờ30phút hay 1,5 giờ. Lúc 10giờ15phút , khoảng cách giữa hai ngời là 24 - 4 x 1,5 = 18 (km) Thời gian hai ngời cùng đi đến khi gặp nhau trên cầu là: 18 : ( 4 + 5) = 2(giờ) Thời điểm hai ngời gặp nhau trên cầu là: 10giờ15phút + 2 giờ = 12giờ15phút Vậy cả khi đi và khi về ngời đó đều đi qua một chiếc cầu vào lúc 12giờ15phút. Bài2: Bây giờ là 4 giờ đúng.Hỏi thời gian ngắn nhất là bao nhiêu giây nữa thì kim giây sẽ nằm ở vị trí cách đều kim phút và kim giờ? *Cách giải: Lúc 4 giờ đúng kim phút và kim giây đều chỉ số 12 nh vậy chúng cùng cách kim giờ 3 1 vòng đồng hồ .Vận tốc kim giờ là 12 1 vòng /giờ, kim phút 1 vòng /giờ, kim giây 60 vòng/giờ. Vận tốc trung bình của kim phút và kim giờ là : ( 1 + 12 1 ) : 2 = 24 13 ( vòng/giờ) Giả sử lúc 4 giờ có một kim thứ t đang chỉ số 2 trên mặt đồng hồ ( Kim thứ t nằm ở chính giữa khoảng cách giữa kim phút và kim giờ ) . Kim này chạy cùng chiều với 3 kim kia và 3 có vận tốc bằng vận tốc trung bình của kim phút và kim giờ .( 24 13 vòng /giờ). Kim thứ t sẽ luôn nằm ở chính giữa kim phút và kim giờ. Do đó nếu kim giây đuổi kịp ( nằm trùng khít) với kim thứ t này thì kim giây lúc đó sẽ nằm ở vị trí cách đều kim phút và kim giờ. Lúc 4 giờ, khoảng cách giữa kim giây và kim thứ t là: 6 1 vòng đồng hồ. Thời gian kim giây đuổi kịp kim thứ t hay thời gian ngắn nhất để kim giây nằm ở vị trí cách đều kim phút và kim giờ là: 6 1 : ( 60 24 13 ) = 1427 4 ( giờ ) hay 10 1427 130 giây. Bài 3. Năm 2009, tuổi bố 40 tuổi, tuổi hai con là 13 tuổi và 7 tuổi. Hỏi đến năm nào thì tổng số tuổi của hai ngời con đúng bằng 2/3 tuổi của bố? Khi đó bố bao nhiêu tuổi ? Mỗi ngời con bao nhiêu tuổi? *Cách giải: Giả sử hiện nay ngời mẹ trong gia đình cũng 40 tuổi khi đó tổng số tuổi của cả bố lẫn mẹ hơn tổng số tuổi của cả hai ngời con là: 40 x 2 (13 + 7) = 60(tuổi) Cứ sau mỗi năm thì cả bố lẫn mẹ tăng thêm 2 tuổi và cả hai con cũng tăng thêm 2 tuổi nên hiệu số tuổi của cả bố lẫn mẹ và tuổi của cả hai con không thay đổi, vẫn là 60 tuổi. Khi tuổi bố bằng 3/2 tổng số tuổi của cả hai con thì tổng số tuổi của bố và mẹ sẽ bằng: 3/2 + 3/2 = 3 (lần tuổi của cả hai con) . Ta có sơ đồ khi tuổi của cả bố lẫn mẹ sẽ gấp ba lần tổng số tuổi của cả hai con nh sau: Tuổi cả bố và mẹ Tuổi cả hai con Tổng số tuổi của cả hai con khi đó là 60 : (3-1) = 30(tuổi) Cần số năm nữa để tuổi của cả bố lẫn mẹ sẽ gấp ba lần tổng số tuổi của cả hai con là 30 (13+7) = 10 (năm) Sau số năm nữa để tuổi của cả hai con bằng 2/3 tuổi bố là: 10 : 2 = 5(năm) Năm mà tuổi của cả hai con bằng 2/3 tuổi bố là: 2009 + 5 = 2014 Khi đó bố có số tuổi là:40 + 5 = 45 ( tuổi) Tuổi con lớn là: 13 + 5 = 18( tuổi) Tuổi con bé là: 7 + 5 = 12( tuổi) 4) Cùng một lúc có 3 xe ô tô khởi hành từ hai bến A và B và đi ngợc chiêu nhau.Hai xe xuất phát từ bến A có vận tốc lần lợt là 47km/h và 54km/h.Xe xuất phát từ B có vận tốc 63,7 km/h.Sau khi khởi hành 45 phút thì xe đi từ Bở vào vị trí chính giữa hai xe xuất phát từ A.Tính khoảng cách giữa hai bến xe A và B. N.V.N 4 60 tuổi . giữa kim giây và kim thứ t là: 6 1 vòng đồng hồ. Thời gian kim giây đuổi kịp kim thứ t hay thời gian ngắn nhất để kim giây nằm ở vị trí cách đều kim phút. toán cơ bản quen thuộc . Chúng ta hãy bắt đầu từ một bài toán trong bộ đề thi Giao lu Toán Tuổi Thơ lần thứ hai sau đây: Bài toán1: Lúc 6 giờ, một ô tô tải

Ngày đăng: 08/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan